TOÁN
NHÂN MỐT VỚI MỘT TỔNG
-Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
- Rèn cho HS kỹ năng làm tính và giải toán đúng, chính xác.
- HS yêu thích môn học,và tự giác khi làm bài tập.
TUÇN 12 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ Lớp trực tuần nhận xét =========================================== Tiết 2: NTĐ 4 NTĐ 5 Môn Tên bài TOÁN NHÂN MỐT VỚI MỘT TỔNG TẬP ĐỌC MÙA THẢO QUẢ A.Mục đích y/c: -Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Rèn cho HS kỹ năng làm tính và giải toán đúng, chính xác. - HS yêu thích môn học,và tự giác khi làm bài tập. - Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm xúc ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả - Hiểu nội dung: vẻ đẹp, sự sinh sôi của rừng thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả - HS Yêu quý và bảo vệ cây thảo quả. B. Đồ dùng: - GV: Kẻ sẵn bảng BT1 - HS: sgk,vbt. - GV: Tranh minh ho¹, b¶ng phô - HS: sgk. C. Các hoạt động dạy học: tg hđ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 5’ 1 I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - HS: 2 HS lên bảng tính giá trị của biểu thức 3 x 5 + 8 ; (3 + 5) x 8 I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc bài thơ Tiếng vọng ? Nêu nội dung của bài đọc - 2 HS đọc và nêu nội dung bài - GV nhận xét + đánh giá III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2) HD luyện đọc - tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV: đọc mẫu-gt tác giảHD cách đọc - Bài này được chia làm 3 đoạn. - Tổ chức cho HS đọc từng đoạn trước lớp. - GV: theo dõi sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ. 6’ 2 - GV: nhận xét, cho điểm III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Tính, so sánh giá trị hai biểu thức: - Viết 4 x (3+5) và 4 x 3+4 x 5 - Y/c HS tính giá trị hai biểu thức. - HS: Đọc nối tiếp đoạn trước lớp + Đoạn 1: Từ đầu....nếp khăn. + Đoạn 2: Thảo quả...không gian. + Đoạn 3: phần còn lại 6’ 3 - HS: 1 HS lên bảng, lớp làm vào nháp. 4 x (3+5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 - GV: theo dõi - Cho HS đọc nối tiếp theo cặp 5’ 4 - GV: nhận xét ? Giá trị của hai biểu thức trên ntn với nhau ? Vậy ta có: 4 x (3+5)= 4 x 3+4 x 5 3) Quy tắc: sgk HS đọc nối tiếp ? Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào? a x (b+c) = a x b+a x c - Gọi HS nêu lại quy tắc, công thức. 4) Luyện tập và thực hành: * Bài 1: Bài y/c chúng ta làm gì ? - Treo bảng, y/c HS đọc ? Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ? - Yêu cầu HS tự làm. * Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm 2a ý 1 ; b, GV hướng dẫn mẫu phần b cho - HS làm 2b ý 1 - HS khỏ làm cả bài - HS: Đọc theo cặp 5’ 5 - HS: lên bảng làm bài tập 2 a, 36 x (15+5) = 36 x 20 = 720 b, 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500 - GV: làm việc với nhóm - Gọi 1 HS đọc bài trước lớp. b) Tìm hiểu bài: - Y/c HS trao đổi trả lời các câu hỏi. 5’ 6 - GV: nhận xét * Bài 3:Tính và so sánh kết quả của hai biểu thức: - Yêu cầu HS làm bài. - HS: trao đổi trả lời câu hỏi - Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào. - bằng mùi thơm đặc biệt quyễn rũ lan xa, làm gió thơm, cây cỏ thơm, từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng cũng thơm - Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý. - Từ hương và thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt của thảo quả => GV: Tác giả sử dụng điệp từ thơm -Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển nhanh - Qua 1 năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa mỗi thân ló đảm thêm hai nhánh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan toả, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian ? Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? - Nảy dưới gốc cây ? Khi TQ chín rừng có nét gì đẹp? - Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hương thơm. Rừng sáng như có lửa hắt lên => GV: Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh để tả thảo quả. 5' 7 - HS: 1 HS lên bảng làm (3+5) x 4= 8 x 4 = 32 3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32 Nên ( 3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 5 x 4 - GV: nhận xét bổ sung. c) Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp lại bài - GV đọc mẫu đoạn 2, HD cách đọc. - Gọi 1 HS đọc - Cho HS đọc cặp theo đoạn 2. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 5' 8 - GV: Nhận xét chữa bài * Bài 4 : Hướng dẫn về nhà làm - HS: thi đọc diễn cảm - Nhận xét tuyên dương. 2’ 9 IV. Củng cố: - HS: nêu ND bài - GV nhận xét tiết học ? Nội dung bài nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học 1’ 10 V. Dặn dò: VN làm bài vbt. Chuẩn bị bài sau. - VN học bài. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. NTĐ 4 NTĐ 5 =========================================== Tiết 3: NTĐ 4 NTĐ 5 Môn Tên bài TẬP ĐỌC "VUA TÀU THUỶ " BẠCH THÁI BƯỞI TOÁN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000 A.Mục đích y/c: - Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước dầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK). - Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000... - Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân - HS yêu thích học môn toán. B. Đồ dùng: - GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ - HS: Sgk, vbt - GV: Nội dung - HS: Sgk, bvt, bảng con C. Các hoạt động dạy học: tg hđ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 5’ 1 I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc nối tiếp bài "Có chí thì nên". nêu nội dung bài. - Nhận xét cho điểm III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm: - Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2) HD luyện đọc - tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV đọc bài, HD cách đọc - Chia bài làm 4 đoạn,mỗi lần xuồng dòng là một đoạn - Cho HS đọc từng đoạn trước lớp. - GV: theo dõi sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ. I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: ? Tính: 6,8 x 15 4,17 x 8 - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm bảng con 6’ 2 - HS: Đọc nối tiếp đoạn trước lớp - GV: Nhận xét cho điểm III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000... * Ví dụ 1: 27,857 x 10 = ? ? Hãy thực hiện phép tính 5’ 3 - GV: theo dõi - Cho HS đọc nối tiếp theo cặp - HS: Tự tìm kết quả. Đặt tính rồi tính: 27,867 x 10 278,67 5’ 4 - HS: Đọc theo cặp - GV: Nhận xét và gọi HS nêu cách nhân một số thập phân với 10 * Ví dụ 2: GV nêu cho HS làm bài. - HS: Làm bảng con. 53,286 x 100 5328,6 - GV: Nhận xét, ghi bảng. - Cho 2 - 3 HS nêu lại cách làm. - HS: Nối tiếp đọc phần nhận xét. 3) Luyện tập: * Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu bài - HD cho HS nhẩm bài - HS nêu miệng kết quả: a) 14 ; 210 ; 7200 b) 96,3 ; 2508 ; 5320 c) 53,28; 406,1 ; 894 - GV: Nhận xét chốt bài đúng * Bài 2: (57) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm. - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HD làm bài 5’ 5 - GV: làm việc với nhóm - Gọi 1 HS đọc bài trước lớp. b) Tìm hiểu bài: - Y/c HS trao đổi trả lời các câu hỏi. - HS: Nêu cách làm và làm vào nháp. 12,6m = 1260cm 0,856m = 85,6cm 5,75dm = 57,5cm 5’ 6 - HS: trao đổi trả lời câu hỏi - Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn? - Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? - Những chi tiết nào chứng tỏ ông là người rất có chí? - Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào? - Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài ntn? - Em hiểu “ một bậc anh hùng kinh tế” ? (HS khá) - Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? - GV: Nhận xét chốt bài đúng * Bài 3: (57) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm. - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HD làm bài 6’ 7 - GV: gọi HS trả lời các câu hỏi, nhận xét bổ sung. c) Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp lại bài, GV theo dõi nêu cách đọc từng đoạn - GV đọc mẫu đoạn 1, HD cách đọc. - Gọi 1 HS đọc - Cho HS đọc theo cặp đoạn 3. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm, - HS: Lên bảng làm Bài giải: 10 lít dầu hoả cân nặng là: 10 x 0,8 = 8 (kg) Can dầu hoả cân nặng là: 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg 5' 8 - HS thi đọc diễn cảm - GV: cả lớp nhận xét tuyên dương. - GV: Cả lớp nhận xét, chữa bài. 2’ 9 IV. Củng cố: - HS trao đổi nêu ND bài. - GV nhận xét tiết học - HS: Nêu lại cách thực hiện nhân số thập phân với 10,100,1000. - GV nhận xét tiết học 1’ 10 V. Dặn dò: -Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau. - VN làm bài vbt. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. NTĐ 4 NTĐ 5 =========================================== Tiết 4: NTĐ 4 + 5: ÂM NHẠC (GVC soạn giảng) =========================================== Tiết 5: NTĐ 4 NTĐ 5 Môn Tên bài KHOA HỌC SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC KHOA HỌC SẮT, GANG, THÉP A.Mục tiêu: - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. Mây Mây Hơi nước Mưa Nước - Mô tả vòng tuần hoàn của hơi nước:chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi,ngưng tụ của nước trong tự nhiên. - HS: Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch. - Nhận biết được sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống cuăts, gang thép. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. B.Đồ dùng: - GV:Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước Hình sgk – 48,49; giấy to - HS: sgk,vbt. - GV: - Thông tin, hình (48/ 49) sgk. - Tranh ảnh một số đồ dùng được làm từ gang, thép - HS: Sgk,vbt. C. Các hoạt động dạy học: tg hđ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 7’ 1 I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - GV: Kiểm tra vbt của HS - Nhận xét, đánh giá III. Bài mới: 2) Nội dung: a) Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - GV giới thiệu sơ đồ. Mây Mây Hơi nước Mưa Nước I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên một số đồ dùng được làm từ tre, mây, song ? Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng tre, mây, song - HS nêu, nhận xét cho điểm III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: a) HĐ1:Thực hành xử lí thông tin ? Đọc thông tin trong SGK 7’ 2 - HS: quan sát sơ đồ. - HS nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên thông qua sơ đồ. - HS: Đọc các thông tin trong sgk và trả lời các câu hỏi sau. + Trong tự nhiên, sắt có ở đâu? + Gang, thép đều có thành phần nào chung? +Gang và thép khác nhau ở điểm nào - GV: Gọi một số HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. => GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. 7’ 3 - GV:giải thích các chi tiết trên sơ đồ. *Kết luận: + Nước đọng ở ao, hồ, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước. + Hơi n ... m nêu các bước khi thực hiện viết bài văn kể chuyện. - Yêu cầu cả lớp viết bài. - GV: quan sát, nhắc nhở và giúp đỡ những em gặp khó. - HS: lên bảng chữa bài => GV chốt tính chất kết hợp của phép nhân b. Gọi HS lên chữa bài và giải thích đã sử dụng tính chất kết hợp ntn? - HS: làm bài b. 1,6 x 4 x 2,5 = 1,6 x ( 4 x 2,5 ) = 1,6 x 10 = 16 7,38 x 1,25 x 80 =7,38 x (1,25 x 80) = 7,38 x 100 = 738 6’ 4 - HS: viết bài * Bài 2: HS nêu yêu cầu bài - Bài yêu cầu gì? - GV: tổ chức cho HS tự đổi chéo vở kiểm tra kết quả của nhau 6' 5 - GV: theo dõi - HS: tự đổi chéo vở kiểm tra a. ( 28,7 + 34,5 ) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 b. 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 111,5 6' 6 - HS: viết bài - GV: Nhận xét, chốt bài: ba số của phép tính giống nhau nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả tính khác nhau. * Bài 3: HS đọc bài toán ? BT cho biết gì? BT hỏi gì? ? Gọi HS lên bảng chữa bài 6' 7 - GV: thu vở chấm 2 bài, nhận xét - HS: nêu và tự làm bài và chữa bài Bài giải Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25 km 2’ 8 IV. Củng cố: - HS:1,2 em kể vắn tắt câu chuyện của mình và nêu ý nghĩa của truyện. - GV nhận xét tiết học ? - GV nhận xét tiết học 1’ 9 V. Dặn dò: VN làm bài vbt. Chuẩn bị bài sau. - VN làm bài vbt. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. NTĐ 4 NTĐ 5 =========================================== Tiết 3: NTĐ 4 NTĐ 5 Môn Tên bài ĐỊA LÍ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC A.Mục đích y/c: - Nêu được mọt số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ: + Đồng bằng Bắc Bộ do phù xa của sông Hồng và sông T.Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta. + Đồng Bằng Bắc Bộ có hình dạng Tam giác,với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là bờ biển. + Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi có hệ thống đê ngăn lũ. - Nhận biết được vị trí Đồng Bằng Bắc Bộ trên bản đò (lược đồ) tự nhiên VN. - Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng,sông Thái Bình. * HS khá, giỏi: Dựa vào hình ảnh trong SGK, mô tả đông Bằng Bắc Bộ: đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước. + Nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ. - Kể lại đuợc một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường - Hiểu và trao đổi với bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện, thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường - Có ý thức bảo vệ môi trường B. Đồ dùng: - GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông. - HS: Sgk, vbt. - GV: Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường - HS: Sgk, vbt C. Các hoạt động dạy học: tg hđ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 6’ 1 I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - HS: lấy đồ dùng để lên bàn - Đổi vở bài tập kiểm tra chéo I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: ? Kể lại chuyện Người đi săn và con nai ? Nội dung câu chuyện nói gì? - Nhận xét, cho điểm III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Tìm hiểu đề bài: Đề bài: Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường - Đề yêu cầu gì? - Đọc 3 gợi ý/ SGK - Đọc đoạn văn BT1 tiết luyện từ và câu- 115 để nắm được các yếu tố tạo thành môi trường ? Hãy giới thiệu những truyện đã được đọc, được nghe có nội dung bảo vệ môi trường 7’ 2 - Nhận xét, cho điểm 1) Giới thiệu bài: a) Đồng bằng lớn ở miền bắc. - Giới thiệu vị trí đồng bằng trên bản đồ. - Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. - Đồng bằng Bắc Bộ có phù sa do sông nào bồi dắp nên? - Đồng bằng có diện tích lớn như thế nào so với các đồng bằng khác? - Địa hình ( bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì? - HS: giới thiệu truyện 6’ 3 - HS: quan sát bản đồ. đọc sgk trả lờ câu hỏi trên - GV: Nhận xét 3) Thực hành kể chuyện: - Cho HS kể chuyện và trao đổi với nhau về ý nhgĩa - Gọi HS kể 5’ 4 - GV: nghe HS trả lời câu hỏi , nhận xét bổ sung. - Yêu cầu HS mụ tả đồng bằng Bắc Bộ, (HS khá) b) Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tại sao sông có tên là sông Hồng? - Giới thiệu sơ lược về sông Hồng, sông Thái Bình. - Phát phiếu yêu cầu HS thảo luận - HS: 3 - 4 HS kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện , hành động của nhân vật 6' 5 - HS: thảo luận - Khi mưa nhiều nước sông, hồ,ao thường như thế nào? - Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm? -Vào mùa mưa nước các sông ở đây như thế nào? - GV: và cả lớp nhận xét, đánh giá bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất. 6' 6 - GV: Nghe HS trả lời câu hỏi, nxét - GV: nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ. - Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì? - Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? - Nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ.(HS khá) - Ngoài việc đắp đê, người dân làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất - HS: 1 - 2 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện 6' 7 - HS: Nối tiếp đọc bài học - GV: Nhận xét, cho điểm tuyên dương 2’ 8 IV. Củng cố: - Nhắc lại ND bài - GV nhận xét tiết học - HS nhắc lại ND bài - GV nhận xét tiết học 1’ 9 V. Dặn dò: VN làm bài vbt. Chuẩn bị bài sau. - VN kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị câu chuyện * Rút kinh nghiệm tiết dạy. NTĐ 4 NTĐ 5 =========================================== Tiết 4: NTĐ 4 NTĐ 5 Môn Tên bài KỂ CHUYỆN Ôn tập LỊCH SỬ VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO A.Mục đích y/c: - Chọn được một số câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS có thói - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn:"giặc đó , giắc đốt, giặc ngoại xâm" - Các biện pháp nhân dân ta đã thức hiện để chống lại" giắc đó , giặc dốt": quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ... - Yêu thích học môn lịch sử B. Đồ dùng: - GV: Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết tắt phần gợi ý - HS: sưu tầm truyện - GV: Tranh minh hoạ - HS: Sgk, vbt C. Các hoạt động dạy học: tg hđ Nội dung dạy học Nội dung dạy học 6’ 1 I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - HS: Lên kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những ước mơ. - Nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1958 đến 1945 - 2 HS nêu - Nhận xét, cho điểm III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: a) Hoàn cảnh lịch sử: - GV giới thiệu bài, nêu tình huống nguy hiểm ở nước ta ngay sau CM tháng Tám 1945 nhân dân ta gặp những khó khăn gì? 5’ 2 - GV: Nhận xét III. Bài mới: 1) Giới thiệu bài. 2) HD HS kể theo y/c của đề bài: - Gọi 1 HS đọc đề bài và gợi ý 1. - GV: Gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng: ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân + Y/c của đề bài vẽ ước mơ là gì? +Nhân vật chính trong truyện là ai? - Gọi HS đọc nối tiếp gợi ý 2... - HS: Nối tiếp nhau dọc thông tin trong SGk và thảo luận theo nhóm . Tìm hiểu những khó khăn của nước ta ngay sau Cách mạng tháng Tám: 5’ 3 - HS: đọc to gợi ý 2 cả lớp theo dõi trong sgk. - GV: Gọi HS trả lời nhận xét bổ sung thêm - Các lực lượng thù địch bao vây, chống phá cách mạng . - Lũ lụt, hạn hán, nạn đói, hơn 90% đồng bào mù chữ. => Sau Cách mạng tháng Tám chính quyền non trẻ ở trong tình trạng nghìn cân treo sợi tóc b) Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám. - GV: chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu thảo luận 5’ 4 - GV: dán phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện lên và yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu HS nói tên câu chuyện mình kể. - GV dán phiếu ghi dàn ý kể chuyện lên bảng, nhắc HS phải mở đầu câu chuyện ở ngôi thứ nhất: Tôi, em. * Kể chuyện theo cặp: - GV đi đôn đốc, nhắc nhở, hướng dẫn khi HS lúng túng. - HS: Thảo luận trong thời gian từ 5 đến 7 phút. 5' 5 - HS: kể chuyện theo cặp - GV: Mời đại diện nhóm trình bày. + N1: Vì nếu nhân dân đói và dốt thì nó cũng như một thứ giặc phá hoại dân tộc + Nhân dân không có sức để đấu tranh chống bọn đế quốc thức dân - Kêu gọi toàn thể nhân dân cung nhau chống giặc đói và giặc dốt +N2: Lập hũ gạo cứu đói; Nhân dân cả nước 10 ngày nhịn ăn 1 bữa, dành gạo cho dân nghèo - Phong trào xoá mù chữ được phát động khắp nơi; Trường học mở thêm - Dùng các biện pháp ngoại giao khôn khéo, đẩy quân Tưởng về nước, nhân nhượng với Pháp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV:Nhận xét,chốt ý đúng ghi bảng. c) Ý nghĩa: - Việc nhân dân ta vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” mang ý nghĩa gì? - Cho HS thảo luận câu hỏi và nêu ý nghĩa 6' 6 - GV: theo dõi. - Cho HS thi kể truyện và nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. Gọi 1 HS đọc . - Yêu cầu cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay và kể hay nhất. - HS: Trao đổi với nhau về câu hỏi và nêu ý nghĩa 5' 7 - HS: bình chọn câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất. - GV: Gọi 1 HS trình bày trước lớp , nhận xét bổ sung thêm => Chính quyền non trẻ đã vượt qua hiểm nghèo, từng bước đẩy lùi được giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. 5' 8 - GV: Nhận xét tuyên dương - HS: Đọc phần ghi nhớ, nhắc lại nội dung chính của bài. 2’ 9 IV. Củng cố: - HS: Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét tiết học - GV: Nhắc lại ND bài - GV nhận xét tiết học 1’ 10 V. Dặn dò: - VN kể lại câu chuyện.Chuẩn bị bài sau. - VN học bài. Chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm tiết dạy. NTĐ 4 NTĐ 5 =========================================== Tiết 5 NTĐ 4 + 5: SINH HOẠT (Hoạt động chung) TUẦN 12 I. Mục đích yêu cầu: - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình - Nhận thấy kết quả của mình trong tháng - GD HS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động II. Nội dung sinh hoạt: 1) Ưu điểm: - Đi học đều đúng giờ. Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè - Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến và có nhiều tiến bộ: Tuyên, Thiều, Lợi. - Giữ gìn vệ sinh chung - Trong lớp chú ý nghe giảng: Ánh, Hiếu, Lợi - Chưa chú ý nghe giảng: Sang, Kiên, Ái 2) Nhược điểm: - Có hiện tượng ăn quà trong lớp: Ái, Sang, Đông, - Chưa có sự chuẩn bị bài: Kiên, Đông III. Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Vệ sing cá nhân, trường lớp sạch sẽ. - Thi đua học tập tốt, dành nhiều hoa điểm 10 để chào mừng nhà giáo VN 20 -11. ========================================================================
Tài liệu đính kèm: