Giáo án Mĩ thuật lớp 5

Giáo án Mĩ thuật lớp 5

I-Mục tiêu:

-HS tiếp xúc, làm quen với tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” và hiểu biết vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

-HS nhận xét sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.

-HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.

II-ĐDDH:

-GV: Tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” ,một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.

III-Các họat động dạy và học :

 

doc 70 trang Người đăng huong21 Lượt xem 984Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mĩ thuật
Bài 1 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH : THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I-Mục tiêu:
-HS tiếp xúc, làm quen với tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” và hiểu biết vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
-HS nhận xét sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II-ĐDDH:
-GV: Tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” ,một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
III-Các họat động dạy và học :
Họat động của Thầy
Họat động của Trò
1)Giới thiệu bài :( 1’)
2)Phát triển các họat động: (30)’
Họat động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
*Mục tiêu: HS nắm được tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
*PP :Thảo luận nhóm, đàm thọai
*Cách tiến hành:
-GV cho HS đọc mục 1 trang 3 SGK.
-GV cho HS thảo luận nhóm dựa vào các câu hỏi sau:
+Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
+Em hãy kể tên 1 số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
-Mời HS trình bày trước lớp .
-GV kết hoặc bổ sung ý.
Hoạt động 2 : Xem tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ”
*Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét tranh.
*PP : Quan sát, đàm thoại, Thảo luận nhóm.
*Cách tiến hành:
-GV gợi ý để HS quan sát và tìm hiểu nội dung 
tranh dựa theo các câu hỏi gợi ý:
+Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
+Hình ảnh chính được vẽ ntn?
+Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa?
+Màu sắc của bức tranh này ntn?
+Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
+Em có thích bức tranh này không ?
-GV kết.
Họat động 3: Nhận xét, đánh giá
*Mục tiêu: Nhận xét tiết học, củng cố bài
*PP: Đàm thoại
*Cách tiến hành:
-GV nhận xét chung về tiết học và phần làm việc của các nhóm và cá nhân.
-Dặn HS sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân, chuẩn bị bài 2 : “Màu sắc trong trang trí”.
-HS thảo luận và trình bày trước lớp.
-HS phát biểu ý kiến sau khi 
thảo luận .
+Thiếu nữ mặc áo dài trắng.
+Hình mảng đơn giản..
+Bình hoa đặt trên bàn.
+Màu chủ đạo là trắng, xanh, hồng được hoà sắc nhẹ nhàng.
+Sơn dầu.
Mĩ thuật
Bài 9 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM
I-Mục tiêu:
-HS tiếp xúc, làm quen điêu khắc cổ Việt Nam.
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam ( tượng tròn, phù điêu tiêu biểu).
-HS yêu quí và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc.
II-ĐDDH:
-Sưu tầm ảnh, tư liệu về điêu khắc cổ.
-Tranh ảnh trong bộ ĐDDH.
III-Các họat động dạy và học :
Họat động của Thầy
Họat động của Trò
1)Giới thiệu bài :( 1’)
2)Phát triển các họat động: (30)’
Họat động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ.
*Mục tiêu: HS nắm được xuất xứ của các tác phẩm điêu khắc cổ.
*PP :Quan sát, đàm thọai
*Cách tiến hành:
-GV giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu cổ ở SGK để HS biết được :
+Xuất xứ.
+Nội dung đề tài
+Chất liệu .
-GV kết hoặc bổ sung ý.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng.
*Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét hình trong SGK
*PP : Quan sát, đàm thoại, Thảo luận nhóm.
*Cách tiến hành:
-GV gợi ý để HS quan sát và tìm hiểu nội dung 
tranh dựa theo các câu hỏi gợi ý:
+Tên của bức tượng hoặc phù điêu.
+Bức tượng, phù điêu được đặt ở đâu?
+Các tác phẩm đó làm bằng chất liệu gì?
+Em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về bức tượng hoặc bức phù điêu ?
-GV kết:
+Các tác phẩm điêu khắc cổ thường có ở đình, chùa, lăng, tẩm..
+Điêu khắc cổ được đánh giá cao về mặt nội dung và nghệ thuật, góp cho kho tàng mĩ thuật VN phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc.
Họat động 3: Nhận xét, đánh giá
*Mục tiêu: Nhận xét tiết học, củng cố bài
*PP: Đàm thoại
*Cách tiến hành:
-GV nhận xét chung về tiết học và phần làm việc của các nhóm và cá nhân.
-Dặn HS sưu tầm thêm tranh ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ. Chuẩn bị xem trước bài”Trang trí đối xứng qua trục”.
-HS quan sát, lắng nghe và có thể đặt câu hỏi.
-HS phát biểu ý kiến sau khi 
thảo luận nhóm theo từng nội dung tranh mà GV phân cho mỗi nhóm.
Mĩ thuật
Bài 17 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH : DU KÍCH TẬP BẮN
I-Mục tiêu:
-HS tiếp xúc, làm quen với tranh “Du kích tập bắn” và hiểu biết vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
-HS nhận xét sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II-ĐDDH:
-GV: Tranh “Du kích tập bắn” ,một số tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
III-Các họat động dạy và học :
Họat động của Thầy
Họat động của Trò
1)Giới thiệu bài :( 1’)
2)Phát triển các họat động: (30)’
Họat động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung
*Mục tiêu: HS nắm được tiểu sử của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
*PP :Thảo luận nhóm, đàm thọai
*Cách tiến hành:
-GV cho HS đọc mục 1 trang 54 SGK.
-GV cho HS thảo luận nhóm dựa vào các câu hỏi sau:
+Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
+Em hãy kể tên 1 số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ này.
-Mời HS trình bày trước lớp .
-GV kết hoặc bổ sung ý.
Hoạt động 2 : Xem tranh “Du kích tập bắn”
*Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét tranh.
*PP : Quan sát, đàm thoại, Thảo luận nhóm.
*Cách tiến hành:
-GV gợi ý để HS quan sát và tìm hiểu nội dung 
tranh dựa theo các câu hỏi gợi ý:
+Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
+Hình ảnh phụ của bức tranh là những h. ảnh nào?
+Màu sắc của bức tranh này ntn?
+Em có thích bức tranh này không ?
-GV kết :Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu về đề tài chiến tranh cách mạng.
-GV nêu một vài câu hỏi khác để HS nhận xét các bức tranh khác của hoạ sĩ.
Họat động 3: Nhận xét, đánh giá
*Mục tiêu: Nhận xét tiết học, củng cố bài
*PP: Đàm thoại
*Cách tiến hành:
-GV nhận xét chung về tiết học và phần làm việc của các nhóm và cá nhân.
-Dặn HS quan sát các đồ vật dạng HCN có trang trí, sưu tầm bài trang trí HCN, chuẩn bị bài 18 : “Trang trí hình chữ nhật”.
-HS thảo luận và trình bày trước lớp.
-HS phát biểu ý kiến sau khi
thảo luận .
+Buổi tập bắn của tổ du kích.
+Nhà,cây, núi, bầu trời..
+Màu vàng của nền đất, xanh thẳm của nền trời, trắng bạc của mây
-HS quan sát và nhận xét về : Cách bố cục, tư thế của các nhân vật, màu sắc trong tranh..
Mĩ thuật
Bài 25 : THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH : BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC
I-Mục tiêu:
-HS tiếp xúc, làm quen với tranh “Bác Hồ đi công tác” và hiểu biết vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ .
-HS nhận xét sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II-ĐDDH:
-GV: Tranh “Bác Hồ đi công tác” ,một số tranh vẽ về Bác Hồ của các hoạ sĩ, một vài bức tranh lụa và tranh các chất liệu khác.
III-Các họat động dạy và học :
Họat động của Thầy
Họat động của Trò
1)Giới thiệu bài :( 1’)
2)Phát triển các họat động: (30)’
Họat động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Thụ .
*Mục tiêu: HS nắm được tiểu sử của hoạ sĩ Nguyễn Thụ.
*PP :Thảo luận nhóm, đàm thọai
*Cách tiến hành:
-GV cho HS đọc mục 1 trang 77 SGK.
-GV cho HS thảo luận nhóm dựa vào các câu hỏi sau:
+Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Nguyễn Thụ.
+Em hãy kể tên 1 số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Nguyễn Thụ.
-Mời HS trình bày trước lớp .
-GV kết hoặc bổ sung ý.
Hoạt động 2 : Xem tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ”
*Mục tiêu: HS quan sát và nhận xét tranh.
*PP : Quan sát, đàm thoại, Thảo luận nhóm.
*Cách tiến hành:
-GV gợi ý để HS quan sát và tìm hiểu nội dung 
tranh dựa theo các câu hỏi gợi ý:
+Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
+Dáng vẻ từng nhân vật trong tranh ntn?
+Hình ảnh của 2 con ngựa được vẽ ntn?
+Màu sắc của bức tranh này ntn?
-GV kết.
Họat động 3: Nhận xét, đánh giá
*Mục tiêu: Nhận xét tiết học, củng cố bài
*PP: Đàm thoại
*Cách tiến hành:
-GV nhận xét chung về tiết học và phần làm việc của các nhóm và cá nhân.
-Dặn HS sưu tầm một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm ở sách báo, chuẩn bị bài 26 : “Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm”.
-HS thảo luận và trình bày trước lớp.
-HS phát biểu ý kiến sau khi
thảo luận .
+Hình ảnh Bác Hồ và anh cảnh vệ.
+Bác Hồ ung dung thư thái, anh cảnh vệ ngả người về phía trước 
+Mỗi con một dáng đang bước đi.
+trầm ấm..
Mĩ thuật
Bài 2 : VẼ TRANG TRÍ
MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I-Mục tiêu:
-HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
-HS biết cách sử dụng màu sắc trong các bài trang trí.
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí
II-ĐDDH:
-Một số đồ vật được trang trí, một số bài trang trí hình cơ bản, một số hoạ tiết vẽ nét, phóng to.Hộp màu, bảng pha màu, giấy vẽ khổ lớn.
III-Các họat động dạy và học :
Họat động của Thầy
Họat động của Trò
1)Giới thiệu bài :
2)Phát triển các họat động: 
Họat động 1: Quan sát, nhận xét.
*Mục tiêu: HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
*PP : đàm thọai
*Cách tiến hành:
-GV cho HS quan sát màu sắc trong các bài vẽ trang trí, đặt các câu hỏi gợi ý :
+Có những màu nào trong bài trang trí ?
+Mỗi màu được vẽ ở những hình nào ?
+Màu nền và màu hoạ tiết giống nhau hay khác nhau?
+Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau không ?
+Trong một bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu ?
+Vẽ màu ở bài trang trí thế nào là đẹp?
-GV kết hoặc bổ sung ý.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ màu
*Mục tiêu: HS biết cách vẽ màu.
*PP : Quan sát, đàm thoại.
*Cách tiến hành:
-GV hươ ...  ý kiến.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ .
*Mục tiêu: HS biết cách vẽ .
*PP : Quan sát, đàm thoại
*Cách tiến hành:
-GV ỵêu cầu HS quan sát hình gợi ý cách vẽ để HS nhận ra tiến trình của bài vẽ theo mẫu:
+Ước luợng chiều cao, chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung .
+Quan sát mẫu, ước lượng và phác khung hình chung.
+Phác khung hình của lọ, hoa, quả.
+Tìm tỉ lệ bộ phận và vẽ hình lọ, hoa, quả.
+Vẽ màu theo cảm nhận riêng.
-Nếu HS thích cắt, xé dán giấy thì GV giới thiệu thêm cách làm.
Họat động 3 : Thực hành
*Mục tiêu: HS nắm vững và thực hiện điều đã học.
*PP: Thực hành
*Cách tiến hành:	
-Yêu cầu HS làm bài vào vở thực hành.
-GV theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ.
Họat động 4: Nhận xét, đánh giá
*Mục tiêu: Nhận xét tiết học, củng cố bài
*PP: Đàm thoại
*Cách tiến hành:
-GV gợi ý để HS nhận xét bài vẽ.	
-GV nhận xét chung về tiết học và phần làm việc của các nhóm và cá nhân.
-Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về trại hè thiếu nhi chuẩn bị cho bài 33 : “Vẽ trang trí : Trang trí cổng trại hoạc lều trại thiếu nhi ”.
-HS bày mẫu.
-HS quan sát, nhận xét , trả lời câu hỏi để nắm vững các đặc điểm, hình dáng, kích thước, độ đậm nhạt của mẫu vật.
-HS quan sát, nhận xét.
-HS quan sát và nắm các bước vẽ cũng như từng lưu ý nhỏ của GV.
-HS thực hành vào vở.
-HS nhận xét bài mình và bài các bạn.
Mĩ thuật
Bài 5 : Tập nặn tạo dáng
NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I-Mục tiêu:
-HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
-HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.
-HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật.
II-ĐDDH:
-Tranh ảnh về các con vật quen thuộc , bài nặn của HS các lớp trước , đồ dùng cần thiết để nặn.
III-Các họat động dạy và học :
Họat động của Thầy
Họat động của Trò
1)Giới thiệu bài :
2)Phát triển các họat động: 
Họat động 1: Quan sát, nhận xét.
*Mục tiêu: HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
*PP : quan sát, đàm thọai.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS quan sát tranh ảnh về các con vật.Gợi ý các em quan sát, nhận xét về:
+Con vật trong tranh là con vật gì?
+Nó có những bộ phận nào?
+Hình dáng của chúng khi đi , đứng, chạy , nhảy thay đổi ntn?
+Sự giống và khác nhau giữa hình dáng của các con vật ?
+Em còn biết thêm những con vật nào nữa?
-GV gợi ý cho HS chọn con vật sẽ nặn.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách nặn.
*Mục tiêu: HS biết cách nặn con vật .
*PP : Quan sát, đàm thoại
*Cách tiến hành:
-GV gợi ý cho HS cách nặn.
+Nhớ lại hình dáng . đặc điểm con vật sẽ nặn.
+ Chọn màu đất nặn.
+Nhào đất cho mềm, dẻo.
+Tiến hành nặn, có thể theo 2 cách 
 *Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại.
 *Tạo hình dáng chính rồi nặn các chi tiết và tạo dáng.
-GV làm mẫu cho HS quan sát.
Họat động 3 : Thực hành
*Mục tiêu: HS nắm vững và thực hiện điều đã học.
*PP: Thực hành
*Cách tiến hành:	
-Yêu cầu HS thực hành.
-GV theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ và lưu ý về việc đảm bảo vệ sinh.
Họat động 4: Nhận xét, đánh giá
*Mục tiêu: Nhận xét tiết học, củng cố bài
*PP: Đàm thoại
*Cách tiến hành:
-GV gợi ý để HS nhận xét bài nặn.	
-GV nhận xét chung về tiết học và phần làm việc của các nhóm và cá nhân.
-Dặn HS tìm và quan sát một số hoạ tiết trang trí chuẩn bị cho bài 6 : “Vẽ trang trí: Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục ”.
-HS quan sát, nhận xét , trả lời câu hỏi để nắm vững các đặc điểm, hình dáng của các con vật.
-HS chọn con vật sẽ nặn.
-HS quan sát và nắm các bước nặn cũng như từng lưu ý nhỏ của GV.
-HS thực hành.
-HS nhận xét bài mình và bài các bạn.
Mĩ thuật
Bài 13 : Tập nặn tạo dáng
NẶN DÁNG NGƯỜI
I-Mục tiêu:
-HS nhận biết được đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động.
-HS biết cách nặn và nặn được một số dáng người đơn giản.
-HS cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.
II-ĐDDH:
-Tranh ảnh về các dáng người đang hoạt động , bài nặn của HS các lớp trước , đồ dùng cần thiết để nặn.
III-Các họat động dạy và học :
Họat động của Thầy
Họat động của Trò
1)Giới thiệu bài :
2)Phát triển các họat động: 
Họat động 1: Quan sát, nhận xét.
*Mục tiêu: HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm một số dáng người đang hoạt động.
*PP : quan sát, đàm thọai.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS quan sát tranh ảnh về các dáng người .Gợi ý các em quan sát, nhận xét về:
+Nêu các bộ phận của cơ thể con người?
+Mỗi bộ phận có dạng hình gì?
+Nêu một số dáng hoạt động của con người?
+ Nhận xét về tư thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách nặn.
*Mục tiêu: HS biết cách nặn.
*PP : Quan sát, đàm thoại
*Cách tiến hành:
-GV gợi ý cho HS cách nặn.
*Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại.
 *Tạo hình dáng chính rồi nặn các chi tiết và tạo dáng.
-GV làm mẫu cho HS quan sát.
Họat động 3 : Thực hành
*Mục tiêu: HS nắm vững và thực hiện điều đã học.
*PP: Thực hành
*Cách tiến hành:	
-Yêu cầu HS thực hành.
-GV theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ và lưu ý về việc đảm bảo vệ sinh.
Họat động 4: Nhận xét, đánh giá
*Mục tiêu: Nhận xét tiết học, củng cố bài
*PP: Đàm thoại
*Cách tiến hành:
-GV gợi ý để HS nhận xét bài nặn.	
-GV nhận xét chung về tiết học và phần làm việc của các nhóm và cá nhân.
-Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về trang trí đường diềm chuẩn bị cho bài 14 : “Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm ở đồ vật ”.
-HS quan sát, nhận xét , trả lời câu hỏi để nắm vững các đặc điểm, hình dáng của các dáng ngừơi.
-HS quan sát và nắm các bước nặn cũng như từng lưu ý nhỏ của GV.
-HS thực hành.
-HS nhận xét bài mình và bài các bạn.
Mĩ thuật
Bài 13 : Tập nặn tạo dáng
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I-Mục tiêu:
-HS có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối.
-HS biết cách nặn và nặn được hình người, đồ vật, con vật..và tạo dáng theo ý thích..
-HS ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.
II-ĐDDH:
-Một số tượng, đồ gốm, đồ mĩ nghệ , bài nặn của HS các lớp trước , đồ dùng cần thiết để nặn.
III-Các họat động dạy và học :
Họat động của Thầy
Họat động của Trò
1)Giới thiệu bài :
2)Phát triển các họat động: 
Họat động 1: Quan sát, nhận xét.
*Mục tiêu: HS có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối
*PP : quan sát, đàm thọai.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS quan sát hình ảnh ở SGK để HS thấy sự phong phú về hình thức và ý nghĩa của các hình nặn.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách nặn.
*Mục tiêu: HS biết cách nặn.
*PP : Quan sát, đàm thoại
*Cách tiến hành:
-GV gợi ý cho HS cách nặn.
*Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại.
 *Tạo hình dáng chính rồi nặn các chi tiết và tạo dáng.
-GV làm mẫu cho HS quan sát.
Họat động 3 : Thực hành
*Mục tiêu: HS nắm vững và thực hiện điều đã học.
*PP: Thực hành
*Cách tiến hành:	
-Yêu cầu HS thực hành.
-GV theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ và lưu ý về việc đảm bảo vệ sinh.
Họat động 4: Nhận xét, đánh giá
*Mục tiêu: Nhận xét tiết học, củng cố bài
*PP: Đàm thoại
*Cách tiến hành:
-GV gợi ý để HS nhận xét bài nặn.	
-GV nhận xét chung về tiết học và phần làm việc của các nhóm và cá nhân.
-Dặn HS sưu tầm các kiểu chữ chuẩn bị cho bài 22 : “Vẽ trang trí: Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm ”.
-HS quan sát, nhận xét 
-HS quan sát và nắm các bước nặn cũng như từng lưu ý nhỏ của GV.
-HS thực hành.
-HS nhận xét bài mình và bài các bạn.
Mĩ thuật
Bài 29 : Tập nặn tạo dáng
ĐỀ TÀI NGÀY HỘI
I-Mục tiêu:
-HS hiểu được nội dung của một số ngày hội.
-HS biết cách nặn và sắp xếp các hình nặn theo đề tài.
-HS yêu mến quê hương và trân trọng các phong tục tập quán..
II-ĐDDH:
-Tranh ảnh về các các ngày hội , bài nặn của HS các lớp trước , đồ dùng cần thiết để nặn.
III-Các họat động dạy và học :
Họat động của Thầy
Họat động của Trò
1)Giới thiệu bài :
2)Phát triển các họat động: 
Họat động 1: Quan sát, nhận xét.
*Mục tiêu: HS hiểu được nội dung của một số ngày hội
*PP : quan sát, đàm thọai.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS kể về những ngày hội ở quê hương hoặc các lễ hội mà các em biết.
-GV gợi ý để HS nhớ về các hoạt động trong dịp lễ hội..
-Ch HS xem tranh ảnh về lễ hội.
-Hướng dẫn HS chọn nội dung và nêu các hình ảnh sẽ nặn.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách nặn.
*Mục tiêu: HS biết cách nặn.
*PP : Quan sát, đàm thoại
*Cách tiến hành:
-GV gợi ý cho HS cách nặn.
*Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại.
 *Tạo hình dáng chính rồi nặn các chi tiết và tạo dáng.
-GV làm mẫu cho HS quan sát.
Họat động 3 : Thực hành
*Mục tiêu: HS nắm vững và thực hiện điều đã học.
*PP: Thực hành
*Cách tiến hành:	
-Yêu cầu HS thực hành.
-GV theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ và lưu ý về việc đảm bảo vệ sinh.
Họat động 4: Nhận xét, đánh giá
*Mục tiêu: Nhận xét tiết học, củng cố bài
*PP: Đàm thoại
*Cách tiến hành:
-GV gợi ý để HS nhận xét bài nặn.	
-GV nhận xét chung về tiết học và phần làm việc của các nhóm và cá nhân.
-Dặn HS sưu tầm một số đầu báo, tạp chí, báo tường chuẩn bị cho bài 30 : “Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo tường ”.
-HS kể.
-HS quan sát, nhận xét 
-HS nêu.
-HS quan sát và nắm các bước nặn cũng như từng lưu ý nhỏ của GV.
-HS thực hành.
-HS nhận xét bài mình và bài các bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an my thuat lop 5 lqd.doc