Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2011 – 2012 - Tuần 4

Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2011 – 2012 - Tuần 4

Tiết 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.

-KT: Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.

-KN: Áp dụng làm BT1( cột 1) BT2(a,c) BT3(a)

- TĐ: Hs có ý thức học bài

-Bảng phụ , bảng con

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 662Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 4 + 5 - Năm học 2011 – 2012 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ s¸u ngày 9 tháng 9 năm 2011
TUầN 4
Tiết 1
NTĐ4
NTĐ5
Môn
Tên bài
Tiết 16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
 Tập đọc
BÀI 7 : NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I/ Mục tiêu
-KT: Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.
-KN: Áp dụng làm BT1( cột 1) BT2(a,c) BT3(a)
- TĐ: Hs có ý thức học bài
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
 - Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn
 - Học sinh về hiểu biết thêm tội ác chiến tranh và yêu quý cuộc sống hoà bình 
II/ ĐDDH
-Bảng phụ , bảng con
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk 
III / D K
Lớp , cá nhân
Lớp , cá nhân, nhóm
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
5’
1
1, Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập luyện thêm.
- Nhận xét, đánh giá.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới 
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
- Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm: 
7’
2
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
2.2, So sánh các số tự nhiên.
+ Luôn thực hiện được phép so sánh với 2 số tự nhiên
+ Cách so sánh 2 số tự nhiên bất kì:
- Yêu cầu so sánh 2 số: 99 và 100.
- Giới thiệu bài đọc 
Giới thiệu chủ điểm và bài học
 * Luyện đọc
 - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ. 
6’
3
- Yêu cầu so sánh 2 số: 123 và 456.
- Nêu cách so sánh?
+ So sánh 2 số tự nhiên trong dãy số và trên tia số.
- Hãy so sánh 5 và 7?
- Vị trí của 5 và 7 trong dãy số tự nhiên như thế nào?
- Kết luận:
- Vẽ tia số, biểu diễn số tự nhiên trên tia số.
 - Giáo viên kết hợp sửa lỗi cho học sinh và giúp học sinh tìm hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài. 
 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
*Tìm hiểu bài
 - Xa - da - cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào? 
6’
4
- Trên tia số, số nào gần gốc 0 hơn, số nào xa gốc 0 hơn?
2.3, Xếp thứ tự các số tự nhiên:
- G.v: Các số tự nhiên: 7 698; 7 968; 7 869.
- Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?
 - Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa - da- cô?
 5
5
- Xếp các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn?
- Xếp các số đó theo thứ tự từ lớn đến bé?
2.4, Luyện tập:
Mục tiêu: Rèn kĩ năng so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
Bài 1: Điền dấu , = vào chỗ chấm.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
 - Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?
- Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa - da - cô? 
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? 
2.3.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
 - GV đọc diễn cảm đoạn 3 và hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
 7
6
- Tổ chức cho h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết theo thứ tự từ lớn đến bé;
- Chữa bài, đánh giá.
 - Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
 -Tồ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
 - Cả lớp và GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay nhất.
 4
 7
3, Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
3. Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
 -Về nhà chuẩn bị bài sau. 
 Tiết 2 GV Hà Thanh Tùng soạn giảng 
 Tiết 3
Môn
Tên bài
NTĐ4
NTĐ5
	 Tậpđọc
Tiết 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.
TIẾT 16: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I/ Mục tiêu
-KT:Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm,tấm lòng vì dân vì nứơc của Tô Hiến Thành - Vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.( trả lời được các câu hỏi SGK -KN: Đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.Hs yếu đọc trơn 2 câu đầu của bài
- GD hs sống thật thà trung thực.
 - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần )
 -Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
- HS có ý thức trong học tập
II/ ĐDDH
- Tranh minh họa SGK , 
- Bảng con, bảng phụ
III/ DK
- Lớp, nhóm, cá nhân
- Lớp, nhóm, cá nhân
IV/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
TG
HĐ
NTĐ 4
NTĐ 5
3’
1
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc nối tiếp đoạn bài Người ăn xin.
- Nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Hướng dẫn ôn tập
* Bài tập 1 :
Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán theo cách “tìm tỷ số”.
 7
 2
2.1, Giới thiệu bài:
- G.v giới thiệu chủ điểm: Măng mọc thẳng.
- G.v giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- G.v sửa phát âm, giúp h.s hiểu nghĩa một số từ.
- Chữa bài: Bài giải
 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là:
 3000: 1500= 2( lần)
 Nếu mua vở với giá 1500 một quyển thì mua được số quyển vở là: 
 25 x 2= 50 (quyển)
 Đáp số 50 quyển vở. 
 7
 3
- G.v đọc mẫu.
b, Tìm hiểu bài: Đoạn 1:
- Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
- Mọi người đánh giá ông là người như thế nào?
* Bài 2: - GV gợi ý:
- Trước tiên tìm số tiền thu nhập bình quân hàng tháng khi có thêm 1 con
- Sau đó tìm số tiền thu nhập bình quân hàng tháng bị giảm đi bao nhiêu.
 7
 4
- Đoạn 1 kể chuyện gì?
Đoạn 2:
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
- Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao?
- Đoạn 2 ý nói gì?
 Bài giải
 30 người gấp 10 người lần là :
 30: 10 = 3 (lần)
30 người cùng đào trong 1ngày được số m mương là:
 35x 3 =105 (m)
 Đáp số: 105 m
 4
 5
Đoạn 3: - Đỗ Thái hậu hỏi với ông điều gì?
- Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
* Bài tập 3:
- Một HS đoc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự tìm hiểu, tóm tắt rồi làm bài tập vào vở.
- Chữa bài tập
 8
 6
- Đoan 3 kể chuyện gì?
c, Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi h.s đọc toàn bài.
- Hướng dẫn h.s tìm ra giọng đọc phù hợp.
- G.v đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc.
- Tổ chức cho h.s thi đọc diễn cả
 Bài giải
 Xe tải có thể chở được số ki- lô-gam gạo là:
 50x 300= 15000(kg) 
 Xe tải có thể chở được số bao gạo 75kg là:
 15000: 75 = 200 (bao)
 Đáp số: 200 bao gạo.
 4
 7
3, Củng cố, dặn dò.
- Nêu nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn luyện thêm.
- Chuẩn bị bài sau
 Tiết 4
Môn
Tên bài
NTĐ4
NTĐ5
Kể chuyện
Tiết 4: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH.
Lịch sử
BÀI 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX-
đầu thế kỉ XX
I/ Mục tiêu
-KT: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền.
-KN: Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý ( SGK); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính. 
- GD hs sống thật thà không sợ cường quyền
- Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế –xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- HS khá giỏi :Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế xã hội nước ta . Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những nghành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp giai cấp mới trong xã hội .
- Yêu thích môn lịch sử và yêu quê hương đất nước
II/ĐDDH
- Tranh minh họa truyện SGK .- Tranh 
- Hình sgk phóng to 
III/ DK
Lớp, nhóm, cá nhân
Lớp, nhóm, cá nhân
IV/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
TG
HĐ
NTĐ 4
NTĐ 5
5’
1
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về lòng nhân hậu.
2, Dạy học bài mới: 
2.1, Giới thiệu bài:
- G.v treo tranh, giới thiệu câu chuyện.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đoc bài học tuần trước
 2. Bài mới:
* Hoạt động 1:(làm việc cả lớp)
 -GV nêu nhiệm vụ học tập :
+Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh 
7’
2
2.2, Kể chuyện:
- G.v kể chuyện:
+ Lần 1: Kể toàn bộ câu chuyện.
+ Lần 2: Kể kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
2.3, Kể lại câu chuyện:
a, Tìm hiểu truyện:
tế Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
+Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
 +Đời sống của công nhân , nông dân Việt Nam trong thời kì này ?
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
 7
 3
- Tổ chức cho h.s thảo luận trả lời các câu hỏi sgk:
+ Trước sự bạo ngược của vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào?
+ Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
-GV chia lớp thành 4 nhóm.
 -GV phát phiếu phiếu giao việc cho các nhóm. Nội dung phiếu thảo luận
+Trước khi TDP xâm lược, nền kinh tế Việt Nam có những ngành KT nào là chủ yếu? 
 8
 4
+ Trước sự đe doạ của vua, thái độ của mọi người như thế nào?
+ Vì sao vua phải thay đổi thái độ?
b, Hướng dẫn kể chuyện:
- Tổ chức cho h.s kể chuyện theo nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
c, Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
+Sau khiTDP xâm lược ,những ngành KT nào mới ra đời? 
 +Ai sẽ được hưởng các nguồn lợi do sự phát triển kinh tế?
+Trước đây, XH Việt Nam có những giai cấp nào? 
+Đến đầu thế kỷ XX, xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp nào?
8’
 5
- Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ?
- Nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ hay muốn thử thách các nhà thơ mà thay đổi thái độ?
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Tổ chức cho h.s thi kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Đời sống của công nhân và nông dân ra sao?
- GV hoàn thiện phần trả lời của HS. 
*.Hoạt động 3(làm việccả lớp )
- GV tổng hợp các ý kiến của học sinh
 - Các nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu theo các nội dung câu hỏi.
 - Đai diện các nhóm lên trình bày.
 - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ SGK 
 5
 6
3, Củng cố, dặn dò:
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau
3. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học .
 - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau .
Ngày soạn : 12 / 9 / 2011
Ngày giảng :	 Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
	Tiết 1
Môn
Tên bài
NTĐ4
NTĐ5
Chính tả ( nhớ viết )
Tiết 4 : CHUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH .
TOÁN
Tiết 17: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
-KT: Nhớ ,viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bài sạch sẽ biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
-KN: Làm đúng bài tập chính tả BT2 (a).
- TĐ : Hs có ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp.
- Giúp HS củng cố, rèn luyện kỹ năng giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ bằng một trong hai cách “ rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”
- Áp dụng làm được bài tập 1, 3, 4 SGK
- HS có ý thức trong học bài
II/ ĐDDH
- Ba tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 
Bản phụ , vở bài tập
III/ DK
Lớp, nhóm, cá nhân
Lớp, nhóm, cá nhân
IV/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
TG
HĐ
NTĐ 4
NTĐ 5
 4
 1
1, Kiểm tra bài cũ:
- Tìm tên các con vật bắt đầu bằng tr /ch.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bà ... c lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
+Chung ta nên làm gì và không nên làm gì để BV sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?
-GVkết luận: (SGV-44)
HĐ 4: Trò chơi Tập làm diễn giả.
*Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học.
 5
 6
3. Củng cố - Dặn dò
Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
*Cách tiến hành:
-GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
HS trình bày .
3.Củng cố dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
 Tiết 2
Môn
Tên bài
NTĐ4
NTĐ5
KHOA HọC
TIẾT 8: TẠI SAO PHẢI ĂN PHỐI HỢP 
 ĐẠM ĐỘNG VẬT VỚI ĐẠM THỰC VẬT
TLV
 Tả CảNH ( KIỂM TRA VIẾT )
I/ Mục tiêu
-KT: Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
-KN: Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.
- TĐ: Có ý thức trong ăn uống hằng ngày
- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần Mở bài , thân bài ,kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
 - Diễn đạt thành câu ;bước đàu biết dùng từ ngữ ,hình ảnh gợi tả trong bài văn. 
- Có ý thức trong học tập 
II/ĐDDH
- GV: Hình trang SGK, Phiếu học tập, 
- Vở viết
III/ DK
Lớp, nhóm, cá nhân 
Lớp, nhóm, cá nhân 
IV/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
 5
 1
1, Kiểm tra bài cũ:
-Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Các món ăn chứa nhiều chất đạm:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu nhiệm vụ giờ học 
2 Ra đề
Em hãy tả cảnh một buổi sáng( hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy).
9’
2
- Tổ chức trò chơi: Thi nói tên
- Cách chơi: Bốc thăm đội nói tên trước.
Lần lượt kể tên món ăn chứa nhiều chất đạm.
-Thời gian chơi: 10 phút.
2.3, Tại sao phải ăn phối hợp đạm động vật với đạm thực vật?
Mời HS đọc đề bài 
HDHS phân tích đề 
+ Thể loại : Miêu tả
+ Đối tượng : tả cảnh 
+ Trọng tâm cần tả : Tả buổi sáng trongvườn cây ...
8’
 3
- Những món ăn nào mà các bạn vừa kể có nguồn gốc động vật, những món ăn nào có nguồn gốc thực vật?
- G.v đưa ra thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa đạm.
- Tại sao không nên ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
- Yêu cầu HS viết bài 
HS viết bài 
 6
 4
- Trong nhóm đạm động vật tại sao nên ăn cá?
- Vì đạm cá dễ tiêu hoá, tối thiểu mỗi ngày ăn nên ăn 3 bữa cá.
HS viết bài 
 7
 5
- G.v lưu ý: Không nên ăn quá nhiều đạm trong một ngày, vì cơ thể không dự trữ được đạm, nếu ăn nhiều sẽ lãng phí. Nên ăn nhiều đậu phụ và sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thể có đạm thực vật vừa có khả năng phòng chống các bệnh tim mạch và ung thư.
HS viết bài 
- Thu bài 
 5
 6
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung chính của bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Củng cố dặn dò.
- Dặn đọc trước nội dung tiết tập làm văn tuần 5, nhớ lại những điểm số em có trong tháng để làm tốt bài tập thống kê
 Tiết 3
Môn
Tên bài
NTĐ4
NTĐ5
LịCH Sử
TIẾT 4 : NƯớC ÂU LẠC
TOáN
TIẾT 20: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu
-KT H.s biết nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kì đâu do đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi, nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
- Yêu thích môn lịch sử 
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách "Rút về đơn vị"hoặc "tìm tỉ số".
- Áp dụng làm được bài tập 1,2,3 SK
- Có ý thức tron học tập
II/ĐDDH
- Phiếu học tập cho h.s.
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
2 bảng phụ viết nội dung bài toán 1/16 và bài toán 2/17. 
III/ DK
Lớp, nhóm, cá nhân 
Lớp, nhóm, cá nhân 
IV/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
 5
 1
1, Kiểm tra bài cũ.
- Trình bày hiểu biết của em về nhà nước Văn Lang.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
1, Kiểm tra bài cũ.
- Hs nêu lại cách giải toán rút về đơn vị 
- Gv nhận xét
2. Ôn tập
9’
2
2.2, Cuộc sống của người Âu Việt.
- Cuộc sống của người Âu Việt có gì giống với cuộc sống của người Lạc Việt?
- G.v: Cuộc sống của người Âu việt và người Lạc việt có điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau.
*Bài 1:
-Mời 1HS nêu yêu cầu.
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán thuộc dạng nào?
-Muốn tìm được số HS nữ, HS nam ta phải làm gì?
-Cho HS giải vào vở rồi chữa bài.
8’
 3
2.3, Nhà nước Âu Lac:
- Xác định vị trí đóng đô của nhà nước Âu Lạc trên lược đồ?
*Bài 2:
 (Qui trình thực hiện tương tự bài 1).
*Bài 3:
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- Cho HS tự lựa chọn phương pháp giải và giải bài toán.
- Chữa bài:
 6
 4
- So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc?
- G.v giới thiệu trên lược đồ.
- G.v giới thiệu tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa.
* Bài 4; GV thảo luận với HS để có thể giải bài toán theo 2 hướng.
- Cách 1 : Đ ưa về bài toán liên quan đến tỷ lệ và giải bằng cách “rút về đơn vị”
 7
 5
- G.v kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
- Vì sao cuộc xâm lược cảu quân Triệu Đà lại thất bại?
- Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương bắc?
Cách 2: GV gợi ý :
+ Muốn hoàn thành trong 1 ngày thĩ xưởng phải đóng số bộ bàn ghế là:
+ Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ bàn ghế thì thời gian phải làm xong 360 bộ bàn ghế là bao nhiêu ngày?
 5
 6
3, Củng cố, dặn dò:
- Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt?
- Chuẩn bị bài sau.
Củng cố dặn dò: 
GV nhận xét chung giờ học.
BT về nhà: Bài 4 cách 2.
Tiết 4
Môn
Tên bài
NTĐ4
NTĐ5
TOÁN
TIẾT 20 : GIÂY THẾ KỈ
ĐỊA LÍ
TIẾT4 : SÔNG NGÒI
I/ Mục tiêu
- KT: Biết đơn vị giây, thế kỉ. Biết mỗi quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm. Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
-KN: áp dụng làm bài tập 1, và 2( a,b). Hs khá giỏi làm bài 3
- TĐ: Hs có ý thức trong học tập
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi; nước sông lên xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn, mùa khô nước sông hạ thấp
- Chỉ được một số vị trí con sông: Sông Hồng, TháI Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, mã, Cả trên bản đồ, lược đồ.
- HS khá- giỏi: Giải thích được vì sao sông ở miền trung ngắn và đốc. Biết được ảnh hưởng của việc nước sông lên xuống theo mùa.
II/ĐDDH
- Vở bài tập toán
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. 
III/ DK
Lớp, nhóm, cá nhân 
Lớp, nhóm, cá nhân 
IV/ CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
TG
HĐ
NTĐ4
NTĐ5
 5
 1
1, Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các đơn vị đo khối lượng?
- Mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề nhau?
- Nhận xét.
1 Kiểm tra bài cũ: 
-HS Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta ?
* GV nhận xét và cho điểm
9’
2
2, Dạy bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Giới thiệu giây, thế kỉ:
a, Giây: - G.v treo đồng hồ thật.
- G.v giới thiệu: khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó đến một số liền kề là mấy giờ?
2.1 Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
* Hoạt động 1. (Làm việc theo cặp)
- Nước ta nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết?
8’
 3
- Khoảng thời gian kim phút di từ một vạch đến vạch liền nó là mấy phút?
 1 giờ = ? phút
- Kim còn lại trên mặt đồng hồ này là kim chỉ gì?
- Khoảng thời gian kim giây đi từ vạch này đến vạch liền với nó là 1 giây.
- Kể tên và chỉ trên hình một vị trí một số sông ở VN.
- Nhận xét về số sông ngòi ở Miền Trung?
-Miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào?
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
 6
 4
- yêu cầu h.s quan sát chuyển động của kim phút và kim giây trên mặt đồng hồ.
b, Thế kỉ:
 1 thế kỉ = 100 năm.
- G.v hướng dẫn h.s tính mốc thế kỉ:
+ Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất.
*Kết luận: Mạng lưới sông ngòi của nước ta dày đặc và phân bố rộng rãi khắp trên cả nước.
2.2.Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
*Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm 3)
 7
 5
+ Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai.
+ từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ ba.
- Năm 1879 ở vào thế kỉ nào?
- Năm 1945 ở vào thế kỉ nào?
 2.3, Thực hành:
Câu hỏi thảo luận:
-Mùa mưa và mùa khô sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? Có những ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
 5
 6
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Tổ chức cho h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: - Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: - Hướng dẫn h.s làm bài.
- Chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
- Mối quan hệ giữa giờ, phút, giây.
- Chuẩn bị bài sau. 
-Màu nước của con sông ở địa phương em vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau không? Tại sao?
2.3. Vai trò của sông ngòi:
*Hoạt động 3: ( Làm việc cả lớp )
-Nêu vai trò của sông ngòi?
3.Củng cố- dặn dò: 
 GV nhận xét giờ học
 Tiết 5
 Sinh hoạt lớp : Tuần 4
I/ Mục tiêu : 
- GV nắm lại tình hình học tập, nề nếp của lớp sau một tuần học tập . Từ đó đề ra các biện pháp giúp hs thấy được mặt mạnh trong học tập để pháp huy , đồng thời hạn chế khắc phục yếu kém trong học tập.
- Kiểm tra sách vở , đồ dùng học tập của học sinh; yêu cầu hs ghi đúng các môn học được ghi chung vào 1 cuốn tập theo yêu cầu của giáo viên.
tiếp tục phát động học sinh tham gia góp quỹ lớp đấy đủ nhằm mục đích trang bị cho lớp học xanh sạch đẹp
- Phát động phong trào thi đua học tốt, tiếp tục kèm cặp học sinh yếu kém vào các buổi học , hay nhóm học tập. Có sự chỉ đạo tốt cho học sinh giỏi kèm cặp HS yếu. 
- Nêu nhiệm vụ học tập và chương trình học ở tuần 5
II/ Các hoạt động chính :
1/ ổn định : 
HĐ của GV
HĐ của HS
2/ Hoạt động chính : 
* HĐ1: Tổng kết tuần 4
GV yêu cầu học sinh báo cáo 
GV nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm của tập thể, cá nhân. 
* HĐ2: Tuyên truyền : 
Tiếp tục tuyên truyền về ngày cách mạng tháng 8 , quốc khánh 2/9 , khai giảng năm học mới
* HĐ3 : Công bố công tác tuần 5
Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập tuần 5.
Nhắc nhở học sinh học thuộc bảng nhân , chia
Lên kế hoạch cho học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu (nhất là : Phương, Chảo Liều)
* HĐ4 : Chơi trò chơi 
GV cho học sinh chơi trò chơi “đèn xanh đèn đỏ . Chủ đề Luyện từ và câu 
Cán sự lớp báo cáo tình hình học tập, nề nếp, trực nhật lớp trong tuần qua 
Lớp phó học tập lớp báo cáo 
Lớp trưởng báo cáo
HS lắng nghe, phát huy và rút kinh nghiệm
HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt 
HS lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện tốt 
HS chơi chủ động , có thưởng , phạt

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP GHEP 4 5T4.doc