Giáo án Lớp ghép 4, 5 - Tuần 8

Giáo án Lớp ghép 4, 5 - Tuần 8

 TẬP ĐỌC:

 KÌ DIỆU RỪNG XANH

- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫndo ảnh hưởng của phương ngữ.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn .

- Đọc diễn cảm toàn bài:

- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: lúp xúp, ấm tích, tân kì, vượn bấcm, khốp, con mang

- Hiểu nội dung bài: tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng, từ đố cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng.

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp ghép 4, 5 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Ngày soạn: 4/10/08
Ngày giảng: 6/10/08
Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008
Tiết 1:
Chào cờ
	___________________________________________________
Tiết 2:
NTĐ4
NTĐ5
Môn
Tên bài
Lịch sử
Ôn tập
 Tập đọc:
 Kì diệu rừng xanh
I. Mục tiêu
Học xong bài. học sinh biết:
- Từ lớp 1đến lớp 5 học hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.
- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kì này rồi thể hiện nó trên trục và băng thời gian.
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫndo ảnh hưởng của phương ngữ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt hơi đúng các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn ...
- Đọc diễn cảm toàn bài:
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: lúp xúp, ấm tích, tân kì, vượn bấcm, khốp, con mang
- Hiểu nội dung bài: tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng, từ đố cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Một số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1.
HS: SGK
 - Tranh minh hoạ sgk.
TG
HĐ
T
4’
1, Ôđtc
2, KTBC
- Hát
GV: Gọi HS Nêu nội dung tiết trước.
- Hát
- Y/c HS đọc và nêu đại ý bài: Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông đà.
- Nhận xét- cho điểm.
7’
1
Hs: Ghi nội dung phù hợp vào băng thơi gian.
- HS thảo luận nhóm, gắn nội dung của mỗi giai đoạn vào băng thời gian.
Gv: Luyện đọc:
- 1 HS đọc toàn bài.
- GV tóm tắt nội dung bài.
- Chia đoạn:
+ Đ1: Loanh quanh trong rừnglúp xúp dưới chân.
+ Đ2: Nắng trưa đẫ rọithế giới thần bí.
+ Đ3: Còn lại.
- Y/c HS luyện đọc tiếp nối .
- Y/c HS luyện đọc theo cặp kết hợp giải nghĩa từ.
- GV đọc toàn bài.
7’
2
Gv: - Giới thiệu trục thời gian.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm ghi tên các sự kiện tương ứng với tổng mốc thời gian trên trục thời gian.
Hs: - 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc tiếp nối cả bài.
- HS luyện đọc theo cặp kết hợp giải nghĩ từ.
- HS nghe.
10’
3
Hs: Thảo luận nhóm ghi tên các sự kiện tương ứng.
Gv: Tìm hiểu bài:
- Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng?
- Những cây nấm rừng đẫ khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
- Những liên tưởng về cây nấm của tác giả làn cho rừng thêm đẹp hơn như thế nào
4’
4
Gv: Gọi hs trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Kể lại bằng lời hoặc bài viết ngắn hay bằng hình vẽ một trong ba nội dung
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Hs: - Sự có mặt của những loài muông thú, chúng thoắt ẩn, thoắt hiện làm cho cánh rừng trở lên sống động, đầy những điều bất ngờ.
- Vì có rất nhiều mầu vàng: lá vàng, con mang vàng, nắng vàng.
- HS tự trả lời.
- Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng.
5’
5
Hs: Lựa chon một trong ba nội dung đã cho để hoàn thành bài viết ngắn của mình.
Gv: Đoc diễn cảm:
- Y/c 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm cảc bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1
- GV đọc mẫu.
- Y/C HS luyện đọc theo cặp.
- Y/C HS thi đọc diễn cảm cá nhân.
- Nhận xét- cho điểm.
2’
Dặn dò
 - HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau. Nhận xét chung
Tiết 3 
NTĐ4
NTĐ5
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập
 Lịch sử
 Xô Viết Nghệ - Tĩnh
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng thựchiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Giải toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
- Hs yếu thực hiện được phép cộng, trừ đơn giản.
HS nêu được:
- Xô Viết Nghệ- Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930- 1931.
- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ – Tĩnh đã đấu tranh dành quyền làm chủ xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh tiến bộ.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
Bản đồ Việt Nam.
Các hình minh hoạ sgk.
TG
HĐ
4’
1. Ôđtc
2. KTBC
- Hát
GV: Gọi Hs lên bảng làm bài tập 1, 2 tiết trước.
- Hát
- Nêu ý nghĩ của việc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời?
6’
1
Hs: Làm bài tập 1 vào vở.
a, 2814+1429+3046= 7289
b, 26387+ 14075+ 9210=49672
Gv: Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ- Tĩnh trong những năm 1930- 1931:
- Y/c HS dựa vào tranh minh hoạ và nội dung sgk hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930?
+ Y/c 1 HS trình bày trước lớp.
- Cuộc biểu tình ngày 12- 9- 1930 đẫ cho ta thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An- Hà Tĩnh như thế nào?
7’
2
Gv: Nhận xét, chữa bài tập 1
- Hướng dẫn và cho hs làm bài tập 2
- Cho hs yếu nêu yêu cầu.
Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a.96 +8 +4 =(96 + 4) +78=100 +78=178
b, 789+ 285+15=789+(285+15)=
789+ 300= 1089.
Hs: Hoạt động 2: Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ – Tĩnh đã dành được chính quyền cách mạng:
- Hình minh hoạ người nông dân Hà Tĩnh được cày trên thửa ruộng do chính quyền Xô Viết chia cho trong những năm 1930- 1931.....
15’
3
Hs: Làm bài tập 3
a, x- 306=504
 x= 504+ 306
 x=810
b, x+254= 680
 x= 680- 254
 x=426.
Gv: Hoạt động 3: ý nghĩa của phong trào Xô Viết Nghệ – Tĩnh.
- Phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần chiến đầu và khả năng làm càch mạng của nhân dân ta?
- Phong trào có tác động gì đối với phong trào của cả nước?
9’
4
Gv: Cho hs làm bài tập 4
Bài giải
Sau hai năm xã đó tăng số người là:
 79 + 71 = 150 (người)
Sau hai năm số dân của xã đó là:
 5256 + 150 = 5406 ( người).
 Đáp số: a. 150 người.
 b. 5406 người.
Hs: Làm bài tập 5 vào vở
a, P= 16x12= 192(cm)
b, P= 45x 15= 675(cm)
Hs- Phong trào Xô Viết Nghệ – Tĩnh cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, sự thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn có thể làm cách mạng thành công.
- Phong trào Xô Viết Nghệ- Tĩnhđã khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
2’
Dặn dò
 - HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.Nhận xét chung
Tiết 4
NTĐ 4
NTĐ5
Môn
Tên bài
Kĩ thuật
Khâu đột thưa
 Toán:
Số thập phân bằng nhau
I. Mục tiêu
- Hs biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu.
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số không ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
- Gv: Tranh quy trình kĩ thuật, mẫu khâu đột thưa.
Hs: Dụng cụ thực hành
HS: SGK
- Chuẩn bị đồ dùng tự làm và cấp phát
TG
HĐ
T
4’
1.Ôđtc
2.KTBC
- Hát
HS: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của nhau.
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét- sửa sai.
9’
1
Gv: Hướng dẫn quan sát và nhận xét:
- GV giới thiệu mẫu khâu đột thưa.
- Đặc điểm của đường khâu đột thưa?
- So sánh mũi khâu đột thưa ở mặt phải với mũi khâu thường?
Hs: HS thực hành chuyển đổi các đơn vị đo trong các ví dụ.
VD: 9 dm = 90 cm
 Mà: 9 dm = 0,9 m
Nên: 0,9 m = 0,90 m
Vậy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
- HS nêu nhận xét trong sgk
VD: 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
 8,75 = 8,7500 = 8,75000
 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000
VD2: 0,900 = 0,9000 = 0,90000
 8,75000 = 8,7500 = 8,750
 12,000 = 12,00 = 12,0 = 12
3 HS nhắc lại.
8’
2
Hs: Quan sát và nhận xét mẫu theo câu hỏi trên.
Gv: Luyện tập:
Bài 1:
Bỏ chữ số 0 ở bên phải phần thập phân để có các số thập phân viết dưới dạng gọn hơn.
- Nhận xét- sửa sai.
7’
3
Gv: Treo tranh quy trình.
- yêu cầu quan sát các hình 2.3.4.
- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu đột thưa.
- Nêu cách kết thúc đường khâu?
Hs: Bài 2:
HS làm.
a. 5,612 = 5,612 
 17,2 = 17,200
 480,59 = 480, 590
b. 24,5 = 24, 500
 80,01 = 80,010
 14,678 = 14,678
10’
4
Hs: Nêu lại quy trình khâu đột thưa.
- Thực hành tạp khâu đột thưa.
Gv: Bài 3:
- HS làm miệng.
Các bạn Lan và Mĩ viết đúng vì:
0,100 = = 
0,100 = = và 0,100 = 0,1 = 
2’
Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.Nhận xét chung
Tiết 5
NTĐ4
NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập đọc
Nếu chúng mình có phép lạ.
Kĩ thuật:
Nấu cơm
( Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Hs biết đọc đúng nhịp thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi.
- Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới ngày càng tươi đẹp hơn.
- Hs yếu đọc được hai câu đầu tron gbài.
Biết cách nấu cơm
Có ý thức vận dụng kiến thức.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Tranh minh hoạ
HS: SGK
 -Gạo tẻ,dụng cụ nấu cơm như tiết 1
TG
HĐ
4’
1. Ôđtc
2.KTBC
- Hát
GV: Gọi Hs: đọc bài “ ở vương quốc tương lai” và trả lời câu hỏi.
- Hát
- kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
8’
1
Hs: Đọc theo cặp
- Hai hs đọc bài
- Cả lớp đọc thầm.
- Hs yếu luyện đọc hai câu đầu trong bài.
Gv: Hoạt động 1. Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
-Yêu cầu HS so sánh nguyên liuệ và dụng cụ để chuẩn bị nấu cơm.
-GV đặt câu hỏi( SGK)
8’
2
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK 
- Nêu nội dung bài
- Hướng dẫn hs học thuộc lòng bài.
- Hướng dẫn hs đọc.
Hs: HS nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1
-HS đọc nội dung 2 và quan sát hình 4 SGK
-HS nêu.
-HS trả lời.
-HS trả lời các câu hỏi ở mục 2 trong SGK
10’
3
Hs: Luyện đọc học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xet, sửa sai cho bạn.
Gv: Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
-GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài để đánh giá kết quả.
-GV nêu đáp án.
-GV nhận xét đánh giá.
8’
4
Gv: Gọi hs đọc trước lớp
- Nhận xét, khen ngợi hs.
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
Hs:
 -HS đối chiếu kết quả,tự đánh giá
-HS báo cáo kết quả.
2’
Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau. Nhận xét chung
Ngày soạn: 5/10/08
Ngày giảng:7/10/08
 Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 208
Tiết 1 Thể dục:học chung
Kiểm tra:Quay sau, đi đều vòng phải.vòng trái.
đổi chân khi đi đều sai nhịp.
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra động tác quay sau, đi đều vòng phảI. vòng tráI. đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còI. ghế ngòi cho GV.
III. Nội dung, phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1. Phần cơ bản:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện
- Tổ chức cho HS khởi động.
- Ôn động tác quay sau, đi đều vòng phảI. vòng tráI. đổi chân khi đi đều sai nhịp.
2. Phần cơ bản:
A. Kiểm tra ĐHĐN:
- Kiểm tra động tác quay sau, đi đều vòng phải vòng tráI. đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Cách đánh giá: đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của HS.
HTT: thực hiện đúng động tác theo khẩu lệnh.
HT: có thể bị mất thăng bằng đôi chút
CHT: làm động tác không đúng với khẩu lệnh.
B. Trò chơi: Ném trúng đích.
3. Phần kết thúc:
- Hát +vỗ tay theo nhịp một bài hát.
-Thức hiện một số động tác thả lỏng.
-Nhận xét đánh gi ... lớn.
5
Hs: Chữa bài 3 vào vở.
Gv: Hoạt động 3:
* Mục tiêu: 
* Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát tranh minh họa sgk và đọc các thông tin.
+ Em biết những biện pháp nào để phòng tránh HIV, AIDS?
2’
Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau Nhận xét chung
Ngày soạn: 8/10/08
Ngày giảng:10/10/08
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008
 Tiết 1
Âm nhạc:
Học hát: Trên ngựa ta phi nhanh
I. Mục tiêu:
- HS biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động được thể hiện trong lời ca.
- Hát đúng giai điệu lời ca. biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- Qua bài hát, giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
- Băng nhạc cá bài hát lớp 4.
- Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát.
- Một số nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
1.1. Ôn tập:
- Tổ chức cho HS ôn tập.
- Nhận xét.
1.2. Giới thiệu bài:
- Tranh ảnh minh hoạ bài hát.
- Trong tranh, ảnh có cảnh gì?
- Đó là hình ảnh đất nước tươi đẹp hoà quyện với con người tạo thành bức tranh sinh động trong bài hát mà em sẽ được học.
- Bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh.
Tác giả: Nhạc sĩ Phong Nhã.
2. Phần nội dung.
A. Dạy bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh.
Hoạt động 1: Dạy hát.
- Mở băng bài hát.
- GV dạy hát từng câu.
Hoạt động 2: Luyện tập.
B. Luyện tập:
3. Phần kết thúc:
- Hát ôn bài hát.
- Kể tên một số bài hát khác của nhạc sĩ.
- Thuộc lờI. tập biểu diễn.
- HS ôn bài hát: Em yêu hoà bình, Bạn ơi lắng nghe.
- Đọc lai bài TĐN số 1.
- HS quan sát tranh, ảnh
- HS nêu.
- HS nghe băng bài hát.
- HS tập hát tong câu theo hướng dẫn của HS
- HS luyện tập hát bài hát.
- HS hát ôn bài hát.
- HS nêu tên các bài hát khác cảu nhạc sĩ.
Tiết 2
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện.
Luyện từ và câu.
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu
Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
- Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh.
- Hs yếu biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Phâ biệt được từ nhiều nghĩa với từ 
đồng nghĩa.
- Hiểu được nghĩa của các từ nhiều nghĩa
 ( nghĩa gốc, nghĩa chuyển ) và mối quan 
hệ giữa chúng.
Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ 
nhiều nghĩa là tính từ 
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: Phiếu bài tập
HS: SGK
- Phiều bài tập cho HS.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước.
 Hát
- Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ.
6’
1
Hs: Làm bài tập 1
- Dựa theo vở kịch: ở vương quốc tương lai. Kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Câu chuyện Trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?
- Kể lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất
- HS kể theo nhóm.
Gv: Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- y/c HS làm bài tập theo nhóm.
- Nhận xét- sửa sai.
6’
2
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
- Trong truyện ở vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không?
- Hai bạn đi thăm nơi nào trước,nơi nào sau?
- Ta tưởng tượng hai bạn Mi-tin và Tin –tin thăm khu vườn kì diệu hoặc ngược lại.
Hs: Bài 2;1 HS đọc .
- HS thảo luận theo cặp.
+ Xuân 1: là chỉ mùa xuân đầu tiên của bốn mùa trong năm.
+ Xuân 2: tươi đẹp.
+ Xuân 3: Tuổi
6’
3
Hs: Làm bài tập 3
Cách kể trong bài tập 2 có gì khác cách kể trong bài tập 1?
+ Trình tự sắp xếp các sự việc?
+ Từ ngữ nối hai đoạn?
Gv: Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- y/c HS tự làm.
- Nhận xét- bổ xung.
6’
4
Gv: Chữa bài tập 3 cho hs
Hs: - 1 HS đọc .
- HS lên bảng, lớp làm vào vở.
a. Cao: Bạn Nga cao nhất lớp.
b. Nặng: Bà ấy ốm rất nặng.
c. Ngọt: cam đầu mùa rất ngọt.
2’
Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau Nhận xét chung
Tiết 3
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Toán
Hai đường thẳng vuông góc
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
 Dựng đoạn mở bài, kết luận
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra 4 góc vuông có chung đỉnh.
- Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc.
- Hs yếu nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau.
- Củng cố về cách viết đoạn văn mở bài, 
kết bài trong bài văn tả cảnh.
 -Thực hành viết bài theo lối gián tiếp, 
kết bài theo lối mở rộng cho bài văn t
ả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
- Phiếu bài tập cho HS.
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs: KT bài tập 2 tiết trước của nhau.
 Hát
- Gọi HS đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
- Nhận xét, cho điểm
6’
1
Gv: Hướng dẫn vẽ hai đường thẳng vuông góc.
- Tìm hai đường thẳng vuông góc trong thực tế cuộc sống?
Hs: Bài 1:
- HS tiếp nối nhau đọc 
- HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
- 1 HS đọc đoạn văn của mình.
6’
2
Hs: làm bài tập 1
Dùng ê ke kiểm tra xem hai đường thẳng có vuông góc với nhau không.
a. AE vuông góc DC; ED vuông góc CD
b. MN vuông góc PN; NP vuông góc QP
Gv: Hỏi:
+ Đoạn văn nào mở bài trực tiếp, đoạn văn nào mở bài theo lối gián tiếp? Vì sao em biết điều đó.
+ Em thấy đoạn mở bài nào hấp dẫn hơn?
 + Nhận xét bx
6’
3
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài tập 2
a. BA vuông góc DA; AD vuông góc CD
b. AB cắt CB. BC cắt DC không tạo thành góc vuông.
Hs: Bài 2: 
- HS đọc .
- HS hoạt động theo nhóm.
+ Giống nhau: Đều nói lên tình cảm yêu quí, gắn bó thân thiết của tác giả với con đường....
6’
4
Hs: làm bài tập 3
Dùng ê ke kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau.
Gv: Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Y/c HS tự làm.
- Gọi 3 HS dưới lớp đọc đoạn mở bài.
- Nhận xét, bổ sung
2’
Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ4
 NTĐ5
Môn
Tên bài
Luyện từ và câu
Dấu ngoặc kép.
Toán:
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu
- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
- hs yếu nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Bảng đơn vị đo dộ dài.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng.
- Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV : Phiếu học tập.
HS: SGK
GV : Phiếu học tập.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
 Hát
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
6’
1
Hs: làm bài tập 1, 2 phần Nhận xét
Bài 1: Từ ngữ: người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận
- Câu nói: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc..”
Gv: Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài
a. GV cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé.
b. HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề.
VD1: 6m4dm = 6m = 6,4m
 Vậy 6m4dm = 6,4m
VD2: 3m5cm = 3m = 3,05m
Vậy 3m5cm = 3,05m.
6’
2
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 3 phần nhận xét.
- Cho hs rút ra ghi nhớ trong SGK
Hs: 
- HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học.
- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo dài liền kề.
6’
3
Hs: làm bài tập 1
Tìm lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau:
+ “ Em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ?”
+ “ Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ.”
Gv: Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ trống.
- Nhận xét, sửa sai.
6’
4
Gv: Chữa bài 1
- Hướng dẫn làm bài 2
- Đề bài của cô giáo và câu văn của HS đó không phải là lời đối thoại trực tiếp giữa hai người. Vì - Không phải là lời dẫn trực tiếp.
Hs: Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
-HS đọc yêu cầu
- HS làm
a. 3m4dm = 3m = 3,4m 
 2m5cm = 2m = 2,05m 
 21m36cm = 21m = 21,36m
b. 8dm7dm = 8m = 8,7dm
 4dm23dm = 4m = 4,23dm
 73mm = m = 0,73dm.
5’
5
Hs: làm bài tập 3
Đặt dấu ngoặc kép vào những chỗ nào trong các câu sau.
- Từ ngữ: vôi vữa. trường thọ, đoản thọ.
Gv: Bài 3: Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ trống.
- Nhận xét, sửa sai
2’
Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau Nhận xét chung
Tiết 5: Bài 2.
 Kĩ năng đi xe đạp an toàn. 
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS nắm được cách đi xe đạp trên đường.
	- HS nói được khi tham gia giao thông cần đi xe đạp về phía tay phải . 
II. Chuẩn bị:
	- SGK về an toàn giao thông lớp 5.
	-Các hình vẽ trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp.
 1. ổn định tổ chức lớp.
	2. Kiểm ta bài cũ: Gọi HS nêu ghi nhớ của bài 1.
	-- GV nhận xét- cho điểm.
	3. Bài mới.
	a) Giới thiệu bài: An toàn giao thông là đem lại HP cho mọi người mọi nhà . Song mỗi chúng ta cần làm gì để đảm bảo an toàn giao thông cho mình và cho mọi người. Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu Đi xe đạp an toàn.
	b) Bài mới.
	 Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- YC HS quan sát các hình vẽ 1 và trả lời các câu hỏi sau.
? Trên đường có những biển báo gì?
? Mỗi biến báo nói gì?
? Người đi xe đạp trong hình vẽ đi ở bên nào đường và họ đi như thế đã đúng chưa?
- GV chốt ý và kết luận:...
	Hoạt động 2: làm việc theo nhóm.
- YC các nhóm quan sát và thảo luận rồi trả lời câu hỏi.
? Bạn nhỏ đi xe đạp ở phía nào của đường?
? Nêu cách đi xe đạp trong lòng đường phố?
? Ai đi đúng và ai còn đi sai?
- HS thảo luận và trình bày trước lớp.
- GV gọi các nhóm khác bổ sung ý kiến và nhận xét.
- GV chốt ý : đi xe đạp phải đi đúng phần đường dành cho xe thô sơ và phải đi sát lề đường bên tay phải.
	Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp.
- YC HS quan sát các biển hiệu lệnh và trả lời:
- GV chốt ý .
- YC HS Quan sát tiếp hình trong SGK - YC thảo luận và trả lời câu hỏi :
? trên đường có những biển báo nào?( Biển báo đường giao nhau có vòng xuyến; ...)
? Khi qua đường em cần làm gì?
? Nếu qua đường không có tín hiệu ta cần làm gì?
? Khi đi từ đường ngõ hẻm, trong nhà cổng trường ra đường chính ta cần làm gì?
- GV kết luận: Muốn đảm bảo an toàn giao thông cho mình và mọi người các em cần nắm chắc các biển báo giao thông đường bộ, thuộc tên các biển báo đó và lưu ý đến tác dụng của biển báo để biết cách đi cho đúng, nhất là khi chúng ta đi xe đạp.
	Hoạt động 4: Làm việc cá nhân.
- ? Em hãy nêu những điều cấm khi đi xe đạp?
- Gọi HS nhận xét bổ sung.
- GV chốt ý.
	* HS nêu ghi nhớ trong SGK.
- GV nhắc nhở: Các em cần nhắc nhở mọi người thực hiện tốt an toàn giao thông để đảm bảo mọi người , mọi nhà được an toàn.
	Hoạt động 5: Củng cố.
- YC HS đọc lại ghi nhớ.
- VN học thuộc ghi nhớ và tuyên truyền cho mọi người đi xe đạp đúng cách.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 4 5.doc