Giáo án Mĩ thuật lớp 3 - Tiết 19 đến tiết 34

Giáo án Mĩ thuật lớp 3 - Tiết 19 đến tiết 34

Môn: MĨ THUẬT

Tiết 19 Bài: Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông

Thời gian dự kiến: 35 phút

I/Mục tiêu:

 - Học sinh hiểu các cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông.

- Học sinh biết cách trang trí hình vuông.

- Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Gv : Chuẩn bị một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí như: khăn vuông, khăn trải bàn, gạch hoa,. .

- Hình gợi ý cách trang trí hình vuông

- Một vài bài của học sinh lớp trước.

III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Giáo viên cho học sinh xem một vài bài trang trí hình vuông để học sinh thấy có nhiều cách trang trí qua cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu.

+ Cách sắp xếp hoạ tiết:

* Hoạ tiết lớn thường ở giữa ( làm rõ trọng tâm )

* Hoạ tiết nhỏ ở bốn góc và xung quanh.

* Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ củng màu, cùng tô đậm nhạt.

+ Cách vẽ màu:

* Màu cần rõ ở trọng tâm

* Màu có đậm, có nhạt

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật lớp 3 - Tiết 19 đến tiết 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: MĨ THUẬT
Tiết 19 Bài: Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu: 
 - Học sinh hiểu các cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông.
- Học sinh biết cách trang trí hình vuông.
Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv : Chuẩn bị một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí như: khăn vuông, khăn trải bàn, gạch hoa,... .
Hình gợi ý cách trang trí hình vuông
Một vài bài của học sinh lớp trước.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Giáo viên cho học sinh xem một vài bài trang trí hình vuông để học sinh thấy có nhiều cách trang trí qua cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu.
+ Cách sắp xếp hoạ tiết:
* Hoạ tiết lớn thường ở giữa ( làm rõ trọng tâm )
* Hoạ tiết nhỏ ở bốn góc và xung quanh.
* Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ củng màu, cùng tô đậm nhạt.
+ Cách vẽ màu:
* Màu cần rõ ở trọng tâm
* Màu có đậm, có nhạt
Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông
Giáo viên hướng dẫn cách trang trí hình vuông
+ Vẽ hình vuông
+ Kẻ các đường trục
+ Vẽ hình mảng ( có thể vẽ hình mảng khác nhau )
+ Vẽ hoạ tiết cho phù hợp với các mảng ( tròn, vuông, tam giác )
+ Gợi ý cho học sinh nhận ra độ đậm nhạt của màu ở bài trang trí.
Hoạt động 3: Thực hành
Giáo viên hướng dẫn học sinh:
+ Kẻ các đường trục
+ Vẽ các hình mảng theo ý thích
+ Vẽ hoạ tiết.
 - Học sinh vẽ vào vở tập vẽ.
 - Giáo viên theo dõi giúp đỡ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá, dặn dò
Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ.
Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
Dặn dò: Sưu tầm tranh vẽ đề tài ngày Tết và lễ hội.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
Môn: MĨ THUẬT
Tiết 20 Bài: Vẽ tranh: Đề tài ngày Tế hoặc Lễ hội
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu: 
Học sinh biết tìm, chọn nội dung về ngày Tế hoặc Lễ hội của dân tộc, của quê hương.
 - Vẽ được tranh về đề tài về ngày Tế hoặc Lễ hội ở quê hương.
 - Học sinh thêm yêu quê hương, đất nước.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv : Chuẩn bị một số tranh ảnh về ngày Tế hoặc Lễ hội 
Hình gợi ý cách trang trí hình vuông
Một vài bài của học sinh lớp trước.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
Giáo viên giói tjhiêu tranh, ảnh để học sinh nhận biết:
+ Không khí ngày Tết lễ hội (tưng bừng, náo nhiệt);
+ Ngày Tết và lễ hội thường có: rước lễ, các trò chơi,...
 + Trang trí trong ngày Tết, lễ hội rất đẹp( cờ, hoa, quần áo nhiều màu rực rỡ, tươi vui,...)
+ Yêu cầu học sinh kể về ngày Tết và hoặc lễ hội ở quê mình.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
+Giáo viên gợi ýcho học sinh chọn một nội dung để vẽ như: Chúc Tết, đi chợ, múa lân, ,...
+ giúp hs tìm thêm các hình ảnh phụ để vẽ chi phù hợp như: đường làng, bờ sông,...
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm:
+ Nội dung đề tài
+Tìm và vẽ hoạt động chính và các hình ảnh phụ cho bài vẽ thêm sinh động.
- Gợi ý vẽ màu: Chọn màu sắc rực rỡ, vui tươi vào phần chính để làm rõ đề tài.
 - Học sinh vẽ vào vở tập vẽ.
 - Giáo viên theo dõi giúp đỡ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá, dặn dò
Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ.
Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
Dặn dò: Tìm và xem tượng.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
Môn: MĨ THUẬT
Tiết 21 Bài: TTMT: Tìm hiểu về tượng
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu: 
Học sinh bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc ( giới hạn ở các loại tượng tròn ).
 - Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp.
 - Học sinh yêu thích giờ tập nặn.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv : Chuẩn bị một số pho tượng thạch cao loại nhỏ.
Ảnh các tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam và thế giới.
Các bài tập nặn của học sinh lớp trước.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu bài:
Giới thiệu ảnh hoặc một số tượng đã chuẩn bị và gợi ý học sinh quan sát.
Yêu cầu học sinh kể một vài pho tượng quen thuộc.
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung về tượng
Trên cơ sở trả lời của học sinh, giáo viên hướng dẫn các em quan sát ảnh và tóm tắt:
+ Ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ thấy một mặt như tranh.
+ Các pho tượng này hiện đang được trưng bày tại Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình ở vỡ Tập vẽ 3 và đặt những câu hõi gợi ý:
 + Hãy kể tên các pho tượng.
+ Pho tưọng nào là tượng Bc1 Hồ, tượng anh hùng liệt sĩ?
+ Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng ( đá, gỗ, thạch cao, gốm,.. )
- Giáo viên chốt ý:
+ Tượng rất phong phú về kiểu dáng: có tượng trong tư thế ngồi, có tượng đứng, tượng chân dung,...
+ Tượng cổ thường đặt ở nơi tôn nghiêm như đình, chùa, miếu mạo.
+ Tượng mới thường đặt ở các công viên, cơ quan, bảo tàng quảng trường, trong các triển lãm mĩ thuật.
+ Tượng cổ thường không c0ó` tên tác giả, tượng mới có tên tác giả.
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá, dặn dò
Giáo viên nhận xét tiết học của lớp, khen ngợi những học sinh phát biểu ý kiến.
Quan sát các pho tượng thường gặp.
Dặn dò: xem bài sau - Vẽ màu vào dòng chữ nét đều
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
 	 Môn: MĨ THUẬT 
Tiết 22 Bài: Vẽ màu vào dòng chữ nét đều
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu: 
 - Làm quen với kiểu chữ nét đều
 - Biết cách vẽ màu vào dòng chữ. Vẽ màu hòan chỉnh vào dòng chữ nét đều.
 - Hs yêu thích môn học. 
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv : Sưu tầm một số dòng chữ nét đều. Bảng mẫu chữ nét đều
Một vài bài của học sinh lớp trước.Phấn màu.
Hs : vở vẽ, màu vẽ
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ Bài cũ: ktra dồ dùng học tập của hs.
*Giới thiệu bài:
 2/ Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
 - Giáo viên cho hs xem một vài kiểu chữ và hướng dẫn học sinh nhận xét:
+ Mẫu chữ to hay nhỏ ? Độ rộng của chữ có bằng nhau hay không ?
+ Ngoài mẫu chữ ra, có thêm hình trang trí hay không ?
Hoạt động 2: Cách vẽ màu vào dòng chữ
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập để học sinh nhận biết:
+ Tên dòng chữ
+ Các con chữ, kiểu chữ,...
- Gợi ý cho học sinh tìm màu vẽ và cách vẽ:
+ Chọn màu theo ý thích
+ Vẽ màu chữ trước, không để màu lem ra ngoài.
+ Vẽ màu xung quanh chữ,mở giữa sau.
+ Màu của dòng chữ phải đều.
Hoạt động 3: Thực hành
 - Học sinh vẽ vào vở tập vẽ.Giáo viên đến từng em quan sát giúp đỡ.
 - Vẽ màu theo ý thích: chọn hai màu : màu chữ và màu nền.
 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Giáo viên chọn một số bài vẽ khác nhau và gợi ý học sinh đánh giá về:
+ Cách vẽ màu
+ Màu chữ và màu nền được vẽ như thế nào?
Học sinh tìm ra bài vẽ mà mình thích và xếp loại.
 3/ Củng cố dặn dò: 
Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
 - Sưu tầm những dòng chữ nét đều; quan sát Cái bình đựng nước
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
Môn: MĨ THUẬT
Tiết 23 Bài: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu: 
 - Hs tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
- Vẽ được cái bình đựng nước.
- Hs yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV:Chuẩn bị một số bình đựng nước hoặc tranh, ảnh bình nước có dáng khác nhau.
Hình gợi ý cách vẽ.Một vài bài của học sinh lớp trước.
 Hs: giấy ,bút chì, màu
III/ HĐ dạy học 
1/ Bài cũ: ktra đồ dùng học tập của hs - nhận xét.
GTB
2/ Bài mới:
HĐ 1: Quan sát nhận xét
- Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét:
+ Bình đựng nước có nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy.
+ Bình đựng nước có nhiều kiểu dáng khác nhau.
* Có kiểu cao kiểu thấp.
* Kiểu miệng rộng hơn đáy, kiểu miệng và đáy gần bằng nhau.
+ Bình đựng nước làm bằng nhiều chất liệu: nhựa, thuỷ tinh, gốm, sứ,...
+ Màu sắc của bình đựng nước cũng rất phong phú:
HĐ2: Cách vẽ cái bình đựng nước
Giáo viên hướng dẫn cách vẽ:
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang ( cả tay cầm ).
+ Vẽ khung hình vừa với vở tập vẽ.
+ Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm.
+ Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu vẽ chi tiết sau.
+ Tìm và vẽ màu: màu nền và màu hoạ tiết của cái bình.
 HĐ 3: Thực hành
 - Học sinh làm bài theo hướng dẫn.
 - Giáo viên quan sát, nhắc nhở học sinh.
 - Học sinh vẽ vào vở tập vẽ.
 HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ.
Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
 3/ Củng cố, dặn dò:
Cho hs xem bài vẽ đẹp.
 Sưu tầm tranh vẽ đề tài ngày Tết và lễ hội.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
Môn: MỸ THUẬT
Tiết: 24 Bài: Veõ tranh ñeà taøi töï do
Thời gian dự kiến: 35 phút
I-Muïc tieâu :
-Hoïc sinh laøm quen vôùi vieäc veõ tranh ñeà taøi töï do.
-Veõ ñöôïc moät böùc tranh theo yù thích.
-coù thoùi quen töôûng töôïng trong khi veõ tranh.
II- Chuaån bò
* Giaùo vieân :-Söu taàm moät soá tranh cuûa caùc hoïa só vaø thieáu nhi (tranh phong caûnh, tranh sinh hoaït, tranh veõ caùc con vaät).-Moät soá tranh daân gian coù noäi dung khaùc nhau.-Moät soá aûnh phong caûnh, leã hoäi, 
* Hoïc sinh -Giaáy veõ hoaëc vôû taäp veõ.-Buùt chì, maøu veõ.
-Moät soá tranh, aûnh veõ caùc ñeà taøi khaùc nhau.
III-Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc
1/ OÅn ñònh:
2/ Baøi cuõ: 
- Thu 1 soá baøi chaám nhaän xeùt ñaùnh giaù.
- Kieåm tra söï chuaån bò cuûa hoïc sinh.
- Nhaän xeùt chung.
3/ Baøi môùi: 
* Giôùi thieäu baøi ghi töïa.
-Giaùo vieân cho hoïc sinh xem tranh, aûnh vaø ñaët caùc caâu hoûi gôïi yù:
+Trong tranh (aûnh) coù nhöõng hình aûnh gì ? (neáu laø phong caûnh thì caûnh ôû noâng thoân, thaønh phoá, mieàn nuùi hay mieàn bieån).Coù nhöõng hoaït ñoäng naøo ?
+Caùc böùc tranh daân gian Vieät Nam veõ veà ñeà taøi gì? Maøu saéc trong tranh theá naøo?
+Em coù thích caùc böùc tranh (aûnh) ñoù khoâng?
-Döïa vaøo traû lôøi cuûa hoïc sinh, giaùo vieân keát luaän:
+Trong cuoäc soáng coù raát nhieàu noäi dung, ñeà taøi ñeå veõ tranh;
+Veõ töï do laø veõ theo yù thích, moãi ngöôøi coù theå choïn cho mình moät noäi dung, moät ñeà taøi ñeå veõ;
+Veõ töï do raát phong phuù veà ñeà taøi neân coù theå veõ ñöôïc nhieàu tranh ñeïp.
* Hoaït ñoäng 1 : Tìm, choïn noäi dung ñeà taøi
-Thoâng qua tranh, aûnh giaùo vieân gôïi yù veà ñeà taøivaø caùch khai thaùc ñeå hoïc sinh löïa choïn:
+Caûnh ñeïp ñaát nöôùc;
+Caùc di tích lòch söû, di tích caùch maïng, vaên hoùa;
+Caûnh noâng thoân, thaønh phoá, mieàn nuùi, mieàn bieån;
+Thieáu nhi vui chôi;
Caùc troø chôi daân gian;
+Leã hoäi;
+Hoïc taäp noäi, ngoaïi khoùa;
+Sinh hoaït gia ñình.
-Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh choïn ñeà taøi maø mình thích, nhaèm höôùng caùc em suy nghó, töôûng töôïng tröôùc khi veõ.
* Hoaït ñoäng 2 : Caùch veõ tranh
-Döïa vaøo tranh maãu, giaùo vieân ñaët caâu hoûi gôïi yù hoïc sinh caùch veõ:
+Tìm hình aûnh chính, hình aûnh phuï;
+T ... uûa hoïc sinh.
- Nhaän xeùt chung.
2/ Baøi môùi: 
* Giôùi thieäu baøi ghi töïa.
 a/ Hoaït ñoäng 1: Quan saùt, nhaän xeùt
- Giaùo vieân giôùi thieäu moät soá tranh tónh vaät vaø tranh khaùc loaïi (tranh sinh hoaït, phong caûnh, caùc con vaät, chaân dung, ) ñeå hoïc sinh phaân bieät ñöôïc:
+ Tranh tónh vaät vôùi caùc tranh khaùc loaïi;
+ Vì sao goïi laø tranh tónh vaät? 
- Giôùi thieäu moät soá tranh ñeå hoïc sinh nhaän bieát veà ñaëc ñieåm cuûa tranh tónh vaät:
+ Hình veõ trong tranh goàm coù gì?
+ Maøu saéc trong tranh? 
b/ Hoaït ñoäng 2: Caùch veõ tranh
- Giaùo vieân giôùi thieäu hình gôïi yù caùch veõ tranh ñeå hoïc sinh nhaän ra:
+ Em haõy neâu caùch veõ hình tranh tónh vaät?
* Caùch veõ hình:
Veõ phaùc hình vöøa vôùi phaàn giaáy quy ñònh;
Veõ loï, veõ hoa,
+ Em haõy neâu caùch veõ maøu vaøo tranh tónh vaät?
* Caùch veõ maøu:
Nhìn maãu hoaëc nhôù laïi maøu loï, hoa ñeå veõ;
Veõ maøu, hoa theo yù thích, coù ñaäm, coù nhaït;
Veõ maøu neàn cho tranh sinh ñoäng hôn.
- Hoïc sinh xem moät vaøi tranh tónh vaät (coù caùch theå hieän khaùc nhau) nhaän xeùt caùch veõ hình, veõ maøu trong tranh ñeå thaáy caùch veõ maøu vaø caûm thuï veû ñeïp cuûa tranh.
c/ Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh
- Giaùo vieân neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp:
+ Nhìn maãu thöïc ñeå veõ;
+ Coù theå veõ theo yù thích:
Kieåu loï;
Loaïi hoa (hoa cuùc, hoa sen, hoa hoàng, hoa ñoàng tieàn, );
Maøu saéc theo caûm nhaän rieâng (töï do);
Veõ theâm quaû caây cho tranh sinh ñoäng hôn.
- Hoïc sinh laøm baøi:
- Giaùo vieân quan saùt vaø gôïi yù hoïc sinh :
+ Caùch boá cuïc (veõ loï, veõ hoa cho vöøa vôùi phaàn giaáy);
+ Veõ loï, veõ hoa:
Kieåu daùng loï;
Hình hoa (roõ ñaëc ñieåm);
Saép xeáp caùc boâng hoa: to, nhoû, cao, thaáp;
Veõ theâm laù,
+ Veõ maøu:
Maøu töôi saùng ñuùng vôùi loaïi hoa;
Maøu coù ñaäm, coù nhaït;
Maøu neàn (maøu naøo cho noåi loï hoa, quaû).
Khi hoïc sinh laøm baøi, giaùo vieân chuù yù ñeán caùc baøi veõ ñeïp, khaùc nhau veà hình, veà maøu ñeå chuaån bò cho nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
d/ Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù
- Thu 1 soá baøi nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
- Giaùo vieân giôùi thieäu moät soá baøi ñaõ hoaøn thaønh, ñeïp vaø gôïi yù hoïc sinh nhaän xeùt veà:
+ Boá cuïc (hình veõ vöøa vôùi phaàn giaáy);
+ Hình veõ loï, hoa (roõ ñaëc ñieåm);
+ Maøu saéc (trong saùng, coù ñaäm nhaït).
- Giaùo vieân toùm taét vaø xeáp loaïi baøi veõ: 
3/ Cuûng coá, daën doø:
- Veà hoaøn thaønh baøi veõ. Veõ moät tranh tónh vaät khaùc vaøo giaáy khoå A4 ñeå chuaån bò cho tieát tröng baøy vaøo dòp keát thuùc naêm hoïc.
- Xem tröôùc chuaån bò baøi: Veõ caùi aám pha traø.
- Söu taàm tranh, aûnh caùc loaïi aám pha traø.
- Nhaän xeùt tieát hoïc. 
	 Môn: MĨ THUẬT
	Tiết 30: Bài Vẽ theo mẫu: Cái ấm pha trà
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu: 
 - Học sinh nhận biết được hình dáng và các bộ phận của cái ấm pha trà.
- Vẽ được cáiáâm pha trà.
- Nhận ra vẻ đẹp của cái ấm pha trà ( về hình dáng, cách trang trí ).
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv : Chuẩn bị một số ấm pha trà. Tranh, ảnh về cái ấm pha trà.
Hình gợi ý cách vẽ.
Một vài bài của học sinh lớp trước.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét:
+ Ấm pha trà có nhiều kiểu dáng và trang trí khác nhau.
+ Các bộ phận của ấm pha trà: nắp, miệng, thân, vòi, tay cầm,...
- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nhận ra sự khác biệt về:
+ Tỉ lệ của ấm ( cao, thấp )
+ Đường nét ở thân, vòi, tay cầm ( nét cong, thẳng,... )
+ Cách trang trí và màu sắc.
Hoạt động 2: Cách vẽ cái ấm pha trà
Giáo viên hướng dẫn cách vẽ:
+ Nhìn mẫu để thấy hình dáng chung của nó.
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang ( cả tay cầm ) và vẽ khung hình vừa với phần giấy.
+ Tìm tỉ lệ của miệng, vai, thân, đáy, vòi, tay cầm.
+ Nhìn mẫu vẽ các nét, hoàn thành hình cái ấm.
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ, gợi ý học sinh cách trang trí cái ấm.
Hoạt động 3: Thực hành
Học sinh làm bài theo hướng dẫn.
Giáo viên quan sát, nhắc nhở học sinh.
+ Quan sát mẫu để vẽ khung hình, tìm tỉ lệ bộ phận. Vẽ phác hình.
+ Vẽ nét chi tiết rõ đặc điểm của mẫu.
+ Trang trí.
 - Học sinh vẽ vào vở tập vẽ.
 - Giáo viên theo dõi giúp đỡ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá, dặn dò
Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ.
Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh về các con vật.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: 
Môn:MĨ THUẬT
Tiết 31 Bài: Vẽ tranh: ñeà taøi caùc con vật 
Thời gian dự kiến: phút
I/Mục tiêu: 
Học sinh nhận biết thêm về tranh tĩnh vật.
 - Vẽ được tranh con vật và vẽ màu theo ý thích.
 - Học sinh hiểu được vẽ đẹp tranh con vật.
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv : Chuẩn bị một số tranh ảnh tĩnh vật.
Mẫu vẽ: con vaät đơn giản và màu đẹp.
Hình gợi ý cách vẽ hình, vẽ màu.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Giáo viên giói thiệu tranh tĩnh vật để học sinh phân biệt được:
+ Tranh con vật với tranh các loại.
+ Vì sao gọi là tranh tĩnh vật ( là loại tranh vẽ đồ vật như lọ, hoa, quả,.. vẽ các vật ở dạng tĩnh. )
- Giới thiệu một số tranh để học sinh nhận biết:
+ Hình vẽ trong tranh.
+ Màu sắc trong tranh.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ tranh để học sinh nhận ra:
+ Cách vẽ hình: 
Vẽ phác hình vừa với phần giấy quy định.
Vẽ con vaät
+ Cách vẽ màu:
Nhìn mẫu hoặc nhớ lại màu lọ, hoa để vẽ.
Vẽ màu lọ, hoa theo ý thích, có đậm, có nhạt.
Vẽ màu nền cho tranh sinh động hơn.
Hoạt động 3: Thực hành
- Giáo viên nêu yêu cầu để học sinh làm bài tập:
+ Nhìn màu thực để vẽ.
+ Vẽ theo ý thích
 - Học sinh vẽ vào vở tập vẽ.
 - Giáo viên theo dõi giúp đỡ.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá, dặn dò
Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ.
Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
Dặn dò: Tìm và xem tượng.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: ..
 ..
Môn: MĨ THUẬT
 Tiết 26 Bài: Tập nặn tạo dáng tự do: Nặn hoặc vẽ, xé dán hình người đơn giản
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu: 
 - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con người
- Nặn hoặc vẽ, xé dán được hình người và tạo dáng theo ý thích.
Biết yêu mến con người
II/ Đồ dùng dạy học:
Gv : Sưu tầm tranh, ảnh về con người
Một vài bài của học sinh lớp trước.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét.
 *GTB: 
2/ Bài mới:
HĐ 1: Quan sát nhận xét
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh, ảnh về người để các em nhận biết:
 + Hình dáng của con người.
+ Các bộ phận chính của con người như đầu, mình, chân,...
- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm ra sự khác nhau của các bộ phận chính ở một con người.
+ Đầu, mình, chân, các chi tiết.
+ màu sắc.
HĐ 2: Cách nặn, vẽ, cách xé dán hình con người.
Giáo viên cho học sinh xem một số tranh về người, đặt câu hỏi để các em tìm ra cách vẽ:
+ Vẽ hình chính trước. ( đầu, mình )
+ Vẽ các bộ phận sau ( tai, mắt, ... ) cho hợp với dáng con người.
+ Vẽ màu.
- Giáo viên vẽ phác lên bảng để minh hoạ cách vẽ con người.
 - Cách xé dán ( SGV/154 )
HĐ 3: Thực hành
 - Học sinh làm bài
 - Giáo viên theo dõi giúp đỡ.
HĐ 4: Nhận xét, đánh giá.
Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ.
Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
3/ Củng cố, dặn dò:
 - chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung: Môn:MĨ THUẬT
Tiết 33 Bài: TTMT: Xem tranh thiếu nhi thế giới
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu: 
Học sinh tìm hiểu nội dung các bức tranh.
Nhận buết được vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ành, màu sắc.
quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè
 - Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp.
 - Học sinh yêu thích giờ tập nặn.
II/ Đồ dùng dạy học:
Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới.
Vở tập vẽ
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu bài:
Giới thiệu tranh để học sinh biết được tên và tác giả:
+ Tranh Mẹ tôi của Xvét-ta Ba-la-nô-va, 8 tuổi.
+ Tranh Cùng giã gạo của Xa-rau-giu Thê Pxông Krao, 9 tuổi ( Thái Lan )
Hoạt động 1: Xem tranh
Cho học sinh xem tranh, đặt câu hỏi để học sinh trả lời:
a/Tranh Mẹ tôi của Xvét-ta Ba-la-nô-va
+ Trong tranh có những hình ảnh gì? 
+ hình ảnh nào nổi bật nhất?
+ Tình cảm của mẹ đối với em bé như thế nào?
+ Tranh vẽ diễn ra ở đâu?
- Gợi ý để học sinh tả lại màu sắc của tranh.
b/Tranh Cùng giã gạo của Xa-rau-giu Thê Pxông Krao
Đặt câu hỏi tương tự
- Giáo viên chốt ý:
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá, dặn dò
Giáo viên nhận xét tiết học của lớp, khen ngợi những học sinh phát biểu ý kiến.
Dặn dò: xem bài sau - Vẽ tranh đề tài mùa hè.
Nhận xét tiết học.
IV/ Bổ sung:
Môn: MĨ THUẬT
Tiết 34 Bài: Vẽ tranh: Đề tài mùa hè
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/Mục tiêu: 
Học sinh hiểu được nội dung đề tài.
Biết cách sắp xếp hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.
 - Vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích.
II/ Đồ dùng dạy học:
Một số tranh, ảnh về đề tài mùa hè.
Tranh vẽ về mùa hè của học sinh các lớp trước.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- Giáo viên giới thiệu tranh và gợi ý học sinh tìm hiểu về mùa hè:
+ Tiết trời mùa hè như thế nào?
+ Cảnh vật mùa hè thường có những màu sắc nào?
+ Con vật nào kêu báo hiệu mùa hè đến?
+ Cây nào chỉ nở hoa vào mùa hè?
- Gợi ý học sinh về những hoạt động trong ngày hè:
+ Những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra trong mùa hè?
+ Mùa hè em đi nghỉ mát ở đâu? Cảnh ở đó như thế nào?
- Giáo viên kết luận: 
+ Chủ đề về mùa hè rất rộng và phong phú.
+ Những hoạt động trong dịp hè hay cảnh sắc thiên nhiên của mùa hè đều có thể vẽ thành tranh,
+ Các em nên chọn một chủ đề cụ thể để vẽ.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
Giáo viên gợi ý cho học sinh:
+ Nhớ lại những hoạt động tiêu biểu của mùa hè để vẽ.
+ Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to, rõ, để nêu bật nội dung.
+ Vẽ hình ảnh phụ sau.
+ Vẽ màu theo ý thích làm nổi cảnh sắc mùa hè.
Hoạt động 3: Thực hành
Khuyến khích học sinh mạnh dạn thể hiện những ý tưởng của mình.
Quan sát và gợi ý học sinh tìm ra những thiếu sót trong bài vẽ để các em tự điều chỉnh.
Thay đổi cách vẽ màu để tạo sự hấp dẫn cho tranh.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá, dặn dò
 - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ đẹp.
Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp
Giáo viên nhận xét tiết học của lớp, khen ngợi những học sinh phát biểu ý kiến.
Dặn dò: Vẽ tranh đề tài tự do chuẩn bị trưng bày kết quả năm học.
IV/ Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docMĨ THUẬT TUẦN 19 -.doc