Mĩ thuật Bài 1: Vẽ trang trí MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU
I. Mục tiêu:
- HS biết thêm cách pha các màu : da cam , xanh lục ( xanh lá cây) và tím .
- HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh . HS pha được màu theo h/ dẫn .
- HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ . II. Chuẩn bị:
GV: - Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu - Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc .
HS: - Vở tập vẽ, hộp màu, bút vẽ , bút chì màu, bút dạ.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết:1 Mĩ thuật Bài 1: Vẽ trang trí MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I. Mục tiêu: - HS biết thêm cách pha các màu : da cam , xanh lục ( xanh lá cây) và tím . - HS nhận biết được các cặp màu bổ túc và các màu nóng, màu lạnh . HS pha được màu theo h/ dẫn . - HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ . II. Chuẩn bị: GV: - Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu - Bảng màu giới thiệu các màu nóng, màu lạnh và màu bổ túc . HS: - Vở tập vẽ, hộp màu, bút vẽ , bút chì màu, bút dạ. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: 3’ Bài mới: GV giới thiệu bài học. HĐ1: 18’ Giới thiệu các màu - Nhắc lại tên ba màu cơ bản đã học? - GV giới thiệu hình 2 và giải thích cách pha màu từ 3 màu cơ bản để có được các màu da cam, xanh lục, tím. - GV thực hiện cách pha . - Màu đỏ pha với màu vàng thì được màu gì? - Màu xanh lam pha với màu vàng được màu gì? - Màu đỏ pha với màu xanh lục được màu gì? - GV treo tranh minh họa cho HS quan sát. HĐ2: Cách pha màu. Từ 3 màu cơ bản: Đỏ, vàng, xanh lam, bằng cách pha hai màu với nhau để tạo thành màu mới sẽ được thêm 3 màu khác là: da cam, xanh lục, tím. Các màu pha được từ các màu cơ bản đặt cạnh màu cơ bản còn lại là những cặp màu bổ túc. Hai màu trong cặp màu bổ túc đứng cạnh nhau tạo ra sắc độ tương phản, tôn nhau lên rực rỡ hơn. - Em hãy nêu một số ví dụ về về đồ vật , cây cối, hoa quả và cho biết vật đó có màu gì? Là màu nóng hay lạnh? GV nhận xét. GV làm mẫu trên giấy khổ lớn. - GV vừa thao tác vừa giải thích về cách pha. - Giới thiệu cho các em các màu da cam, xanh lục, tím ở các loại màu trên đã được pha chế sẵn từ cách pha màu vừa học. HĐ3: Thực hành. - HS pha các màu da cam, xanh lục, tím trên giấy nháp bằng màu vẽ của mình. - GV nhắc nhở, hướng dẫn HS chọn và pha màu đúng. Chọn một số sản phẩm khen trước lớp. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị cho bài sau Hoạt động cả lớp - Đỏ, vàng , xanh lam . HS theo dõi - Màu da cam . - Màu xanh lục . - Màu tím HS quan sát hình minh hoạ về màu sắc ở đồ dùng dạy học, sau đó quan sát hình 2/3 SGK để các em thấy rõ hơn HS quan sát hình 3 trang 4 SGK nhận biết các cặp màu bổ túc (các màu được sắp xếp đối xứng nhau theo chiều mũi tên) + Đỏ bổ túc cho xanh lục và ngược lại (Hình 3 tr. 4 SGK) + Lam bổ túc cho da cam và ngược lại (H. 3 trang 4 SGK) + Vàng bổ túc cho tím và ngược lại (Hình 3 tr. 4 SGK) Quan sát hình 4, 5 SGK/4 - Màu nóng là những màu gây cảm giác ấm nóng. - Màu lạnh là những màu gây cảm giác mát, lạnh. - HS nêu - HS quan sát ,nhận xét. HS pha màu và vẽ vào phần thực hành - Nộp bài chấm và cùng đánh giá nhận xét cách pha màu của bạn. - Nhận xét theo ý của mình, vì sao thích bài trên. Tuần 2 Mĩ thuật 4 Vẽ theo mẫu: VẼ HOA, LÁ I. MỤC TIÊU: - HS biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa lá. - Biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu.Vẽ màu theo ý thích. - HS yêu thích vẻ đẹp của hoa lá trong thiên nhiên, ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh ảnh một số hoa lá có hình dáng, màu sắc đẹp - Một số bông hoa, lá làm mẫu vẽ. ĐDDH III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 1’ 3. Bài mới: HĐ1: 5’ Quan sát, nhận xét -GV cho HS quan sát chiếc lá, bông hoa của các em chuẩn bị. - Nêu tên bông hoa, chiếc lá. - Hình dáng đặc điểm của hoa, lá em vừa quan sát. - Màu sắc của chúng? - Sự khác nhau về hình dáng màu sắc giữa một số bông hoa, chiếc lá? + Kể tên một số hình dáng, màu sắc của một số bông hoa, chiếc lá khác mà em biết? * Mỗi loại hoa, lá có hình dáng, đặc điểm , màu sắc khác nhau tạo nên sự phong phú, đa dạng trong thiên nhiên. * HĐ2: 5’ Cách vẽ hoa, lá: Chọn một bông hoa hay một chiếc lá hay một cành có hình dáng đẹp để vẽ. - Nêu cách vẽ? Vẽ gợi ý: Khi vẽ cần lưu ý điều gì? * Hoạt động 3: 18’Thực hành GV quan sát, giúp đỡ * Hoạt động 4: 5’ Đánh giá nhận xét GV chọn một số bài có ưu điểm và nhược điểm rõ nét nhận xét về: + Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy. + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẫu. + Khen ngợi các bài vẽ đẹp. Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sau: Chú ý các con vật Hát Kiểm tra dụng cụ Hoạt động cả lớp - Quan sát , nhận xét. - HS tự nêu VD: Hình dáng: tròn, bầu dục, dài, có nhiều cánh, nhiều răng cưa, -VD Màu đỏ, hay xanh, vàng, tím - Các loại hoa, lá có hình dáng , màu sắc khác nhau. - HS tự nêu - Chọn mẫu. -Vẽ khung hình chung của hoa ,lá. ( hình tròn, vuông, hình chữ nhật, tam giác) + Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính của hoa lá + Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu. + Vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa lá. + Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. HS nhìn mẫu chung hoặc mẫu riêng để vẽ. Lưu ý: Quan sát kĩ mẫu hoa lá trước khi vẽ. + Sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy. *Vẽ trình tự các bước đã hướng dẫn - HS vẽ vào vở Trong tổ bình chọn bạn vẽ đẹp nhất. - Nhận xét đánh giá bài vẽ của các bạn. Tuần 3 Tiết: 3 Mĩ thuật 4 Vẽ tranh: ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I. MỤC TIÊU: - HS biết hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích - HS yêu thích vẻ đẹp của các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh ảnh một số con vật - Các bước vẽ tranh gợi ý. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 1’ 3/ Bài mới: * Hoạt động 1: 5’ Tìm chọn ND đề tài - GV cho các em xem tranh ảnh, và nêu câu hỏi: - Tên con vật? Hình dáng màu sắc của con vật? - Đặc điểm nổi bật của con vật? - Con vật có các bộ phận chính nào? Ngoài các con vật trên, em còn biết những con vật nào nữa? - Em thích con vật nào? Hãy miêu tả hình dáng, và màu sắc của con vật em định vẽ? Hoạt động 2: 5’ Cách vẽ con vật. -GV dùng tranh các bước vẽ lên bảng và gọi ý HS nêu các bước vẽ. -Dựa vào tranh em hãy nêu các bước vẽ? Hoạt động 3: 18’ Thực hành - Khi vẽ các em cần nhớ lại hình dáng đặc điểm, màu sắc của con vật. - Sắp xếp các hình vẽ cho cân đối với tờ giấy. - Có thể vẽ một con vật hoặc nhiều con vật và vẽ thêm cảnh thiên nhiên cho tranh thêm tươi vui và sinh động hơn. - Khi vẽ cần lưu ý cách vẽ màu cho phù hợp, rõ nội dung. Hoạt động 4: 5’Đánh giá nhận xét. - Chấm đánh giá bài của học sinh. - Chọn một số bài tiêu biểu cho học sinh nhận xét về bố cục màu sắc, cách sắp xếp họa tiết. - Em thích bày nào nhất? Vì sao em thích? GV nhận xét tiết học và bài làm của HS Dặn dò: Chuẩn bị cho bài trang trí họa tiết Hát Kiểm tra dụng cụ học tập Hoạt động nhóm cặp - Quan sát nhận xét. - Dựa vào tranh các cặp nhận xét và trả lời các ý trên. - Nhiều em trả lời Hoạt động cả lớp. - Vẽ phác hình dáng chung của các con vật. - Vẽ các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm. Sửa hòan chỉnh và vẽ màu cho đẹp. Học sinh nhớ và vẽ một bức tranh theo ý thích của mình vào vở BT mĩ thuật - HS trong bàn của mình bình và chọn bài đẹp nhất để trưng bày trước lớp. - HS bình theo suy nghĩ và cảm nhận của cá nhân. Tuần 4, Tiết: 4 Mĩ thuật 4 Vẽ trang trí: CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I. MỤC TIÊU: - HS hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc. - Biết cách chép và chép được một vài họa tiết trang trí dân tộc. - HS yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Tranh ảnh một số đồ dùng được trang trí họa tiết dân tộc.. - Hình gợi ý cách chép họa tiết dân tộc. HS: - Vở tập vẽ, hộp màu, bút vẽ , bút chì màu, bút dạ. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ 3/ Bài mới: * Hoạt động 1: 5’ Quan sát nhận xét - GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về họa tiết trang trí dân tộc và gợi ý câu hỏi: - Các họa tiết trang trí là những hình gì? - Hình hoa, lá, con vật các họa tiết trang trí có đặc điểm gì? - Đường nét sắp xếp các họa tiết như thế nào? - Họa tiết được dùng để trang trí ở đâu? * Họa tiết dân tộc là di sản văn hóa quý báu của cha ông ta để lại, chúng ta cần phải học tập, bảo vệ di sản ấy. - GV chọn một vài hình trang trí đơn giản để hướng dãn HS cách vẽ từng bước. - Muốn chép họa tiết trang trí dân tộc các em cần thể hiện qua các bước nào? (GV vẽ và hướng dẫn HS) * Hoạt động 2: 5’ Cách chép học tiết dân tộc GV chọn và chép họa tiết trên bảng để hướng dẫn HS . - Nhắc lại các bước vẽ? * Hoạt động 3: 18’ Thực hành GV yêu cầu HS chọn và chép hình họa tiết trang trí dân tộc ở SGK. - HD xác định hình dáng chung cho cân đối với phần giấy. - Tô màu theo ý thích để cho búc tranh hài hòa đẹp. GV quan sát giúp đỡ. * Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá - GV chọn một số bài có ưu điểm và nhược điểm rõ nét nhận xét về: + Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy. + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hình vẽ so với mẫu. Cho HS nhận xét bài nào đẹp nhất? Em thích bài nào nhất ? Vì sao? - Khen ngợi các bài vẽ đẹp. Dặn dò: Quan sát tranh phong cảnh trong bài thường thức mĩ thuật - Hoạt độngcả lớp Quan sát và nhận xét. - Hình hoa, lá, con vật. - Đã được đơn giản và cách điệu. - Đường nét hài hòa, sắp xếp cân đối và chặt chẽ. - Đình, chùa, lăng tẩm, bia đá, đồ gốm, vải, khăn, áo. - Tìm và phác hình dáng chung của họa tiết. - Vẽ các đường trục dọc ngang để tìm vị trí các phần của họa tiết. - Quan sát, so sánh, chỉnh sửa cho giống mẫu. - Hoàn chỉnh hình và vẽ màu theo ý thích. - Nhận xét đánh giá bài vẽ của các bạn. Tuần 5, Tiết: 5 Mĩ thuật 4 Thường thức mĩ thuật: XEM TRANH PHONG CẢNH I. MỤC TIÊU: - HS thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hình ảnh và màu sắc. HS yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Sưu tầm tranh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác. - HS: Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 1’ 3/ Bài mới: * Hoạt động 1: 28’ Quan sát tranh 1.Phong cảnh Sài Sơn. - GV treo tranh phong cảnh Sài Sơn lên bảng. - Trong bức tranh có những hình ảnh nào? - Tranh vẽ đề tài gì? - Màu sắc trong tranh như thế nào? - Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? - Trong bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa? * Bức tranh đơn giản, sinh động, và thay đổi phù hợp với từng hình ảnh như : dãy núi, dáng người , cây cối - Tranh khắc gỗ phong cảnh Sài Sơn thể hiện vẻ đẹp của miền trung du thuộc huyệ ... ích? - GV nhận xét chung- Chuẩn bị bài sau - về đề tài an toàn giao thông- Trong tranh có các hình ảnh :-Đường phố, cây, nhà.Xe đi dưới lòng đường.Người đi trên vỉa hè. Không chấp hành đúng luật lệ sẽ làm cho giao thông ùn tắc hoặc gây ra tai nạn nguy hiểm, có thể làm chết người, hư hỏng phương tiện Vì vậy mọi người đều phải chấp hành luật lệ giao thông. -Vẽ hình ảnh chính tước (xe hoặc tàu thuyền)Hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động ( nhà, cây, người)Vẽ màu theo ý thích có đậm , có nhạt. - HS thực hành vẽ một bức tranh về an toàn giao thông và tô màu theo ý thích. - HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá bàivẽ của bạn. - HS nêu bài đẹp và nhận xét về bố cục, màu sắc hình ảnh Mĩ thuật 4 Tập nặn tạo dáng: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU : - Biết cách chọn đề tài phù hợp. - Biết cách nặn tạo dáng - Nặn tạo dáng được một hay hai hình người hoặc con vật theo ý thích. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK, SGV.. - Một số tượng nhỏ người, vật bằng thạch cao hoặc sứ. - Ảnh về người hoạc con vật hoặc ảnh các bạn nặn. - Đất nặn - HS: Sách giáo khoa. - Đất nặn, màu vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐGV HĐHS 1/ Khởi động: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ 3/ Bài mới: * Hoạt động 1: 5’ Quan sát nhận xét. - GV giới thiệu những hình ảnh đã chuẩn bị . Các bộ phận chính của người hoặc con vật? - Các dáng? - GV thao tác cách nặn con vật hoặc người? Nặn từng bộ phận: Đầu, thân, chân, rồi nối ghép lại thành hình, Nặn từ một thỏi đất bằng cách vê, vuốt thành cá bộ phận. Nặn thêm các chi tiết phụ để sinh động hơn Tạo dáng phù hợp với hoạt động : đi đứng, cúi, chạy . * Hoạt động 2: 5’ Hướng dẫn cách nặn - GV gợi ý cách nặn: - Tìm nội dung nặn người hay vật ? trong hoạt động nào? Cách nặn, cách ghép hình, nặn các chi tiết và tạo dáng. Xếp các hình nặn để tạo thành đề tài. Có thể nặn bằng đất một màu hoặc nhiều màu. * Hoạt động 3: 18’ Thực hành GV cho học sinh thực hành. GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng * Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS nhận xét đánh giá một số bài tập nặn: + Hình ( rõ đặc điểm) +Dáng ( sinh động, phù hợp với các hoạt động). Sắp xếp ( rõ nội dung). - GV có thể động viên HS và thu một số bài đệp để làm đồ dùng dạy học. - HS quan sát nhận xét -Đầu, thân, chân -Đi, đứng, nằm ngồi khác nhau -HS theo dõi các thao tác và nhận xét các bước nặn ( Như phần giáo viên). - Cả lớp chia nhóm để nặn, mỗi nhóm 2 bàn. Cử nhóm trưởng chọn đề tài và chia công việc cho từng cá nhân - HS quan sát và nhận xét Mĩ thuật 4 Vẽ theo mẫu: MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I. MỤC TIÊU : - Hiểu cấu tạo hình dáng và đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - Biết cách vẽ hình trụ và hình cầu. - Vẽ được hình gần với mẫu II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, SGV..- Mẫu vẽ : 2 hoặc 3 mẫu khác nhau để vẽ theo nhóm.- Hình mẫu gọi ý cáh vẽ. - HS: Sách giáo khoa.- Bút chì, màu vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐGV HĐHS 1/ Khởi động: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ 3/ Bài mới: * Hoạt động 1: 5’ Quan sát nhận xét. - GV giới thiệu những mẫu đã chuẩn bị và gọi ý HS nhận xét. - Tên từng vật mẫu và hình dáng của chúng? - Nhận xét về vị trí? - Tỉ lệ? - Độ đậm nhạt? * Hoạt động 2: 5’ Hướng dẫn cách vẽ - GV gợi ý cách vẽ: GV treo các bước vẽ lên bảng và hỏi: + Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu ta thực hiện qua những bước nào? * Hoạt động 3: 18’ Thực hành - Cho HS thực hành vẽ vào vở mĩ thuật. - GV theo dõi giúp đỡ. * Hạot động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS nhận xét đánh giá một số bàivẽ: + Bố cục hình vẽ cân đối với tờ giấy. + Hình vẽ rõ đặc điểm. - GV chọn những bài đẹp nhất cho cả lớp quan sát - HS quan sát nhận xét - HS kể cái lọ, cái phích, cái cavà quả, hay quả bóng Hình dáng hình trụ với hình cầu. - Vị trí ở trước hay sau, khoảng cách giữa các vật hay che khuất - Cái phích cao, quả thấp bằng cái phích - Phần được ánh sáng chiếu vào nhạt hơn so với phần che khuất Ước lượng chiều cao, chiều ngang của mẫu để tìm khung hình chung cho cân khổ giấy. - Chọn khung hình cho vật có dạng hình trụ và hình cầu - Phác hoạ các chi tiết cho vật có dạng hình trụ và hình cầu - Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu HS thực hành vẽ vào vở mĩ thuật. - GV cùng học sinh chọn một số bài để cùng nhận xét Tuần 32 Mĩ thuật 4 Vẽ trang trí: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH I. MỤC TIÊU : - Hiểu hình dáng, cách trang trí của chậu cảnh. - Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. - Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK, SGV..- Ảnh một số chậu cảnh đẹp. Chậu cảnh và cây cảnh.- Hình mẫu gọi ý cách tạo dáng và cách trang trí. - HS: Sách giáo khoa.- Bút chì, màu vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐGV HĐHS 1/ Khởi động: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ 3/ Bài mới: * Hoạt động 1: 5’ Quan sát nhận xét. - GV giới thiệu hình ảnh về các chậu cảnh đẹp và chậu cảnh và cây. - Em có nhận xét gì về hình dạng chậu cảnh? - Nhận xét về phần miệng, đáy của các chậu cảnh? - Nhận xét về cách trang trí? * Hoạt động 2: 5’ Hướng dẫn cách vẽ - GV gợi ý cách vẽ: GV treo các bước vẽ lên bảng và hỏi: + Nêu các bước tạo dáng chậu cảnh? * Hoạt động 3: 18’ Thực hành - Cho HS thực hành vẽ vào vở mĩ thuật. - GV theo dõi giúp đỡ. * Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS nhận xét đánh giá một số bàivẽ: + Bố cục hình vẽ cân đối với tờ giấy. + Hình dáng chậu cảnh đẹp, mới lạ + Trang trí độc đáo, bố cục hài hoà - GV chọn những bài đẹp nhất cho cả lớp quan sát - HS quan sát nhận xét Chậu cảnh có nhiều loại khác nhau. Có loại cao, có loại thấp Có loại hình cầu, hình trụ, hình chữ nhật, -Miêïng rộng, đáy thu lại Tạo dáng thân chậu cúng khác nhau chậu nét cong, nét thẳng -Trang trí đa dạng , nhiều hình nhiều vẻ , bằng các mảng hoạ tiết khác nhau, màu sắc phong phú. - Phác hoạ khung hình: Chiều cao, chiều ngang cân đối với tờ giấy - Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu cảnh: Miệng, thân, đế -Phác nét thẳng để tìm các đường nét chung cho chậu cảnh. - Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu -Vẽ hình mảng trang trí, vẽ các hoạ tiết vào hình mảng và vẽ màu. - HS thực hành vẽ vào vở mĩ thuật. - HS cùng nhận xét bài làm của bạn với giáo viên Tuần 33 Mĩ thuật 4 Vẽ tranh: ĐỀ TÀI VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ I. MỤC TIÊU : - Hiểu nội dung đề tài về mùa hè. - Biết cách vẽ tranh đề tài vui chơi trong mùa hè - Vẽ được tranh một hoạt động vui chơi trong mùa hè II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, SGV.. - Anh về hoạt động vui chơi của thiếu nhi trong mùag hè.- Hình mẫu gọi ý cách vẽ tranh. - HS: Sách giáo khoa. - Bút chì, màu vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐGV HĐHS 1/ Khởi động: 1’ 2/ Kiểm tra bài cũ: 1’ Kiểm tra dụng cụ 3/ Bài mới: * Hoạt động 1: 5’ Quan sát nhận xét. - GV giới thiệu tranh ảnh và gợi để HS nhận xét , nêu ra được các hoạt động vui chơi trong ngày hè. - Em hãy nêu một số hoạt động vui chơi trong ngày hè? * Hoạt động 2: 5’ Hướng dẫn cách vẽ - Gợi ý HS nhớ lại các hình ảnh, màu sắc của cảnh mùa hè ở những nơi đã đến: Bãi biển, nhà, cây sông núi, cảnh vui chơi, - GV yêu cầu HS chọn nội dung, nhớ lại các hình ảnh đã được quan sát để vẽ tranh - Nêu các bước vẽ tranh em vui chơi ngày hè? * Hoạt động 3: 17’ Thực hành - GV hướng dẫn HS tìm chọn đề tài cho bức tranh của mình và phác thảo nét mở chỉnh sửa để trở thành bức tranh đẹp - Theo dõi HS và giúp đỡ những HS yếu. *Hoạt động 4: 5’ Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS nhận xét đánh giá một số bàivẽ: +Đề tài rõ nội dung. + Bố cục hình vẽ cân đối , có hình ảnh chính, có hình ảnh phụ. + Hình dáng phong phú, sinh động + Màu sắc tươi sáng đúng với màu sắc của mùa hè. - GV chọn những bài đẹp nhất cho cả lớp quan sát - Hát - HS quan sát tranh và đưa ra nhận xét - HS nêu - HS chú ý - HS thực hành - HS chú ý Mĩ thuật Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TỰ DO I. MỤC TIÊU : -HS biết tìm, chọn nội dung đề tài để vẽ tranh. -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài theo ý thích. -HS yêu thích quan tâm đến cuộc sống xung quanh. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK, SGV.. Sưu tầm tranh ảnh về đề tài khác nhau để so sánh. Hình vẽ gọi ý cách vẽ tranh - HS: Sách giáo khoa. - Bút chì, màu vẽ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: - Nêu các bước vẽ tranh mùa hè? Chấm một số bài vẽ của HS vẽ thêm ở nhà. Nhận xét đánh giá 2.Bài mới: *Giới thiệu: Vẽ tranh: Đề tài chúng em vui chơi trong mùa hè. HĐ Giáo viên Học sinh 1 Tìm chọn nội dung đề tài 2 Cách vẽ tranh 3 Thực hành 4 Đánh giá kết quả - GV giới thiệu tranh ảnh và gợi để HS nhận xét , nêu ra được sự đa dạng của đề tài tự do và các em có thể vẽ theo ý thích . - Em hãy nêu một số đề tài về tranh tự chọn? -Khai thác đề tài. -GV đưa ra câu hỏi để gợi ý HS khai thác đề tài. -GV yêu cầu HS chọn nội dung, nhớ lại các hình ảnh đã được quan sát để vẽ tranh và cọn đề tài cho bức tranh của mình. - Nêu các bước vẽ tranh đề tài tự chọn? -GV hướng dẫn HS tìm chọn đề tài cho bức tranh của mình và phác thảo nét mở chỉnh sửa để trở thành bức tranh đẹp - Theo dõi HS và giúp đỡ những HS yếu. - GV cùng HS nhận xét đánh giá một số bàivẽ: +Đề tài rõ nội dung. + Bố cục hình vẽ cân đối , có hình ảnh chính, có hình ảnh phụ. + Hình dáng phong phú, sinh động + Màu sắc đúng theo đề tài đậm nhạt tuỳ theo đề tài đã chọnn. - GV chọn những bài đẹp nhất cho cả lớp quan sát - HS quan sát nhận xét -Tranh ñeà taøi töï choïn raát phong phuù nhö: -Caùc hoaït ñoäng ôû nhaø tröôøng . -Sinh hoaït trong gia ñình. -Vui chôi, muùa haùt, theå thao, caém traïi. - Leã hoäi. -Lao ñoäng. - Phong caûnh queâ höông - Ngoaøi ra coøn coù tranh tænh vaät tranh veà caùc con vaät hay veõ chaân dung. - Ñoái vôùi ñeà taøi nhaø tröôøng coù theå veõ: °Giôø hoïc traân lôùp °Caûnh saân tröôøng trong giôø ra chôi. °Lao ñoäng troàng caây, chaêm soùc vöôøn tröôøng, veä sinh saân tröôøng, lôùp. ° Phong caûnh saân trôöøng. °Ngaøy khai giaûng. °Möøng thaày coâ nhaân ngaøy 20 / 11 -HS choïn ñeà taøi cho böùc tranh cuûa mình. -Veõ caùc hình aûnh chính, laøm roõ noäi dung; - Veõ caùc hình aûnh phuï cho tranh sinh ñoäng hôn. - Veõ caùc maøu saéc tuyø choïn theo noäi dung ñeà taøi. - Döïa vaøo gôïi yù cuûa GV HS choïn ñeà taøi vaø veõ vaøo vôû moät böùc tranh theo ñeà taøi töï choïn. - HS thöïc haønh vaøo vôû - HS ñaùnh cuøng giaùo vieân vaø noùi leân nhaän xeùt cuûa mình veà yù thích rieâng cuûa caù nhaân 3. Củng cố - Dặn dò: - Nêu các bước vẽ tranh tự do? - Về nhà vào giấy A4: Đề tài tự do. -Chuẩn bị : Trưng bày kết quả học tập. Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: