Giáo án Lớp ghép 4, 5 - Tuần 3, 4

Giáo án Lớp ghép 4, 5 - Tuần 3, 4

Sinh hoạt đầu tuần

- Nhận xét nếp học tập trong tuần

- Hướng dẫn thực hiện công việc trong tuần

- Hướng dẫn thực trò chơi dân gian : nhảy bao bố

 

doc 86 trang Người đăng huong21 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 4, 5 - Tuần 3, 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011
	Tiết 1 Sinh hoạt đầu tuần
Nhận xét nếp học tập trong tuần 
Hướng dẫn thực hiện công việc trong tuần
Hướng dẫn thực trò chơi dân gian : nhảy bao bố
 Tiết 2 Tập đọc
 Tiết 5 Lòng dân ( t1 )
Mục tiêu 
-HSđọc đúng văn bản ,ngắt giọng thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật trong tình huống kịch
Nội dung : Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc cứ cán bộ cách mạng 
Ghi chú: HSKG biết đọc diễn cảm vỡ kịch ,thể hiện được tính cách nhân vật 
Chuẩn bị 
Tranh SGK 
Hoạt động dạy học
Hoạt động 1
-GVhd học sinh đọc nối tiếp -luyện đọc đúng 
- HS đọc nối tiếp đoạn nêu chú giải từ 
 - HS đọc theo cặp -hs đọc theo vai nhân vật 
Hoạt động 2 tìm hiểu bài 
HS đọc thầm trao đổi cùng bạn trả lời câu hỏi SGK
GVchốt ý từng câu 
Hướng dẫn tìm nội dung bài –HS nêu nội dung bài 
Hoạt động 3 đọc diễn cảm 
Hs đọc nối tiếp 
GV dọc mẫu – HS đọc theo cặp
Hs đọc theo vai nhân vật 
 Củng cố dặn dò 
HS đọclại nội dung bài 
Chuẩn bị :lòng dân (t2) 
Tiết 3 Toán
Tiết 10 Hỗn số
Mục tiêu
-Biết chuyển 1 hỗn số thành 1 phân số và vận dụng các phép tính cộng ,trừ, nhân, chia phân số để làm các bài tập 
-HS làm các bài 1,2ac,3ac
Ghi chú :2b,3b giúp hs kg
Chuẩn bị : 2hình vuông và 1hinh2 vuông chia 8 phần
Hoạt động dạy học 
Hoạt động 1 hình thành quy tắc 
HD hs quan sát 3 hình vuông sách 
GV gợi ý -hs nêu 2 hình vuông và 1hinh2 vuông có 8 phần bằng nhau 
-hs đọc hỗn số 2 và viết hỗn số thành phân số 
GVgọi hs nêu lại cách hỗn số sang ps 
Hoạt động 2 luyện tập
Hs làm bài 1 vào tập 
2 = ; 4= ; 3=; 9=; 10=
bài 2 giáo viên làm mẫu 
Hs trao đổi cùng bạm làm bài bảng nhóm 
Bài 2a,2c 
Nhận xét sữa bài
Bải 3 gv làm bài mẫu hd hs làm bài vào tập 
Hs sữa bài ở bảng 
Củng cố dặn dò 
Hs đọc lại ghi nhớ 
Chuẩn bị :luyện tập 
Tiết 4 đạo đức 
Tiết 3 Có trách nhiệm về việc làm của mình
Mục tiêu 
-HS biết trách nhiệm về việc làm của mình 
,khi làm việc gì sai biết nhận lổi và sữa chữa 
-HS có ý thức rèn luyện tu dưỡng bản thân hàng ngày 
Chuẩn bị 
Tranh sgk
KTBC
Hs nêu lại nội dung bài tiết trước.
Hoạt động dạy học 
Hoạt động 1 tìm hiểu chuyện của bạn Đức
HS đọc câu chyện và trao đổi cùng bạn
GV gợi ý 
Đức gây ra chuyện gì ? 
Sau khi gây ra Đức cảm thấy như thế náo ?
Theo em sự việc này em giải quyết sao cho đúng ?
HS trình bày ý kiến 
GV chốt lại : Mỗi người cần suy nghĩ trước khi hành động và chịu trách nhiệm về việc làm của mình 
HS đọc lại ghi nhớ 
Hoạt động 2 thực hành 
Bài 1 HS đọc yêu cầu và trao đổi cùng bạn 
HS trình bày ý kiến và giải thích 
Bài 2 nhận định ý kiến 
HS trình bày cá nhân 
Nhận xét : phải can đảm nhận lỗi và sữa lỗi
Củng cố dặn dò 
HS nêu lại ghi nhớ 
Chuẩn bị : có trách nhiệm về việc làm của mình 
Tiết 5 Thể dục
Tiết 5 đội hình dội ngũ –trò chơi bỏ khăn 
Mục tiêu 
-Ôn củng cố kĩ năng các động tác đội hình đội ngũ ,tập hợp , hàng dọc ,dóng hàng ,diểm số ,nghiêm nghỉ quay phải, trái ,sau
-HS tham gia chơi trò chơi 
Đia điểm ,phương tiện 
-sân tập 
Nội dung và phương pháp 
Mở đầu 
GVnêu nhiệm vụ và yêu cầu bài học 
Phần cơ bản 
ôn tập : hợp hàng dọc dóng hàng điểm số ,đứng nghiêm nghỉ quay phai ,trái ,sau dàn hàng dồn hàng 
lớp trưởng điều khiển 
GVnhận xét sữa sai 
Hướng dẫn trò 
HS chơi thử nhận xét và hướng dẫn lại 
HS tham gia trò chơi 
Nhận xét tuyên dương 
Phần kết thúc 
VG hướng dẫn hs chạy điều vòng tròn lớn 
Cho hai nhóm trình độ 
 Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011
Tiết 1 Toán
Tiết 11 luyện tập
Mục tiêu
 – Biết cộng ,trừ ,nhân ,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số
 – Rèn kỹ năng thực hành bốn phép tính với hỗn số.
 – Gd cho HS tính ham học môn toán 
 * Hỗ trợ đặc biệt
Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ, sách SGK 
 Các hoạt động dạy học 
1. Hoạt động 1: Ôn cách chuyển hỗn số thành phân số, so sánh hỗn số.
 - HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số
 - Nêu cách so sánh hỗn số.
Bài 1:
 - HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số, cách thực hiện phép cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.
Gọi HS lên bảng làm bài 
Bài 2:
 - GV cho HS tự nêu cách so sánh hai hỗn số rồi làm bài và chữa bài. 
Chú ý: Chỉ yêu cầu HS chuyển các hỗn số thành phân số rồi so sánh các phân số (như trên) để viết dấu thích hợp vào chỗ chấm. Không yêu cầu làm theo cách khác.
2. Hoạt động 2: ôn cách tích nhanh
Bài 3: 
 - HS nêu cách làm
 - GV hướng dẫn các em tìm xem cả tử số và mẫu số cùng chia hết cho những số nào.
IV. CỦNG CỐ ,DẶN DÒ
 - Về làm bài tập trong SGK.
Tiết 2 khoa học
Tiết 5 Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ ?
Mục tiêu
 Sau bài học, HS biết:
	- Nêu được những việc nên hoặc không nên làm để chăm súc phụ nữ mang thai 
	- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
 Đồ dùng dạy học
 - Hình trang 12, 13 SGK 
 Hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: làm việc với SGK.
* Mục tiêu: HS nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
* Cách tiến hành:
 Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp:
Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK để trả lời câu hỏi:
Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
 Làm việc theo cặp
HS làm việc theo hướng dẫn của GV 
 Làmviệc cả lớp
Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. Mỗi em chỉ nói về nội dung của một hình
* Kết luận:
Phụ nữ có thai cần:
- Ăn uống đủ chất, đủ lượng;
- Không dùng các chất kích thích như thuốc là, thuốc lào, rượu, ma tuý, 
- Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái
- Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với các chất độc hoá học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,
- Đi khám thai định kỳ: 3 tháng 1 lần
- Tiêm vác- xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo chỉ dẫn của bác sĩ.
* Hoạt động 2: thảo luận cả lớp.
GV yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và nêu nội dung của từng hình.
GV yêu cầu cùng thảo luận câu hỏi: 
* Kết luận :
 - chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình đặc biệt là người bố.
* Hoạt động 3: Thực hành 
GV yêu cầu mỗi HS làm việc cá nhân: Đọc các thông tin trang 15SGK và trả lời câu hỏi:.
Củng cố dặn dò
Chuẩn bị :Lúc mới sinh đến tuổi dậy thì 
Tiết 3 kể chuyện 
Tiết 3 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Mục tiêu 
Hs kể được câu chuyện về người biết làm việc tốt góp phần xậy dựng quê hương đất nước
Hs biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
Hs kể được câu chuyện mà các em nghe hoặc thấy qua phim ảnh 
GDKNS :Các em biết đóng góp công sức của mình vào việc xây dựng thôn xóm 
Đồ dùng dạy học
Tranh nhà máy phát điện 
Hoạt động dạy học 
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề 
Hs đọc yêu cầu đề và phân tích đề 
Hs trao đổi bạn câu chuyện cần kể hs nêu câu chuyện 
Hs đọc gợi ý trong sgk 
GV chốt lại hướng dẫn lập dàn ý câu chuyện 
Hoạt động 2 :Thực hành 
Hs lập dàn ý câu chuyện -hs kề nhau nghe 
Nhận xét trao đổi ý nghĩa qua chuyện đã kể
HS thi kể trước lớp 
GV GD hs qua câu chuyện 
Củng cố dặn dò 
Chuẩn bị: Tiếng Vĩ cầm ở Mĩ Lai
Tiết 4 chính tả
Tiết 3 Thư gửi các học simh
 Mục tiêu 
1. Nhớ ,viết đúng chính tả ,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi 
2. Chép đúng phần vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạovần (bt2) ,biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính
 Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
 Đồ dùng dạy - học
VBT Tiếng Việt 5, tập một .
 Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
 Các hoạt động dạy - học
* Hoạt động 1; Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
* Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh nhớ -viết 	 
 Hai HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ - - GV nhắc các em chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ sỗ (80 năm)
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thư, tự viết bài. Hết Thời gian quy định, GV yêu cầu HS soát lại bài.
Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau và sửa lỗi.
- GV nêu nhận xét chung.
* Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 	 
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của BT. Cả lớp theo dõi SGK.
- 
- HS chữa bài trong VBT.
Bài tập 3
- GV giúp HS nắm được yêu cầu của BT
- HS dựa vào mô hình cấu tạo và phát biểu ý kiến. Kết luận: dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên)
- Hai, ba HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh
* Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò 
Chẩn bị :Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
Tiết 5 thể dục
Tiết 6 Đội hình đội ngũ - trò chơi “ đua ngựa ”
Mục tiêu
- Ôn tập, củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu tập hợp nhanh, dóng hàng thẳng, đi đều vòng phải, trái đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
- Chơi trò chơi “ Đua ngựa” đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.
 Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường.
- 1 còi, 4 con ngựa làm bằng gậy tre, 4 lá cờ đuôi nheo và kẻ sân chơi trò chơi.
 Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Mở đầu 
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
* Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2, 1-2.
* Kiểm tra: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, đằng sau.
Hoạt động 2: Đội hình đội ngũ
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, trái.
Hoạt động 3: Trò chơi vận động: 7-8 phút. Chơi trò chơi “ Bỏ khăn”.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình hàng dọc. Giải thích cách chơi và qui định chơi. 
Cả lớp cùng chơi. Giáo viên quan sát nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
Hoạt động 4: Kết thúc
- Cho học sinh các tổ nối nhau thành vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, sau khép dần thành vòng tròn nhỏ 
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
 Tiết 2 Toán
 Tiết 10 Triệu và lớp triệu
Mục tiêu
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. Củng cố thêm về hàng và lớp.
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
Chuẩn bị
Kẻ bảng như trong SGK.
Hoạt động dạy học
Hoạt động 1
Gv: Hướng dẫn hs cách đọc và viết số( qua bảng đã thống kê sẵn: lớp triệu, lớp nghìn, lớp đơn vị).
Hoạt động 2 : Thực hành
Hs: Làm bài tập 1 vào vở nêu kết quả .
Gv: Chữa bài tập 1
- Cho hs làm miệng bài tập 2
Bài 2: Đọc các số:
7312836: bảy ghìn ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu.
57602511: Năm mươi bảy nghìn sáu trămlinh hai nghìn năm trăm mười một.
Hs: Làm bài tập 3 vào vở
Bài 3: Viết số
a, 10250240
b, 253563888
Gv: Chữa bài tập 3
Củng cố dặn dò 
HS đọc lại số và phân tích 
Chuẩn bị: Triệu và lớp triệu (t t)
Tiết 3 Tập đọc
Tiết 5 Thư t ... 
- GV mời 4 HS lên bảng - mỗi em gạch chân cặp tự trái nghĩa trong một thành ngữ, tục ngữ.
- Lời giải: đục/trong; đen/sáng; rách/lành; dở/hay
Bài tập 2
- Cách tổ chức tương tự BT1.
- Lời giải: hẹp/rộng; xấu/đẹp; trên/dưới
- GV chốt KT BT1,2 : Vì sao em biết các từ trên là từ trái nghĩa ?
Bài tập 3
-HS đọc YC BT.
-Tổ chức cho các nhóm trao đổi, rồi thi tiếp sức
- Lời giải:
+ Hoà bình/chiến tranh, xung đột
+ Thương yêu/căm ghét, căm giận, căm thù, căm hờn, ghét bỏ, thù ghét, thù hằn, thù hận, hận thù, thù địch, thù nghịch
+ Đoàn kết/chia rẽ, bè phái, xung khắc
+ Giữ gìn/phá hoại, phá phách, tàn phá, huỷ hoại
Bài tập 4
-- HS đọc YC BT.
HS làm cá nhân.(. HS có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ, cũng có thể đặt một câu chứa cả cặp từ.)
-2 HS trình bày trên bảng
- HS khác nhận xét- GV chốt ý đúng:
- Lời giải, VD:
+ Hai câu, mỗi câu chứa một từ trái nghĩa:
 Những người tốt trên thế giới yêu hoà bình. Những kẻ ác thích chiến tranh
+ Một câu chứa cả cặp từ trái nghĩa:
Chúng em ai cũng yêu hoà bình, ghét chiến tranh
Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết
Phải biết giữ gìn, không được phá hoại môi trường
- GV lưu ý cách dùng cặp từ trái nghĩa .
* Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong bài: ghi nhớ các từ trái nghĩa vừa học; tập vận dụng từ trái nghĩa trong nói, viết.
Chuẩn bị : Luyện tập về từ trái nghĩa
Ttiết 3 Tập làm văn
Tiết 7 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 MỤC TIÊU
1. Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh ngôi trường.
2. Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh
 ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng phụ 
- Những ghi chép HS đã có, khi quan sát cảnh trường học
 CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
* Hoạt động 1. Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1
 - Một vài HS trình bày kết quả quan sát ở nhà
 - HS lập dàn ý chi tiết. 
 - HS trình bày dàn ý. Mời 1 HS làm bài tốt làm lên bảng. Cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh
Giới thiệu bao quát:
- Trường nằm trên một khoảng đất rộng.
- Ngôi trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vôi trắng, những hàng cây xanh bao quanh.
Tả từng phần của cảnh trường:
- Sân trường:
+ Sân xi măng rộng: giữa sân là cột cờ; trên sân có một số cây bàng, phượng, xà cừ toả bóng mát.
+ Hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi
- Lớp học:
+ Có hai dãy một dãy quay ra ngoài lộ đỏ ,một dãy quay ngang về hướng đông nên tạo ra một dáng vẻ tuyệt đẹp 
- Vườn trường:
+ Cây trong vườn
+ Hoạt động chăm sóc vườn trường
- Trường học của em mỗi ngày một đẹp hơn nhờ sự quan tâm của các thầy, các cô và chính quyền địa phương.
- Em rất yêu quý và tự hào về trường em.
Bài tập 2
- lưu ý HS: Nên chọn viết 1 đoạn ở phần thân bài, vì phần này có nhiều đoạn (xem dàn ý trên)
- Một vài HS nói trước sẽ chọn viết đoạn nào.
- HS viết một đoạn văn ở phần thân bài. GV chấm điểm, đánh giá cao những đoạn viết tự nhiên, chân thực, có ý riêng, ý mới
* Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
Chuẩn bị : Tả cảnh kiểm tra bài viết 
Tiết 4 Lịch sử 
Tiết 3 CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ 
I - MỤC TIÊU
 Học xong bài này, HS biết:
- Tường thuật sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức.
 + Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái : chủ hòa và chủ chiến( đại diện là Tôn Thất Thuyết)
 + Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5 -7 -1885,phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế 
+ Trước thế mạnh của giặc,nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị
+Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp 
* HS khá giỏi phân biệt khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa : 
phái chủ hòa chủ trương thương thuyết với Pháp ;phái chủ chiến chủ trương cùng nhân dân tiếp tục đánh Pháp.
 - Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc
 ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
 - Bản đồ Hành chính Việt Nam 
 - Hình trong SGK 
 - Phiếu học tập của HS 
 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) 
- GV trình bày từ 1884 ............sẳn sàng đánh Pháp .
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
+ Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn.
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp ?
+ Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế
+ Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế 
* Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) 
- GV tổ chức cho HS thảo luận về các nhiệm vụ học tập
- Gợi ý trả lời:
+ Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp: phái chủ chiến chủ trơng chống Pháp.
+ Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến 
+ Tường thuật lại diễn biến theo các ý: Thời gian, hành động của Pháp, tinh thần quyết tâm chống Pháp của phải chủ chiến.
+ Điều này thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp) 
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV nhấn mạnh thêm:
+ Tôn Thất Thuyết quyết định đón vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên rừng núi Quảng Trị + Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu “Cần Vương”, kêu gọi nhân dân cả nước đứng nên giúp vua đánh Pháp.
+ Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: giới thiệu hình ảnh một số nhân vật lịch sử (kết hợp sử dụng bản đồ)
* Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) 
- GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài
- GV đặt câu hỏi: Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương?
Hoặc: Em biết ở đâu có đường phố, trường học mang tên các lãnh tụ trong phong trào Cần Vương ?
Củng cố :HS nêu lại ghi nhớ 
Chuẩn bị : Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ 19 –Đầu thế kỉ 20
Tiết 1 Tập làm văn
 Tiết 7 CỐT TRUYỆN
MỤC TIÊU 
- Hs nắm được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện( mở đầu, diễn biến, kết thúc).
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện tạo thành cốt truyện.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phiếu khổ to, bút dạ.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KTBC
Gv: Gọi hs trình bày cấu tạo một bức thư.
Hoạt động 1: Nhận xét 
Hs: Đọc thầm hai phần của hai bài tập đọc “ Dế mèn bênh vực kẻ yếu” và ghi lại những sự việc chính trong truyện.
HS thực hiện theo nhóm 
Gv: Gọi hs trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung.
- Giảng giải cho hs biết: Thế nào là cốt truyện? Các phần của cốt truyện và tác dụng của từng phần.
GV hỏi cốt truyện chia mấy phần? 
HS đọc phần ghi nhớ 
Hoạt động 2 :Luyện tập 
Hs: Thảo luận cặp làm bài tập 1
Gv: Chữa bài tập 1 : b-d –a-c; e-g
- Hướng dẫn kể chuyện “ Cây khế” trong nhóm.
HS kể cho nhau nghe
Hs: Kể chuyện trong nhóm
Hai hs kể trước lớp.
Nhận xét bính chọn 
Củng cố dặn dò 
Chuẩn bị:Viết thư kiểm tra bài viết 
Tiết 2 Toán
Tiết 19 BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
MỤC TIÊU
- Hs nhận biết tên gọi, kí hiệu, dộ lớn của đề –ka-gam; héc-tô-gam.
Quan hệ của đê-ca-gam, héc- tô- gam và gam với nhau.
Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Gv: bảng đơn vị đo khối lượng.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KTBC
Hs lên làm lại bài tập 3 tiết trước
Hoạt động 1:Nhận xét 
Gv: Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam. Mối quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam với gam
- Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng các đơn vị đo theo thứ tự.
HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng và nêu mối quan hệ 
Hoạt động 2 :Luyện tập 
Hs: Làm bài tập 1 vào vở.
Bài 1
a,1 dag=10g; 10g= 1dag;1hg= 10dag
b, 4dag= 40g ;8hg= 80 dag
 3kg= 30hg
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn và cho hs làm bài tập 2 vào bảng nhóm 
Bài 2: Tính
380g+195g= 575g
928dag- 274dag= 654dag
452 hg x 3= 1356 hg.
Hs: Làm bài tập 3 vào vở.(HSKG)
5dag= 50g
8tấn < 8100kg
4 tạ 30 kg> 4 tạ 3 kg.
Gv: Chữa bài tập 3
- Hướng dẫn hs làm bài tập 4
 Bài giải
Số ki-lô-gam bánh là:
 4x 150g = 600(g)
Số ki-lô-gam kẹo là:
 2 x 200= 400(g)
Số ki-lô-gam bánh và kẹo là:
600+ 200= 800(g)
 Đáp số: 800g
CỦNG CỐ DẶN DÒ 
HS đọc lại bảng đơn vị đo 
Chuẩn bị : GIÂY –THẾ KỈ
Tiết 3 Khoa học
Tiết 7 TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN.
MỤC TIÊU 
- Giúp hs giải thích được lí do cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình trong SGK trang 16, 17
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KTBC
Hs nêu nội dung bài tiết trước.
Hoạt động 1 :Trao đổi cùng bạn 
Gv: Đàm thoại theo câu hỏi trong SGK để hs biết:
- Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
Hs: Làm việc theo cặp
- Nói tên thức ăn?
- Cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít hay ăn hạn chế?
Gv: Cho hs trả lời câu hỏi
HStrả lời theo từng nhóm vào bảng phụ 
Hoạt động 2:Hướng dẫn trò chơi 
- Hướng dẫn cho hs chơi trò chơi “Đi chợ”
Hs: Thực hành chơi như gv hướng dẫn.
Gv: nhận xét tuyên dương tổ chơi nhiệt tình ...
Củng cố : HS đọc lại thông tin SGK
Chuẩn bị : Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
Tiết 4 Luyện từ và câu
Tiết 7 TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY.
MỤC TIÊU
- Hs nắm được hai cách cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau( từ ghép), phối hợp những tiếng có âm vần( hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau( từ láy).
- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép và từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với những từ đó.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng nhóm 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
KTBC 
Gv gọi hs làm lại bài tập 4 tiết 
trước.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1:Nhận xét 
Hs: Đọc thầm nội dung và trả lời câu hỏi:
- Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
- Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại tạo thành?
Gv: Cho hs báo cáo kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- Cho hs rút ra:cách phân biệt từ láy và từ ghép 
Từ phúc nào do hai tiếng có ? 
Lặng im .........
Tứ phức nào do hai tiếng có bộ phận trong tiếng lập lại ? 
Chầm chậm , cheo leo ........
- Hs đọc ghi nhớ của bài.
Hoạt động 2:Luyện tập 
Hs: làm theo cặp bài tập 1
Xếp các từ phức sau thành hai nhóm: từ ghép và từ láy.
+ ghi nhớ, đền thờ, bờ bãI. tưởng nhớ.
+nô nức.
Gv: Chữa bài tập 1
- Cho hs làm miệng bài tập 2.
- Nhận xét, sửa sai cho hs.
Hs : nêu yêu cầu của bài, làm bài 
+ Ngay: ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơ.
+ Thẳng: thẳng băng, thẳng cánh, thẳng đứng, thẳng đuột,..
+ Thật: chân thật, thành thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình,..
Củng cố : HS nêu lại ghi nhớ 
Chuẩn bị : Luyện tập về từ ghép và từ láy 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP GHEP 45 Tuan 24.doc