I- MỤC TIÊU.
- Giúp HS nhận biết được tranh phonh cảnh
- Mô tả được những hình vẽ và màu sắc trong tranh.
- HS yêu mến cảnh đẹp quê hương.
* HS khá giỏi: Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.
GV: - Tranh, ảnh phong cảnh ( cảnh biển, cảnh phố phường, đồng ruộng.)
- Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh ở vở Tập vẽ 1.
- Một số tranh phong cảnh của HS năm trước,.
HS : Vở Tập vẽ 1.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TUẦN 9 Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày dạy :17/10/2011 MĨ THUẬT: Bài 9: Thường thức Mĩ thuật XEM TRANH PHONG CẢNH I- MỤC TIÊU. - Giúp HS nhận biết được tranh phonh cảnh - Mô tả được những hình vẽ và màu sắc trong tranh. - HS yêu mến cảnh đẹp quê hương. * HS khá giỏi: Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC. GV: - Tranh, ảnh phong cảnh ( cảnh biển, cảnh phố phường, đồng ruộng...) - Tranh phong cảnh của thiếu nhi và tranh ở vở Tập vẽ 1. - Một số tranh phong cảnh của HS năm trước,... HS : Vở Tập vẽ 1. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.æn ®Þnh tæ chøc. -KiÓm tra ®å dïng häc tËp cña häc sinh. 2.KiÓm tra bµi cò. -Giê mÜ thuËt tríc chóng ta häc bµi g×? 3.Bµi míi. a/ Gới thiệu tranh phong cảnh. - GV cho HS xem tranh (đã chuẩn bị trước) hoặc tranh ở bài 9,Vở Tập vẽ 1 và giới thiệu. - Tranh phong cảnh thường vẽ g×? - Tranh phong cảnh có thể vẽ thêm? - Có thể vẽ tranh phong cảnh bằng chì, màu b/ Hướng dẫn HS xem tranh. Tranh 1: Đêm hội ( tranh màu nước của Võ Đức Hoàng Chương, 10 tuổi). - GV hướng dẫn HS xem tranh và đặt câu hỏi + Tranh vẽ những hình ảnh nào ? + Màu sắc trong tranh như thế nào ? + Em có nhận xét gì về tranh Đêm hội. - GV tóm tắt. Tranh 2: Chiều về ( tranh bút dạ của Hoàng Phong, 9 tuổi ) - GV y/c HS quan sát tranh và đặt câu hỏi. + Tranh vẽ ban ngày hay đêm ? + Tranh vẽ cảnh ở đâu ? + Vì sao bạn Hoàng Phong lại đặt tên tranh là “Chiều về” ? + Màu sắc trong tranh như thế nào ? - GV tóm tắt. 4. Nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét về tiết học. Biểu dương 1 số em tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu,... 5. Dặn dò: - Quan sát 1 số loại quả. - Nhớ đưa vở Tập vẽ 1, bút chì, tẩy, màu,... - HS chuÈn bÞ - VÏ h×nh vu«ng vµ h×nh ch÷ nhËt. - Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, ao, hồ, đường,... người và các con vật cho sinh động. - HS quan sát tranh “Đêm hội”. - HS trả lời câu hỏi. + Tranh vẽ những ngôi nhà cao, thấp.. + Màu sắc tươi sáng: màu vàng, tím,... + Là bức tranh đẹp, đúng là đêm hội.. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh và trả lời. + Tranh vẽ phonh cảnh ban ngày,... + Vẽ cảnh nông thôn,... + Bầu trời về chiều được vẽ bằng màu da cam, đàn trâu đang về chuồng,... + Màu sắc tươi vui,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe nhận xét, đánh giá. - HS quan sát. - HS lắng nghe dặn dò. TUẦN 9 Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày dạy :17/10/2011 MĨ THUẬT: Bài 9: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI MŨ I- MỤC TIÊU. - HS hiểu được hình dáng, vẻ đẹp, ích lợi của các loại mũ. - HS biết cách vẽ và vẽ được cái mũ, * HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC. 1.GV: - Tranh ,ảnh các loại mũ. - Chuẩn bị 1 vài cái mũ ó hình dáng và màu sắc khác nhau. - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ. - Một số bài vẽ cái mũ của HS năm trước, 2. HS: - Giấy hoặc vở vẽ, bút chì, tẩy, màu, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. -GV cho HS quan sát tranh, ảnh hoặc cái mũ thật và gợi ý: + Nêu tên gọi các loại mũ ? + Hình dáng các loại mũ có khác nhau không ? + Mũ thường có màu gì ? + Mũ có tắc dụng gì ? - GV tóm tắt: - GV cho HS xem bài vẽ cái mũ của HS năm trước và gợi ý về bố cục, hình, màu, - GV nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu ? - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn. 1 2 3 + Phác các phần chính của cái mũ. + Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình. + Vẽ màu theo ý thích. HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV đặt vật mẫu. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình cân đối, nhìn mẫu để vẽ cho giống vật mẫu, vẽ màu theo ý thích, - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét. - GV gọi HS nhận xét - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. * Dặn dò: - Quan sát đặc điểm khuôn mặt người thân và bạn bè, - HS quan sát và trả lời. + Mũ trẻ sơ sinh, mũ lưỡi trai, mũ bộ đội. + Hình dáng các loại mũ khác nhau, + Có nhiều màu: màu đỏ xanh, vàng, + Dùng để che nắng, che mưa, - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo mẫu. - Vẽ màu theo ý thích, - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất, - HS quan sát và lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. TUẦN 9 Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày dạy :19/10/2011 MĨ THUẬT: Bài 9: Vẽ trang trí VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I-MỤC TIÊU. - HS hiểu biết thêm về cách sử dụng màu. - HS vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng. * HS khá giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC. GV: - Sưu tầm 1 số tranh đẹp về đề tài lễ hội. - Một số bài của HS các lớp trước. HS: Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ 3, màu vẽ... III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem 1 số hình ảnh các ngày lễ hội và gợi ý. + Lễ hội gì ? + Hình ảnh chính ? + Không khí trong các ngày lễ hội ? - GV tóm tắt. - GV giới thiệu tranh nét Múa rồng của bạn Quang Trung và gợi ý. + Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày hoặc ban đêm. + Cảnh vật ban ngày rõ ràng, tươi sáng. + Cánh vật ban đêm dưới ánh sáng đèn, ánh lửa thì màu sắc huyền ảo, lung linh,... HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu. - GV hướng dẫn. + Tìm màu vẽ hình con rồng, người, cây,... + Tìm màu nền. + Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài hòa, tạo nên vẻ đẹp của bức tranh. + Vẽ màu cần có đậm, có nhạt,... HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ bài. - HS quan sát và nhận xét. + Múa lân, thả diều, múa rồng,... + HS trả lời theo cảm nhận riêng. + Không khí vui tươi, nhộn nhịp... - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ màu vào hình Múa rồng có sẵn, vẽ màu theo ý thích,... - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về màu và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ màu phù hợp với quang cảnh, phong cảnh,...có màu đậm, màu nhạt, làm nổi bật hình ảnh,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi 3 đến 4 HS nhận xét. - GV nhận xét. * Dặn dò: - Sưu tầm tranh tỉnh vật của họa sĩ và thiếu nhi. Đưa vở Tập vẽ 3 để học./. TUẦN 9 Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày dạy :19/10/2011 MĨ THUẬT: Bài 9: Vẽ trang trí VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ I-MỤC TIÊU. - HS nắm được hình dáng,màu sắc và đặc điểm của 1 số loại hoa, lá đơn giản; - HS nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết hoa lá trong trang trí. - HS biết cách vẽ đơn giản 1 số bông hoa,lá,...HS yêu mến vẽ đẹp của thiên nhiên * HS khá giỏi: Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối. II-THIẾT BỊ DẠY - HỌC. GV: - Chuẩn bị 1 số hoa lá thật. Bài vẽ của HS lớp trước. - 1 số ảnh chụp về hoa, lá. Hình hoa lá đã được vẽ đơn giản. HS: - Một vài bông hoa,chiếc lá thật (nếu có điều kiện) - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,... III-CÁC THIẾT BỊ DẠY - HỌC. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới. HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem ảnh chụp về hoa, lá và giới thiệu: hoa, lá có nhiều hình dáng,màu sắc đẹp và phong phú,... -GV cho HS xem hoa, lá thật và đặt câu hỏi. + Cho biết tên gọi của các loại hoa, lá ? + Lá có hình dáng, màu sắc gì ? + Hoa có hình dáng, màu sắc gì ? - GV tóm tắt. - GV cho xem bài vẽ của HS lớp trước. HĐ2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá. - GV y/c HS quan sát mẫu vẽ hoa,lá - GV y/c HS nêu cách vẽ hoa, lá. - GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành - GV bao quát lớp,nhắc nhở HS nhìn - HS quan sá và lắng nghe - HS quan sát và trả lời . +Hoa cúc,hoa hồng,...lá ổi,lá bàng, + Lá có nhiều hình dáng khác có màu xanh, vàng, đỏ,... + Hoa có nhiều h.dáng,màu sắc... - HS lắng nghe. - HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát mẫu hoa, lá. - HS trả lời + Vẽ hình dáng chung của hoa, lá. + Vẽ các nét chính cánh hoa và lá + Nhìn mẫu vẽ chi tiết + Vẽ màu theo mẫu ,theo ý thích - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài theo mẫu - Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về bố cục,h.dáng,... - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. mẫu hoa, lá để vẽ, vẽ hình cho rõ đặc điểm,...vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn bài vẽ đẹp,vẽ chưa đẹp để n.xét - GV gọi 2 đến 3 HS lên nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò: - Về nhà quan sát đồ vật có dạng hình trụ - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy,màu,.../. TUẦN 9 Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày dạy :20/10/2011 MĨ THUẬT: Bài 9: Thường thức mĩ thuật GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I- MỤC TIÊU: - HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam. - HS cảm nhận được vẽ đẹp của 1 vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam. - HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC: - SGK,SGV. - Sưu tầm ảnh, tư liệu vè điêu khắc cổ. - Tranh,ảnh trong bộ ĐDDH. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài mới HĐ1:Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ: - GV y/c HS xem hình ảnh 1 số tượng và phù điêu ở SGK, đặt câu hỏi. + Xuất xứ của các tác phẩm điêu khắc cổ? + Nội dung đề tài ,thể hiện chủ đề gì? + Chất liệu? - GV củng cố. HĐ2:Tìm hiểu 1 số pho tượng và phù điêu nổi tiếng: -GV y/c HS chia nhóm - GV phát phiếu học tập cho các nhóm. + Tượng Phật A-di-đà (chùa Phật tích...) + Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (chùa Bút Tháp,Bắc Ninh) + Tượng Vũ nữ Chăm (Quảng Nam) - Phù điêu: + Chèo thuyền (đình Cam Đà,Hà Tây) + Đá cầu (đình thổ tang,Vĩnh Phúc) - GV y/c các nhóm trình bày. - GV y/c các nhóm bổ sung cho nhau. - GV củng cố và kết luận. - GV đặt câu hỏi: + Nêu 1 số tác phẩm điêu khắc cổ có ở địa phương em? - HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Do các nghệ nhân dân gian tạo ra thường thấy ở đình, chùa,lăng + Thể hiện các chủ đề về tín ngưỡng tôn giáo và cuộc sống ... + Thường được làm bằng gỗ, đá, đồng, đất nung,vôi vữa,... - HS lắng nghe. - HS chia nhóm 4. - HS hảo luận theo nhóm. N1: N2: N3: N4: N5: - Đại diện nhóm trình bày. - HS ... NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức và kĩ năng : - Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Dinh dưỡng hợp lí. - Phòng tránh đuối nước. 2. Thái độ : GD HS luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - HS chuẩn bị phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả, con giống. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu của HS. - Yêu cầu 1 HS nhắc lại tiêu chuẩn về một bữa ăn cân đối. - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau. - Thu phiếu và nhận xét. 3. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khỏe. * Cách tiến hành: - Các nhóm thảo luận và trình bày về nội dung của nhóm mình. + Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất của con người. + Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể người. + Nhóm 3: Các bệnh thông thường. + Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước. - Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp. - GV tổng hợp ý kiến của HS và nhận xét. * Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì diệu. - GV phổ biến luật chơi. - GV đưa ra một ô chữ. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý. - GV nhận xét. * Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?” * Cách tiến hành: - HS tiến hành hoạt động nhóm. Sử dụng những mô hình để lựa chọn một bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao chọn như vậy. - Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý. - Về nhà mỗi HS vẽ 1 bức tranh để nói với mọi người cùng thực hiện một trong 10 điều khuyên dinh dưỡng, học thuộc các bài học để kiểm tra. - Để phiếu lên bàn. Tổ trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của các bạn. - Có nhiều loại thức ăn, chứa đủ các nhóm thức ăn với tỉ lệ hợp lí. - Dựa vào kiến thức đã học để nhận xét, đánh giá về chế độ ăn uống của bạn. - HS lắng nghe. - Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm lần lượt trình bày. - Nhóm 1: Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất? - Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống? - Nhóm 2 : Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu? - Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? - Nhóm 3: Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi ? - Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì? - Nhóm 4: Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước? - Trước và sau khi bơi hoặc tập bơi cần chú ý điều gì? - Các nhóm được hỏi thảo luận và đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận. - Trình bày và nhận xét. - HS đọc. TUẦN 9 Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày dạy :17/10/2011 ĐẠO ĐỨC: TÌNH BẠN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Biết được ý nghĩa của tình bạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 .Kiểm tra bài cũ : + Nêu những việc làm thể hiện việc biết giữ gìn các truyền thống về gia đình, dòng họ, tổ tiên. - Nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới: * HĐ1:Thảo luận cả lớp. - Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau : + Bài hát nói lên điều gì ? + Lớp chúng ta có vui như vậy không ? + Điều gì sẽ xẩy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ? + Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không ? em biết điều đó từ đâu ? - Lần lượt HS trả lời câu hỏi. * Nhận xét rút kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. * HĐ2:Tìm hiểu ND truyện đôi bạn * GV đọc 1 lần truyện đôi bạn. - Mời 2 HS lên đóng vai theo truyện đôi bạn. - Cả lớp thảo luận theo câu hỏi ở tranh 17, SGK. - Yêu cầu HS trả lời. * Nhận xét, rút kết luận: Bạn bè cần phải biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. * HĐ3: Làm bài tập 2 SGK. + Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Trao đổi những việc làm của mình với bạn bên cạnh. - Mời HS trình cách ứng xử trong mọi tình huống và giải thích lí do. - Yêu cầu cả lớp nhận xét. - Cho các em liên hệ với việc làm cụ thể. * Nhận xét rút kết luận : a: chúc mừng bạn; b: an ủi động viên giúp đỡ bạn; c: bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn giúp đỡ; d: khuyên ngăn bạn. * HĐ4 : Củng cố + Yêu cầu HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. - Ghi các ý kiến lên bảng. - Cho HS nhận xét - Tổng kết rút kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: tôn trọng, chân thật, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùg nhau, ... - Cho các liên hệ liên hệ ở trường lớp, với bạn xung quanh. - Cho HS đọc lại ghi nhớ. 3. Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài–Chuẩn bị bài (tiếp theo) - HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết. + Tinh thần đoàn kết của các bạn thành viên trong lớp. + Mọi việc sẽ trở nên buồn chán vì không có ai trao đổi trò chuyện cùng ta. - Có quyền, từ quyền của trẻ em. - HS trả lời, nhận xét. + 3, 4 HS nêu lại kết luận. - HS theo dõi. - Nêu tên nhân vật có trong truyện và những việc làm của bạn. - 2 HS đóng vai. - Đọc câu hỏi SGK. - HS trả lời. - Nhận xét rút kết luận. - 3HS nêu lại kết luận. + HS làm việc cá nhân. - Trao đổi việc làm của mình cùng bạn. - 4 HS nêu cách xử trong mọi tình huống. - HS nhận xét. + Nêu những việc làm cụ thể của bản thân em đối với các bạn trong lớp, trường, ở nơi em ở. + 3 HS lần lượt lên bảng trình bày các tình bạn đẹp. - Nêu lại các tình bạn đẹp mà các bạn đã nêu. - Nhận xét liên hệ thực tế với các bạn. - Nêu lên các tình bạn đẹp bằng các việc làm cụ thể. - 2 HS đọc lại ghi nhớ. - HS cùng nhận xét . - Sưu tầm thơ,chuyện kể cho bài sau TUẦN 9 Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày dạy :17/10/2011 KHOA HỌC : THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV /AIDS I. MỤC TIÊU: - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình 36,37 SGK. - 5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai " Tôi bị nhiễm HIV". III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : + Bệnh HIV /AIDS là gì ? + Cách phòng bệnh? - Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới : HĐ1: Trò chơi tiếp sức " HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua " + Chia lớp thành 3 đội –nêu yêu cầu. - Thi viết các hành vi có nguy cơ nhiễm HIV,và hành vi không có nguy cơ lây nhiễm. - Cho 3 nhóm chơi. - Trong thời gian 3 phút đội nào ghi được nhiều đội thắng. - Nhận xét kết quả chung của HS trên bảng. - KL: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường như nắm tay, ăn cơm cùng mâm, HĐ2: Đóng vai" Tôi bị nhiễm HIV" - Mời 5 HS tham gia đóng vai: 1 HS đóng vai bị nhiễm HIV, 4HS thể hiện hành vi ứng xử. - Đặt câu hỏi cho HS thảo luận: + Các em nghĩ thế nào về cách ứng xử ? + Các em thấy người bị nhiễm HIV cảm nhận thế nào trong mỗi tình huống (Câu này nên hỏi người nhiễm HIV trước) - Tổng kết- nhận xét. HĐ3: Quan sát thảo luận + Cho HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi: - Nội dung của từng hình ? - Theo bạn các bạn trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với người bị nhiễm HIV và gia đình họ ? + Nếu các bạn ở hình 2 là những người quen của bạn, bạn sẽ đối xử với họ NTN? Tại sao ? - Nhận xét tổng kết chung. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu lại nội dung bài. -Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. - Lắng nghe GV phổ biến cách chơi + HS chơi trò chơi( thành 3 nhóm) - Nhóm trưởng thảo luận cách thực hiện. - Thực hiện chơi theo sự điều khiển của giáo viên. - Theo dõi kết quả nhận xét. - 3-4 HS nêu lại kết luận. - Các HS đóng vai thể hiện. - Lần lượt các HS nêu hành vi ứng xử. - Nhận xét hành vi ứng xử của các bạn. - Quan sát các hình trang 36,37 SGK trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm lên trả lời câu hỏi. - Thuyết trình và trả lời theo nội dung các bức tranh. - Nhận xét các nhóm trả lời. - 3 HS nêu lại ND. - Liên hệ thực tế hành vi ứng xử người bị nhiễm HIV. TUẦN 9 Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày dạy :17/10/2011 KĨ THUẬT: LUỘC RAU I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. ( Không yêu cầu HS thực hành luộc rau ở lớp). - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Rau, nồi, bếp, rổ, chậu, đũa Phiếu đánh giá kết quả học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: Nấu cơm (Tiết 2). - Nêu lại ghi nhớ bài học trước. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học. b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách thực hiện các cộng việc chuẩn bị luộc rau. - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau. - Đặt câu hỏi yêu cầu HS quan sát hình 1 nêu tên các nguyên liệu, dụng cụ cần chuẩn bị luộc rau. - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau trước khi luộc. - Nhận xét, uốn nắn thao tác chưa đúng. Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách luộc rau . - Nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau, lưu ý HS : + Cho nhiều nước để rau chín đều và xanh . + Cho ít muối hoặc bột canh để rau đậm, xanh + Đun nước sôi mới cho rau vào. + Lật rau 2 – 3 lần để rau chín đều. + Đun to, đều lửa. + Tùy khẩu vị mà luộc chín tới hoặc chín mềm - Quan sát, uốn nắn. Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. - Nêu đáp án bài tập. - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Củng cố- dặn dò - Nêu lại ghi nhớ SGK. - Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn. - Nhận xét tiết học. - 1 HS nêu. - Quan sát hình 2 , đọc nội dung mục 1b để nêu cách sơ chế rau. - Lên thực hiện thao tác sơ chế rau. - Đọc nội dung mục 2, kết hợp quan sát hình 3 để nêu cách luộc rau. - Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình. - Báo cáo kết quả tự đánh giá. - HS học thuộc ghi nhớ, đọc trước bài học sau.
Tài liệu đính kèm: