Giáo án Mĩ thuật 3 toàn tập

Giáo án Mĩ thuật 3 toàn tập

Bài 1: XEM TRANH THIẾU NHI ( ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG)

I/ MUC TIÊU

- HS tiếp xúc, làm quen với tranh của TN về đề tài môi trường.

- Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh , màu sắc trong tranh.

- HS có ý thức bảo vệ môi trường.

II/ CHUẨN BỊ:

-Tranh in trong vở tập vẽ 3.

-Tranh vẽ của TN có cùng đề tài.

 

doc 35 trang Người đăng nkhien Lượt xem 985Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 3 toàn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1: XEM TRANH THIẾU NHI ( ĐỀ TÀI MÔI TRƯỜNG)
I/ MUC TIÊU
- HS tiếp xúc, làm quen với tranh của TN về đề tài môi trường.
- Biết cách mô tả, nhận xét hình ảnh , màu sắc trong tranh.
- HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II/ CHUẨN BỊ:
-Tranh in trong vở tập vẽ 3.
-Tranh vẽ của TN có cùng đề tài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ: 5’ Kiểm tra dụng cụ HS
2 .Bài mới: GV giới thiệu bài 1’
HĐ1:7’ Quan sat tranh và TLCH
H. Tranh vẽ những đề tài nào?
H. Tranh nào vẽ về đề tài môi trường?
H. Kể những hoạt động về bảo vệ MT.
HĐ2: 15’ HD HS xem tranh:
“ Chăm sóc cây xanh”Tranh bút dạ của Nguyễn Ngọc Bình – L3.
Trường TH Đặng Trần Côn B-TX-HN
H.Tranh vẽ hoạt động gì?
H.Hình ảnh chính, phụ trong tranh?
H. Màu sắc nào có nhiều trong tranh?
H.Màu sắc của bức tranh có ý nghĩa gì đối với đề tài?
H.Hình ảnh các bạn trong tranh được vẽ như thế nao?
H.Em đã tham gia hoạt động nào để bảo vệ môi trường?
H. Tại sao phải bảo vệ môi trường?
TK. Môi trường của chúng ta có thể trở nên xanh hơn, đẹp hơn, sạch hơn nếu như mỗi chúng ta có ý thức bảo vệ và chăm sóc nó để chúng ta có sức khoẻ tốt hơn.
*HD HS thảo luận bức tranh” Chúng em và cây xanh” của bạn Yến Oanh-L 3-TH Nguyễn Đình Chiểu- Bình Thạnh-TP HCM (Bút dạ).
Gọi 1 HS nêu câu hỏi 1 HS trả lời.
HĐ3: 5’-GV tổng kết, bổ sung, dặn dò.
H. Em thích tranh nào? Vì sao?
*GV nhận xét tiết học tuyên dương HS tích cực tham gia sôi nổi .
HS quan sát đường diềm
Hát
Quan sát tranh nhận xét chọn đề tài.
-Trồng cây,chăm sóc cây, bảo vệ rừng.
-Các bạn chăm sóc cây(Chính).
-Làm rõ ND bức tranh.
-Hình vẽ sinh động, dáng khác nhau.
-Chăm sóc trồng cây, hoa
HS thảo luận nhóm ( 2 em) 1 em hỏi-1 em trả lời.
-Nêu nhận xét về 2 bức tranh.
VẼ TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
I/ MỤC TIÊU :
- HS tìm hiểu cách trangtrí đường diềm đơn giản .
- Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu đường diềm .
- HS thấy được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí đường diềm.
II/ CHUÂN BỊ :
GV: Một số đồ vật có trang trí đường diềm - Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hoàn chỉnh - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ của HS lớp trước 
HS: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ - Bút chì, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GV
HS
1/ Khởi động: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 1’Kiểm tra dụng cụ
3/ Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: 5’ Quan sát, nhận xét
H. Nêu một số tranh vẽ về đề tài môi trường ?
* HD HS quan sát, nhận xét một số đồ vật có trang trí đường diềm .
-Cho HS xem mẫu
H.Đây là tranh vẽ gì 
-Giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng 
-Sau khi giới thiệu bài ,GV cho HS xem hai mẫu đường diềm đã chuẩn bị và đặt câu hỏi gợi ý :
+ Em có nhận xét gì về đường diềm này ?
+ Có những hoạ tiết nào ở đường diềm ?
+ Các hoạ tiết được sáp xếp như thế nào ?
+ Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu hoạ tiết gì ?
+ Những mẫu nào được vẽ trên đường diềm ?
HĐ 2: 8’ Cách vẽ hoạ tiết
- Yêu cầu HS quan sát hình ở Vở Tập vẽ 3 và chỉ cho các em những hoạ tiết đã có ở đường diềm để ghi nhớ và vẽ tiếp ở phần thực hành .
- Có thể hướng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ tiếp hoạ tiết để HS quan sát .
HĐ3: 15’ Thực hành
- Yêu cầu HS :
+ Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm phần thực hành ở vở tập vẽ 3 
+ Vẽ hoạ tiết đều , cân đối .
+ Chọn màu thích hợp .
+ GV đến từng bàn quan sát hướng dẫn bổ sung khi HS vẽ .
HĐ 4: 5’ Nhận xét đánh giá
- Gợi ý HS nhận xét xếp loại bài vẽ .
-Gọi 1 số em vẽ xong mang bài lên cùng HS dưới lớp nhận xét.
+Về cách vẽ ( hình dáng, kích thước).
+Màu sắc.
-Tuyên dương HS vẽ đẹp.
-Chuẩn bị tiết sau.
 Trả lời 
-Quan sát , trả lời
- Theo dõi .
-Trả lời
- Thực hành vẽ.
- Nhận xét bài vẽ.
- HS lắng nghe.
TUẦN 3, TIẾT 3 MĨ THUẬT 3
VẼ THEO MẪU- VẼ QỦA
I/ MỤC TIÊU :
- HS biết phân biệt hình dáng , màu sắc một vài loại quả .
- Biết cách vẽ và vẽ được hình 1 số quả, vẽ màu.
- Cảm nhận vẻ đẹp các loại quả, tác dụng của quả.
II/ CHUÂN BỊ :
GV: - Một số loại quả: Đu đủ, bí, táo.-Bài vẽ quả.
HS: - Mang quả hoặc tranh ảnh quả. -Vở tập vẽ , bút chì, màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
GV
HS
1/ Khởi động: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ HS.
3/ Bài mới: 
* Hoạt động 1: 5’ Quan sát, nhận xét
- Các loại quả có hình dáng và màu sắc như thế nào? và có vẻ đẹp ra sao? 
* Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình, màu 1 số quả.
- Cho HS xem mẫu
* Đây là quả gì?
* H/dáng, màu sắc của nó như thế nào? Có những phần nào?
* Quả bí có đặc điểm gì khác với các quả khác?
- Cho HS xem quả đu đủ.
- HS nhận xét hình, màu.
- Gọi 1 số HS có mang quả lên nhận xét hình dáng và màu sắc của quả đó.
* Quả khác nhau như thế nào?
Kết luận: Mỗi quả có hình dáng và màu sắc riêng, làm cho thiên nhiên phong phú và đẹp mắt, cung cấp Vi ta min cho cơ thể con người.
* Hoạt động 2: 5’ Cách vẽ quả
- So sánh ước lượng chiều dài, chiều cao của quả phác khung hình chung cho cân đối trong tờ giấy, (GV minh hoạ trên bảng.
- Phác hình quả (nét thẳng).
* Hoạt động 3: 18’ Thực hành
- Hướng dẫn HS vẽ theo mẫu quả có sẵn trên bàn GV.
- HD tô màu ( có đậm nhạt)
* Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài để cùng nhận xét.
+ Về cách vẽ ( hình dáng, kích thước) + Màu sắc.
- Tuyên dương HS vẽ đẹp.
- Chuẩn bị tiết sau.
 Hát 
Quan sát quả mang theo.
- Quả bí đỏ.
- Dáng tròn, đẹp.
- Màu xanh, cam, vàng nhạt.
- Cuống to, ngắn, núm cuống lõm.
- Có múi nổi lên.
- Quả khác nhau về hình, màu và mùi vị.
- Nêu cảm nhận về quả đã chọn.
- Thực hành vẽ.
- Nhận xét bài vẽ.
- HS lắng nghe.
Tuần 4, tiết 4 Mĩ thuật 3
 Vẽ tranh : ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I/ Mục tiêu: - Học sinh biết chọn nội dung phù hợp, vẽ được tranh đề tài trường em.
 - Vẽ được một bức tranh theo ý thích. Có thói quen tưởng tượng khi vẽ tranh
II/ Chuẩn bị: 
* Giáo viên:
- Một số tranh của họa sĩ và thiếu nhi.
- Một số tranh dân gian có nội dung khác nhau
- Hình gợi ý cách vẽ.
* Học sinh: - Vở tập vẽ ; - Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài
* Hoạt động1: Quan sát, nhận xét
+ Treo 1 số tranh lên bảng cho HS quan sát.
- Trong các bức tranh trên bức tranh nào vẽ đề tài nhà trường ?
 - Đề tài về nhà trường có thể vẽ những gì ?
- Cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu như thế nào?
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Dựa vào tranh mẫu – giáo viên gợi ý cho hs cách vẽ
- Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
- Vẽ theo các chi tiết để bức tranh thêm sinh động.
- Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, màu nhạt.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh ở bộ đồ dùng dạy học và bài vẽ của học sinh năm trước.
- Yêu cầu hs thực hành.
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh
- Chọn hình ảnh phụ để làm rõ nội dung bức tranh.
- Vẽ đơn giản không tham nhiều hình ảnh, nhiều chi tiết.
- Nhắc cho hs không vẽ giống nhau.
- Hs vẽ xong, giáo viên gợi ý cho hs vẽ màu.
* Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá:
- HS trình bày bài vẽ của mình gợi ý cho hs nhận xét về: Cách sắp xếp - Hình vẽ. - Màu sắc của tranh
- Hs sắp xếp theo ý của mình.
+ Về nhà tập vẽ thêm tranh khác. 
+ Học sinh quan sát trả lời câu hỏi. 
- Giờ học trên lớp, giờ ra chơi
+ Lắng nghe và quan sát tranh mẫu.
+ Thực hành vẽ : Chọn nội dung theo ý thích.
+ Học sinh vẽ màu theo ý thích
- HS cùng nhận xét bài làm. 
 Tuần 5, tiết 5 MĨ THUẬT 3
Tập nặn tạo dáng tự do: NẶN QUẢ
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết hình, khối của một số quả 
- Nặn được một vài quả gần giống với màu
- HS thích thú khi học môn này khéo tay, nhanh nhẹn 
II/ Chuẩn bị: Giáo viên:
- Sưu tầm một số loại quả có hình dáng, màu sắc đẹp
- Một vài loại quả thực như cam, chuối, xoài, đu đủ,
- Một quả mẫu do giáo viên nặn hoặc bài nặn của HS các lớp trước 
Học sinh:- Màu nhựa hoặc đất nặn: Vở vẽ, màu tô
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 1’ - Nhận xét bài vẽ của HS ở nhà
 - Kiểm tra sự ch/ bị vật liệu của HS 
3/ Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài
* Hoạt động1: 5’ Giới thiệu tranh ảnh- vật thật
- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét
+Tên quả:
+ Đặc điểm hình dáng
+Gợi ý cho Hs chọn quả để nặn
* Hoạt động 2: 5’ Cách nặn quả
- Hướng dẫn HS:
- Nhắc nhở các em khi nhào đất phải gọn gàng, sạch
* Hoạt động 3: 18’ Thực hành
- Giáo viên đặt 1 quả ở vị trí như vẽ theo mẫu gợi ý cho Hs chọn qủa để nặn 
- Yêu cầu hs dùng bảng con để nặn đất, không làm rơi dất, không bôi bẩn lên bàn hoặc quần áo
- HS thực hành, giáo viên đến từng bàn hướng dẫn bổ sung
- Yêu cầu HS vừa quan sát mẫu vừa nặn 
- Gợi ý hướng dẫn thêm cho 1 số HS còn lúng túng trong cách nặn..
* Hoạt động 4: 5’ Nhận xét đánh giá
- Chấm đánh giá 1 số bài của học sinh.
- Nhận xét tiết học, khen gợi 1 số em nặn đẹp để động viên.
+ Về nhà tập các loại quả khác nhau. 
- Nhận xét tiết học.
Trình bày vật liệu
- Nghe giới thiệu
+ Học sinh quan sát trả lời câu hỏi. 
+ Nhào đất cho dẻo, bóp mềm, nặn thành khối có dáng của quả.
+ Nặn gọt dần cho giống quả mẫu.
+ Sửa hoàn chỉnh và gắn, dính các chi tiết (cuống, lá )
+ Chọn màu thích hợp để nặn quả. 
+ Thực hành nặn 
+ Học sinh nặn màu theo ý thích
Nghe nhận xét 
Tuần 6, tiết 6 Mĩ thuật 3
Vẽ trang trí: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
I/ Mục tiêu:
- HS biết thêm vẽ trang trí hình vuông.
- Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông khi được trang trí.
II/ Chuẩn bị:
- Sưu tầm một vài đồ vật có dạng hình vuông được trang trí.Hình gợi ý cách vẽ..
III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ học tập
3/ Bài mới:
* Hoạt động 1: 5’ Quan sát nhận xét
- Cho HS xem một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí; các bài trang trí hình vuông và gợi ý để các em nhận biết:
+ Sự khác nhau về cách trang trí ở các hình vuông: về hoạ tiêt, cách sắp xếp các hoạ tiết và màu sắc,
+ Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vuông: hoa, lá, chim, thú,
+ Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ.
+ Hoạ tiết phụ ở các góc giống nhau.
+ Đậm nhạt và màu hoạ tiết.
* Hoạt động 2: 5’ Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu
- GV giới thiệu cách vẽ hoạ tiết:
+ Quan sát hình a để nhận ra các hoạ tiết và tìm cách vẽ tiếp;
+ Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông trước: dựa vào các đường trục để vẽ cho đều
+ Vẽ hoạ tiết vào các góc và xung quanh sau để hoàn thành bài vẽ( Hc).
- Gợi ý HS vẽ màu:
+ Trước khi vẽ màu nên có sự lựa chon màu: chọn màu cho hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ và màu nền. (Ch ...  hình vừa với phần giấy quy định.
+ Vẽ lọ, vẽ quả.
+ Cách vẽ màu: Nhìn mẫu hoặc nhớ lại màu lọ, hoa để vẽ.
+ Vẽ màu theo ý thích có đậm, có nhạt
+ Vẽ màu nền cho tranh sinh động.
+ Cho hs xem 1 số tranh tĩnh vật.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
* Hoạt động 3: 18’ Thực hành
+ Nhìn mẫu thực để vẽ ; + Có thể vẽ theo ý thích.
+ Kiểu lọ ; + Loại hoa ; + Màu sắc
+ Vẽ thêm quả cây cho tranh thêm sinh động.
+ Quan sát và gợi ý cho hs về cách bố cục: Vẽ lọ và hoa, kiểu dáng lọ, hình hoa rõ đặc điểm
 - Sắp xếp các bông hoa: To, nhỏ,cao, thấp Vẽ thêm lá
+ Vẽ màu: Màu tươi sáng, có màu đậm, màu nhạt, vẽ màu nền.
* Hoạt động 4: 5’Nhận xét, đánh giá
+ Giới thiệu một số tranh đã hình thành đẹp, gợi ý cho hs nhận xét về : Bố cục vẽ lọ và hoa, màu sắc.+ Nhận xét, xếp loại bài vẽ
 + Nhận xét tiết học.+ Về quan sát ấm pha trà CB bài sau:Vẽ theo mẫu: Cái ấm pha trà
- Nghe giới thiệu
- Là loại tranh vẽ về đề tài vật như lọ, hoa, quả Vẽ các vật ở dạng tĩnh.
- Vẽ (lọ, hoa, quả, cây)
- Vẽ màu như thực hoặc vẽ màu theo ý thích.
- Học sinh thực hành vẽ
- Lắng nghe, quan sát nhận xét
Tuần 30 Mĩ thuật 3 
 Vẽ theo mẫu : CÁI ẤM PHA TRÀ
I- Mục tiêu :
- Học sinh biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà.
- Biết cách vẽ ấm pha trà
- Vẽ được ấm pha trà theo mẫu
II- Chuẩn bị :
 GV : - 1 vài cái ấm pha trà khác nhau về kiểu, cách trang trí.
 - Trang ảnh về cái ấm pha trà. - Bài vẽ của hs năm trước
HS : - Vở tập vẽ 3, chì, màu vẽ.
III- Các hoạt động dạy – học
HĐGV
HĐHS
1/ Khởi động: 1’ 
 2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ 
 3/ Bài mới: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: 5’ Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu 1 số vật mẫu thật để hs quan sát, nhận ra hình dáng, các bộ phận và vẻ đẹp của cái ấm pha trà.
+ Ấm pha trà gồm những bộ phận nào ?
+ Cái ấm pha trà các em được quan sát có những điểm nào khác nhau ?
* Hoạt động 2: 5’ Hướng dẫn cách vẽ
- Nhắc HS : Nhìn mẫu để thấy hình dáng chung của nó.
- Ước lượng chiều cao, chiều ngang và vẽ khung vừa với phần giấy.
- Ước lượng tỉ lệ các bộ phận : miệng, vai, thân,đáy, vòi, tay cầm.
- Nhìn mẫu vẽ các nét, hoàn thành hình cái ấm.
- Gv vẽ phác lên bảng để hs quan sát
- Gợi ý hs cách trang trí cái ấm: có thể trang trí như màu ấm mẫu
- Cho hs xem bài vẽ của hs năm trước
* Hoạt động 3:18’ Thực hành
+ Trang trí theo cách riêng của mình
Bày 2-3 cái ấm mẫu ở vị trí khác nhau
+ Gợi ý hs : + Vẽ phác hình
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận 
+ Vẽ nét chi tiết
+ Trang trí
* Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá
- Cho hs trình bày bài vẽ của mình
- Nhận xét 1 số bài về : hình vẽ, trang trí
- Cho hs tự xêùp loại bài, tìm bài vẽ mình thích
 - Nhận xét tiết học Về nhà sưu tầm tranh ảnh về các con vật: Vẽ tranh: Đề tài các con vật
Nghe giới thiệu
Quan sát và nêu nhận xét
+ Ấm pha trà có nhiều kiểu dáng và trang trí khác nhau.
+ Ấm pha trà gồm có các bộ phận : nắp, miệng, thân, vòi, tay cầm
+ Có cái cao, cái thấp, đường nét khác nhau, có cái nét cong, có cái nét thẳng.
- Quan sát cái ấm mẫu
 Quan sát cách phác họa của GV
Quan sát bài vẽ của hs năm trước
- Thực hành vẽ.
Nghe và cùng nhận xét 
Theo dõi 
Tuần 31 Mĩ thuật 3 
 Vẽ tranh: ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT.
I- Mục tiêu:
- Hs nhận biết được hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc 
- Biết cách vẽ các con vật . Vẽ được tranh con vật và màu theo ý thích.
II- Chuẩn bị: Giáo viên
- Sưu tầm một số tranh, ảnh về một số con vật
- Một vài tranh dân gian Đồng hồ, Gà mái.
 Học sinh : - Vở tập vẽ, màu
III- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
 1/ Khởi động: 1’ 
 2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ 
 3/ Bài mới: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: 5’ Tìm chọn nội dung đề tài
+ Giới thiệu tranh, ảnh yêu cầu hs quan sát và trả lời câu hỏi?
+ Tranh vẽ con gì?
+ Con vật đó có dáng như thế nào?
+ Yêu cầu hs chọn con vật định vẽ
* Hoạt động 2: 5’ Hướng dẫn cách vẽ
+ Vẽ hình dáng con vật 
+ Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung tranh cho sinh động hơn.
+ Vẽ màu
+ Vẽ màu các con vật và cảnh vật xung quanh.
+ Màu nền của bức tranh
+ Màu có đậm, có nhạt.
+ Quan sát góp ý cho hs cách vẽ hình, vẽ màu.
+ Giới thiệu một số bài của hs đã hoàn thành và tổ chức để các em nhận xét.
+ Con vật được vẽ như thế nào?
+ Màu sắc của các con vật và cảnh vật ở tranh như thế nào?
* Hoạt động 3: 18’ Thực hành
- Gv cho HS thực hành, GV theo dõi giúp đỡ những em yếu
* Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chon những bài vẽ đẹp, chưa đẹp và cho HS nhận xét.
- Nhận xét tiết học
+ Quan sát hình dáng của người thân, bạn bè.
+ Chuẩn bị đất nặn, bảng nặn và giấy màu.
Đọc đề
Quan sát để nhận xét
 Tự chọn con vật để vẽ theo ý thích
Nghe Gv hướng dẫn.
- Thực hành vẽ
- HS nhận xét
Theo dõi
Mĩ thuật 3 
Tuần 32 Tập năn tạo dáng: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI.
I- Mục tiêu:
- Hs nhận biết hình dáng của người đang hoạt động.
- Biết cách nặn hoặc xé dán hình dáng người. Nặn hoặc xé dán được hình dáng người đang hoạt động. 
II- Chuẩn bị: Giáo viên: - Sưu tầm tranh, ảnh về các hình dáng khác nhau của con người.
 - Một số bài tập nặn của hs năm trước. - Đất nặn.
 Học sinh : - Đất nặn, bảng con.
III- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động: 1’ 
 2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ 
 3/ Bài mới: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: 5’ Quan sát, nhận xét
- Hướng dẫn hs xem tranh, ảnh và nêu gợi ý để các em nhận xét
+ Các nhân vật đang làm gì?
+ Động tác của từng người như thế nào?
* Hoạt động 2: 5’ Hướng dẫn cách nặn
- Hướng dẫn hs thể hiện theo 1 trong 2 cách
+ Nặn từng bộ phận rồi gắn để tạo thành hình người. Chỉnh sửa các bộ phận chi tiết cho hoàn chỉnh rồi tạo dáng.
+ Nặn từng khối đất tạo thành hình dáng người theo ý muốn.
- Giới thiệu bài nặn của hs năm trước. 
* Hoạt động 3: 18’ Thực hành
- Cho HS nặn theo nhóm tạo dang cho từng người. GV quan sát giúp hs hoàn thành bài tập.
* Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá
- GV tổ chức cho các nhóm trưng bày một số bài có hình dáng, động tác và màu sắc sinh động để hs quan sát, nhận xét về:
 + Bài nặn đẹp tạo dáng sinh động
 + Chọn bài nặn đẹp nhất- GV nhận xét, kết luận, tuyên dương những bài nặn đẹp nhất.
- GV nhận xét tiết học liên hệ giáo dục học sinh.
 Sưu tầm tranh của thiếu nhi để chuẩn bị tiết sau: Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi quốc tế
- Hs quan sát tranh, ảnh và nêu nhận xét.
- Hs tự chọn 2 dáng người đang hoạt động để tập nặn.
- Hs quan sát.
- Hs thực hành nặn.
- Hình dáng người đang làm gì?
- Hs mô tả dáng người ở bài tập theo cách nghĩ của mình và xếp loại.
HS theo dõi, nhận xét
 Tuần 33 Mĩ thuật 3
 Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI
I- Mục tiêu: 
- HS hiểu nội dung của các bức tranh.
- Nhận biết được vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc.
II- Chuẩn bị: Giáo viên:-Tranh vẽ ở vở tập vẽ
 - Một vài bức tranh của thiếu nhi VN và thế giới có cùng đề tài.
 Học sinh: - Vở tập vẽ, sưu tầm tranh thiếu nhi.
III- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
 1/ Khởi động: 1’ 
 2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ 
 3/ Bài mới: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: 28’ Xem tranh
 Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng
+ Giáo viên giới thiệu tranh: Tranh mẹ tôi của Xvet - taba - la - nô- va, 8 tuổi (co dắc)
- Tranh cùng dã gạo của Xa-rau-giu thễ pông krao, 9 tuổi ( Thái Lan)
GV cho HS quan sát tranh SGK thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
a) Tranh mẹ tôi của Xvet-taba-la-nô-va.
+ Trong tranh có những hình ảnh gì?
+ Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất ?
+ Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu hiện như thế nào?( Mẹ vòng tay ôm em bé vào lòng thể hiện sự yêu thương.)
+ Tranh vẽ diễn ra ở đâu? ( Ở trong phòng mẹ ngồi trên chiếu ghế sa lông, đằng sau là tấm rèm, phía trước là chiếc bàn)
+ Nêu gợi ý để hs tả lại màu sắc ở tranh.
+ Tranh được vẽ như thế nào?
b)Tranh cùng giã gạo của bạn Xa-rao-giu thê pxôngkrao.
+ Giới thiệu tranh hướng dẫn hs quan sát
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Hình ảnh nào là chính trong tranh?
+ Trong tranh còn có những cảnh nào khác?
+ Tranh có những màu nào?
+ Gọi 1 vài em nêu cảm nghĩ của mình về bức tranh.
* Hoạt động 2: 5’ Nhận xét, đánh giá
+ Nhận xét tiết học
+ Tuyên dương những em tích cực phát biểu
+ Quan sát trời, mây, cây ...về mùa hè để vẽ tranh đề tài mùa hè
HS đọc đề
- Hs xem tranh và trả lời câu hỏi
 Mẹ và em bé.
Mẹ vòng tay ôm em bé
- Ở trong phòng mẹ ... là chiếc bàn
- Xvet-taba-la-nô-va đã vẽ mẹ đang ngồi trên chiếc ghế đỏ.
- Nét mặt vui tươi, môi đỏ, mái tóc chải gọn gàng
 Hs quan sát và TLCH.
- Cảnh giã gạo.
- Những người giã gạo.
- Phong cảnh bên sông, với những ngôi nhà hàng cây
- Màu xanh khác nhau của dòng sông, túm lá, thân cỏ, màu vàng, nâu của ngôi nhà
HS theo dõi
Tuần 34 Mĩ thuật 3 
 Vẽ tranh: ĐỀ TÀI MÙA HÈ.
I- Mục tiêu:
- Hs hiểu được nội dung đề tài
- Biết cách vẽ tranh đề tài mùa hè
- Vẽ được bức tranh và vẽ màu theo ý thích
II- Chuẩn bị: Giáo viên: - Một số tranh ảnh về đề tài mùa hè
 - Tranh vẽ về mùa hè của hs lớp trước
 Học sinh : - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
 1/ Khởi động: 1’ 
 2/ Bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ 
 3/ Bài mới: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: 5’ Tìm, chọn nội dung đề tài
+ Giới thiệu tranh và nêu câu hỏi gợi ý để hs tìm hiểu về mùa hè?
- Thời tiết mùa hè như thế nào?
- Cảnh vật ở mùa hè thường có những màu sắc nào?
- Cây nào chỉ nở hoa vào mùa hè?
- Mùa hè có những hoạt động vui chơi nào?
* Hoạt động 2: 5’ Hướng dẫn cách vẽ tranh
+ Giáo viên gợi ý cho hs
+ Nhớ lại những hoạt động tiêu biểu về mùa hè để vẽ
+ Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to, rõ để nổi bật nội dung.
+ Vẽ hình ảnh phụ sau
+ Vẽ màu theo ý thích làm nổi bật cảnh mùa hè.
* Hoạt động 3: 18’ Thực hành
- Giáo viên khuyến khích hs mạnh dạn thể hiện những ý tưởng của mình
- Gợi ý hs tìm ra những thiếu sót trong bài vẽ để các em tự điều chỉnh.
+ Nhắc hs: Vẽ thay đổi các hình dáng người để bài vẽ sinh động.
- Thay đổi cách vẽ màu tạo sự hấp dẫn cho tranh
* Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá
+ Giáo viên cùng hs chọn một số bài vẽ và gợi ý để hs nhận xét, đánh giá về nội dung tranh, các hình ảnh được sắp xếp trong tranh, màu sắc Khen các em có bài vẽ đẹp.
 Vẽ tranh tự do chuẩn bị cho trưng bày kết quả năm học.
- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi?
- Thời tiết mùa hè oi bức, nóng nực.
- Cây cối xanh tốt, trời trong xanh, nắng chói chang.
- Cây phượng.
- Thả diều, tắm biển, đi tham quan
- Học sinh thực hành vẽ.
HS nhận xét
HS theo dõi

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an mi thuat 3 toan tap.doc