BÀI: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS hiểu cấu tạo & ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
2.Kĩ năng:
- Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn.
3. Thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
- Một số phiếu viết đoạn văn ở phần Nhận xét, đoạn văn ở BT1 (phần Luyện tập)
Tuần: 19 BÀI: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS hiểu cấu tạo & ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? 2.Kĩ năng: Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: Một số phiếu viết đoạn văn ở phần Nhận xét, đoạn văn ở BT1 (phần Luyện tập) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 2 phút 13 phút 13 phút 3 phút Khởi động: Bài mới: Giới thiệu bài Trong các tiết TLV ở HKI, các em đã tìm hiểu bộ phận vị ngữ (VN) trong kiểu câu kể Ai làm gì?. Tiết học hôm nay giúp các em hiểu về bộ phận CN trong kiểu câu này. Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV dán lên bảng 2 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn, mời HS lên bảng làm bài. GV kết luận, chốt lại ý đúng. Câu 1: Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chui mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. Câu 2: Hùng đút vội khẩu súng vào túi quần, chạy biến. Câu 3: Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến. Câu 5: Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Câu 6: Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV dán lên bảng 2 tờ phiếu đã viết nội dung đoạn văn, mời HS lên bảng làm bài. GV kết luận, chốt lại ý đúng. Câu 3: Trong rừng, chim chóc hót véo von. Câu 4: Thanh niên lên rẫy. Câu 5: Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Câu 6: Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. Câu 7: Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần. Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét Bài tập 3: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập Mời 1 HS khá giỏi làm mẫu: nói 2 – 3 câu về hoạt động của người & vật được miêu tả trong tranh. GV nhận xét, cùng HS chọn em có đoạn văn hay nhất. Củng cố - Dặn dò: Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ. GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn trong BT3, viết lại vào vở. Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Tài năng HS đọc nội dung bài tập Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi, trả lời lần lượt 3 câu hỏi (vào vở nháp) 2 HS lên bảng làm bài. Các em đánh kí hiệu vào đầu những câu kể, gạch một gạch dưới bộ phận CN trong câu, trả lời miệng các câu hỏi 3, 4 Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Ý nghĩa của CN: chỉ con vật + Loại từ ngữ tạo thành CN: cụm danh từ + Ý nghĩa của CN: chỉ người + Loại từ ngữ tạo thành CN: danh từ + Ý nghĩa của CN: chỉ người + Loại từ ngữ tạo thành CN: danh từ + Ý nghĩa của CN: chỉ người + Loại từ ngữ tạo thành CN: danh từ + Ý nghĩa của CN: chỉ con vật + Loại từ ngữ tạo thành CN: cụm danh từ HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc nội dung bài tập Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi, gạch dưới bộ phận CN vào sách. 2 HS lên bảng làm bài. Các em đánh kí hiệu vào đầu những câu kể, gạch một gạch dưới bộ phận CN trong câu Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. HS đọc yêu cầu của bài tập Mỗi HS tự đặt 3 câu với các từ ngữ đã cho làm CN. Từng cặp HS đổi bài chữa lỗi cho nhau. HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt. HS nhận xét. HS đọc yêu cầu của bài tập, quan sát tranh minh họa bài tập. 1 HS khá, giỏi làm mẫu. Cả lớp suy nghĩ, làm việc cá nhân. HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, HS nhận xét. Phiếu Vở Các ghi nhận, lưu ý: Tuần: 19 BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. 2.Kĩ năng: Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu & chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: Từ điển Phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ở BT1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 8 phút 8 phút 16 phút 3 phút Khởi động: Bài cũ: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? GV yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ, làm lại BT3 (làm miệng) GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập (đọc cả mẫu) GV phát phiếu & một vài trang từ điển cho các nhóm trao đổi, làmbài GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng. Tài nguyên, tài trợ, tài sản. Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để đặt câu Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV nhận xét Hoạt động 3: Học một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV gợi ý: Các em hãy tìm nghĩa bóng của các câu tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Câu a: Người ta là hoa đất. Câu b: Nước lã mà vã nên hồ / Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. Bài tập 4: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV giúp HS hiểu nghĩa bóng: Câu a: Người ta là hoa đất (Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất) Câu b: Chuông có đánh mới kêu / Đèn có khêu mới tỏ (Có tham gia hoạt động, làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình) Câu c: Nước lã mà vã nên hồ / Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan (Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng, nhờ có tài, có chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn) GV nhận xét. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà HTL 3 câu tục ngữ. Chuẩn bị bài: Luyện tập về câu kể Ai làm gì? 1 HS đọc lại ghi nhớ 1 HS đọc lại bài tập 3 Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc theo nhóm vào phiếu Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên sửa bài tập HS nhận xét 1 HS đọc to lời giải đúng Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu của bài tập Mỗi HS tự đặt 1 câu với 1 trong các từ ở BT1 3 HS lên bảng phụ lớp viết câu văn của mình HS tiếp nối nhau đọc nhanh câu của mình HS đọc yêu cầu bài tập Từng cặp HS trao đổi HS phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét & sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu bài tập HS tiếp nối nhau đọc câu tục ngữ mà em thích ; giải thích lí do. Từ điển Vở Bút dạ, phiếu khổ to Các ghi nhận, lưu ý: Tuần: 20 BÀI: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức & kĩ năng sữ dụng câu kể Ai làm gì?. Tìm được các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn. Xác định được bộ phận CN, VN trong câu. 2.Kĩ năng: Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: Phiếu rời viết từng câu văn trong BT1. Bút dạ & 3 tờ giấy trắng để HS làm BT3. Tranh minh họa cảnh làm trực nhật lớp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 8 phút 8 phút 10 phút 4 phút Khởi động: Bài cũ: MRVT: Tài năng GV yêu cầu HS làm lại BT2, BT3 GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm câu kể Ai làm gì? Bài tập 1: GV dán bảng các phiếu rời, mời 1 HS lên bảng đánh dấu (*) trước các câu kể Ai làm gì? GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (các câu 3, 4, 5, 7) Hoạt động 2: Xác định bộ phận CN, VN trong mỗi câu vừa tìm đựơc Bài tập 2: Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập GV mời 3 HS lên bảng xác định bộ phận CN, VN trong từng câu văn đã viết trên phiếu. Hoạt động 3: Thực hành viết 1 đoạn văn có dùng kiểu câu kể Ai làm gì? Bài tập 3: GV treo tranh minh họa HS đang làm trực nhật lớp, nhắc HS: + Đề bài yêu cầu các em viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu (không viết cả bài) kể về công việc trực nhật lớp của tổ em (cả tổ, không phải một mình em). Em cần viết ngay vào phần thân bài, kể về công việc cụ thê của từng người, không cần viết hoàn chỉnh cả bài. + Đoạn văn phải có một số câu kể Ai làm gì? GV phát riêng bút dạ & giấy trắng cho một số HS. GV mời những HS làm bài trên giấy có đoạn văn viết tốt dàn bài lên bảng lớp, đọc kết quả. GV nhận xét, chấm bài; khen những HS có đoạn văn viết đúng yêu cầu, viết chân thực, sinh động. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Sức khỏe. HS làm bài Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu của bài tập HS đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi cùng bạn để tìm câu kể Ai làm gì? HS phát biểu. 3 HS đánh dấu kí hiệu (*) trước các câu kể. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm bài cá nhân, đọc thầm từng câu văn 3, 4, 5, 7, xác định bộ phận CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được – các em đánh dấu (//) phân cách hai bộ phận, sau đó gạch 1 gạch dưới bộ phận CN, gạch 2 gạch dưới bộ phận VN. HS phát biểu. 3 HS lên bảng lớp xác định bộ phận CN, VN trong từng câu văn đã viết trên phiếu rời. HS đọc yêu cầu đề bài HS xem tranh ảnh minh họa HS viết đoạn văn vào nháp, ... lưu ý: Tuần: 33 BÀI: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Hiểu được tác dụng & đặc điểm của TrN chỉ mục đích trong câu (trả lời câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?). 2.Kĩ năng: Nhận diện được TrN chỉ mục đích trong câu; thêm được TrN chỉ mục đích cho câu. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: Phiếu viết nội dung BT1, 2 (phần Luyện tập). Giấy khổ rộng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 13 phút 13 phút 3 phút Khởi động: Bài cũ: Mở rộng vốn từ: lạc quan – yêu đời. GV kiểm tra 2 HS: GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2. GV kết luận, chốt lại ý đúng: TrN được in nghiêng trả lời cho câu hỏi để làm gì? Nhằm mục đích gì? Nó bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV mời 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN trong các câu văn GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV mời 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN trong các câu văn GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, chú ý câu hỏi mở đầu mỗi đoạn để thêm đúng TrN chỉ mục đích vào câu in nghiêng, làm đoạn văn thêm mạch lạc. GV nhận xét. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài. Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời. Mỗi HS làm lại BT2, 4. HS nhận xét HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm truyện Con cáo và chùm nho, suy nghĩ, trả lời câu hỏi trong SGK Nhiều HS nhắc lại. HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào vở 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN chỉ mục đích trong câu. Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào vở 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN chỉ mục đích trong câu. Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. HS đọc yêu cầu của bài tập HS quan sát tranh minh họa 2 đoạn văn trong SGK, đọc thầm từng đoạn văn, suy nghĩ, làm bài. HS phát biểu ý kiến. GV viết lên bảng câu văn in nghiêng đã được bổ sung TrN chỉ mục đích cho câu. Phiếu Giấy khổ rộng Các ghi nhận, lưu ý: Tuần: 34 BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Tiếp tục mở rộng & hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời. 2.Kĩ năng: - Biết đặt câu với các từ đó. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: Phiếu khổ rộng kẻ bảng phân loại các từ phức mở đầu bằng tiếng vui (BT2). Bảng phụ viết tóm tắt cách thử để biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính tình (BT1). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 9 phút 18 phút 4 phút Khởi động: Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu GV kiểm tra 2 HS GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lạc quan – yêu đời Bài tập 1: GV phát phiếu cho HS trao đổi theo cặp. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Từ chỉ hoạt động: vui chơi, góp vui, mua vui. Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui vui. Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi. Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: vui vẻ. Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để đặt câu Bài tập 2: Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét, chỉnh sửa câu văn cho HS Bài tập 3: GV nhắc các em: chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười – tả âm thanh (không tìm các từ miêu tả nụ cười, như: cười ruồi, cười nụ, cười tươi) GV phát giấy trắng cho các nhóm HS. GV nhận xét, bổ sung những từ ngữ mới. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS ghi nhớ những từ tìm được ở BT3, đặt câu với 5 từ tìm được. Chuẩn bị bài: Trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu. 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 1 HS đặt câu có TrN chỉ mục đích. Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc theo cặp – đọc nội dung bài tập, xếp đúng các từ đã cho vào bảng phân loại. HS dán bài làm lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm bài cá nhân HS tiếp nối nhau phát biểu. HS đọc yêu cầu đề bài HS trao đổi với các bạn theo nhóm tư để tìm được nhiều từ miêu tả tiếng cười. Đại diện các nhóm báo cáo. HS nhận xét. Bảng phụ Phiếu Các ghi nhận, lưu ý: Tuần: 34 BÀI: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Hiểu được tác dụng & đặc điểm của TrN chỉ phương tiện trong câu (trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?) 2.Kĩ năng: Nhận diện được TrN chỉ phương tiện trong câu; thêm được TrN chỉ phương tiện cho câu. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết 2 câu văn ở BT1 (phần Nhận xét); 2 câu văn ở BT1 (phần Luyện tập). 2 băng giấy. Tranh ảnh vài con vật. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 13 phút 13 phút 3 phút Khởi động: Bài cũ: Mở rộng vốn từ: lạc quan – yêu đời. GV kiểm tra 2 HS: GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2. GV kết luận, chốt lại ý đúng: + Ý 1: Các TrN đó trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì? + Ý 2: Cả 2 TrN đều bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV mời 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN trong các câu văn GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa GV nhận xét. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài. Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời. Mỗi HS làm lại BT3. HS nhận xét HS đọc nội dung bài tập. HS trao đổi nhóm, bàn bạc, cùng trả lời câu hỏi Nhiều HS nhắc lại. HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm việc cá nhân vào vở 2 HS lên bảng làm bài – gạch dưới bộ phận TrN chỉ phương tiện trong câu. Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng. HS đọc yêu cầu của bài tập HS quan sát tranh minh họa các con vật trong SGK, viết 1 đoạn văn tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có TrN chỉ phương tiện. HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn miêu tả con vật, nói rõ câu văn nào trong đoạn văn có TrN chỉ phương tiện. Cả lớp nhận xét. Bảng phụ Băng giấy Tranh minh họa Các ghi nhận, lưu ý: Tuần: 35 BÀI: ÔN TẬP HỌC KÌ II (Tiết 1) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc & HTL (Yêu cầu như tiết 1) 2. Ôn luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối (tả cây xương rồng) II.CHUẨN BỊ: Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL (như tiết 1) Tranh vẽ cây xương rồng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 1 phút 15 phút 15 phút 2 phút Khởi động: Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL (1/6 số HS trong lớp) GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau Hoạt động 2: Viết đoạn văn tả cây xương rồng GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài: + Dựa theo những nội dung chi tiết mà bài văn trong SGK cung cấp & những quan sát của riêng mình, em viết một đoạn văn khác miêu tả cây xương rồng. + Đoạn văn đã cho lấy từ sách phổ biến khoa học, tả rất tỉ mỉ về loài cây xương rồng (thân, cành, lá, hoa, quả, nhựa). Các em cần đọc kĩ để có hiểu biết về cây xương rồng. Trên cơ sở đó, mỗi em viết một đoạn văn tả một cây xương rồng cụ thể mà em đã thấy ở đâu đó. + Chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật của cây, đưa ý nghĩ, cảm xúc của mình vào đoạn tả. GV nhận xét, chấm điểm những đoạn viết tốt. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học GV yêu cầu những HS viết đoạn văn tả cây xương rồng chưa đạt, về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh, viết lại vào vở. Dặn những HS chưa có điểm tập đọc hoặc kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục luyện đọc. Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút) HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu) HS trả lời HS đọc yêu cầu của bài HS quan sát tranh minh họa HS viết đoạn văn Một số HS đọc đoạn văn HS nhận xét Phiếu viết tên các bài tập đọc Tranh Vở Các ghi nhận, lưu ý: Tuần: 35 Tiết 2 BÀI: KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tài liệu đính kèm: