Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe.
) Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để
cắn, giữ và nhai thức ăn.
Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có
xương sống, dùng để thở và để gửi.
LUYỆN TỪ VÀ CÂUBÀI 13 Töø nhieàu nghóaTröôøng T.H Nguyeãn Thaùi BìnhNgười thực hiện : Nguyễn Theá ThanhLUYỆN TỪ VÀ CÂUThöù naêm, ngaøy 30 thaùng 9 naêm 2010Thế nào là từ đồng âm ?Đặt câu trong đó có sử dụng từ đồng âm ?1Thöù naêm, ngaøy 30 thaùng 9 naêm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨA2Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨAĐây là gì ?Răng dùng để làm gì ?3Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨAĐây là ?Mũi để làm gì ?4Thöù naêm, ngaøy 30 thaùng 9 naêm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨACòn đây là ?Dùng tai để làm gì ?5Thöù naêm, ngaøy 30 thaùng 9 naêm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨA1. Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A :MũiRăngTaic) Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và để gửi.ABa) Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe.b) Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn.6Đọc các nội dung sau:Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨA1. Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A :MũiRăngTaic) Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và để gửi.ABa) Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe.b) Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn.7Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨATai : Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe.Mũi : Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và để gửi.Răng : Phần xương cứng, màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn. Nghĩa của từ : Răng, mũi, tai trong bài tập 1 này được gọi là nghĩa gì ?Nghĩa của các từ : Răng, mũi, tai trong bài tập 1 được gọi là nghĩa gốc (nghĩa thực ban đầu).8Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨANghĩa gốc là nghĩa của từ ấy lúc ban đầu . Em hiểu thế nào là nghĩa gốc của từ ?9Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨA2. Tìm nghĩa của các từ răng, mũi, tai trong khổ thơ này có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1 ?RăngMũi của chiếc càoLàm sao nhai được ? thuyền rẽ nướcThì gửi cái gì ?Cái ấm không ngheSao lại mọc ?... QUANG HUYtai10Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨATHẢO LUẬN NHÓM ĐÔI VỀ NỘI DUNG BÀI TẬP 2112. Tìm nghĩa của các từ răng, mũi, tai trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1 ?Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨARăng của chiếc càoLàm sao nhai được ?Chỉ răng của chiếc cào không dùng để nhai, cắn xé thức ăn được. Chỉ là một dụng cụ trong lao động.Chiếc cào sắtChiếc cào gỗrăng cào12Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨA thuyền rẽ nước Thì gửi cái gì ? Phần nhô ra của con thuyền. Mũi của cái thuyền không thể ngửi được .Mũi thuyềnMũi 13Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨACái ấm không ngheSao tai lại mọc ?...Tai của cái ấm ở hai bên móc quai dùng để cầm, xách.Tai ấm14Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨALà nghĩa gì?- Răng (trong răng cào); - Mũi (trong mũi thuyền); - Tai (trong tai ấm). Nghĩa của các từ trên được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của các từ răng, mũi, tai (BT1) được gọi là nghĩa chuyển15Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨAEm hiểu thế nào là nghĩa chuyển ?Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc của từ.16Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨANghĩa của các từ :răng, mũi, tai, ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau ?Thảo luận nhóm 4 về nội dung bài tập 3 này 5 phút17Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨANghĩa của các từ :RăngNghĩa giống nhau ở chỗ : Đều chỉ vật sắc, nhọn sắp đều nhau thành hàng.răng, mũi, tai, ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau ?18Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨA3. Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau ?MũiNghĩa giống nhau ở chỗ : Cùng chỉ một bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.19Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨA3. Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau ?TaiNghĩa giống nhau ở chỗ : Cùng chỉ một bộ phận mọc ra ở hai bên, chìa ra như cái tai.20Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨAEm hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa ?Có nhận xét gì về nghĩa của các từ “ răng, mũi, tai ” trong bài tập1 ?Những từ: “Răng, mũi, tai” trong 2 bài tập trên gọi là gì ?Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.Ghi nhớ21Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨA2. Luyện tậpBài tập 1:1. Trong những câu nào, các từ mang và trong những câu nào, chúng mang ?mắt, chân, đầu nghĩa gốcnghĩa chuyển- Đôi mắt của bé mở to.- Quả na mở mắt.- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.- Bé bị đau chân.- Khi viết em đừng ngoẹo đầu.- Nước suối đầu nguồn rất trong.a) Mắtb) Chânc) ĐầuĐọc nội dung bài tập 1 này ?Nêu yêu cầu bài tập 1 ?22Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨA- Đôi mắt của bé mở to.- Quả na mở mắt.mắtNghĩa gốcmắtNghĩa chuyển Chỉ mắt để nhìn. Một bộ phận của cơ thể con ngườiChỉ mắt của quả na, không để nhìn được2. Luyện tậpBài tập 1:23Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨA- Lòng ta vẫn vững như kiềng ba .- Bé bị đau .chânchânNghĩa gốcNghĩa chuyểnChỉ cái kiềng có ba chân để đun nấu.Chỉ cái chân một bộ phận cơ thể con người dùng để đi di chuyển từ chỗ này ra chỗ khác.2. Luyện tậpBài tập 1:24Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨA- Khi viết em đừng ngoẹo .- Nước suối nguồn rất trong.đầuđầuNghĩa gốcNghĩa chuyểnChỉ cái đầu của em bé. Một bộ phận con ngườiChỉ nơi bắt đầu của con suối2. Luyện tậpBài tập 1:25Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨACó nhận xét gì về các từ : Mắt, chân, đầu trong các ý a, b, c ở bài tập 1 ?2. Luyện tập26Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨA2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể của người và động vật thường là những từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau :lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.2. Luyện tậpBài tập 227Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨAlưỡi : lưỡi liềm; lưỡi hái ; lưỡi dao ; lưỡi rừu... lưỡi rừu 2. Luyện tậpBài tập 228Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨAMiệng : miệng bát; miệng túi ; miệng bình ; miệng túi ; miệng núi lửa... miệng bát miệng núi lửa 2. Luyện tậpBài tập 229Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨAcổ : Cổ chai Cổ bình; Cổ bình Cổ áo; cổ tay ; cổ chân...; Cổ lọ2. Luyện tậpBài tập 230Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨATay áo ; tay nghề ; tay quay ; tay tre ; tay bóng bàn ; tay chân...Tay : Tay quayTay áo2. Luyện tậpBài tập 231Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨALưng ghế; lưng đồi ; lưng núi ; lưng trời ; lưng đê...lưng : lưng ghếlưng trời2. Luyện tậpBài tập 232Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨAĐặt 1 câu với một trong những từ nói trên.Có nhận xét gì về những từ : lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.2. Luyện tập33Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010LUYỆN TỪ VÀ CÂUTỪ NHIỀU NGHĨAVí dụ :Mỗi khi ngồi, em thường hay dựa lưng vào ghế.2. Luyện tập34CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔXIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠITRƯỜNG TH NGUYỄN THÁI BÌNHLỚP 5535
Tài liệu đính kèm: