Giáo án Mĩ thuật - Tuần 11 đến tuần 18

Giáo án Mĩ thuật - Tuần 11 đến tuần 18

I- MỤC TIÊU

- Học sinh biết chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.

- Học sinh vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam

* Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

II- CHUẨN BỊ

+ Giáo viên :

- Sưu tầm một số tranh về đề tài Ngày 20-11 và một số tranh đề tài khác.

- Hình gợi ý cách vẽ tranh.

- Một số tranh của học sinh vẽ về ngày 20/11.

+ Học sinh

Sưu tầm tranh, ảnh về ngày 20/11 ở sách báo.

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật - Tuần 11 đến tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 : Khơng thầy đố mày làm nên.
Thứ ba, ngày 8 tháng 11 năm 2011.
MĨ THUẬT- TUẦN 11 - TIẾT11
TẬP VẼ TRANH :
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I- MỤC TIÊU
- Học sinh biết chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Học sinh vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam 
* Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II- CHUẨN BỊ
+ Giáo viên :
- Sưu tầm một số tranh về đề tài Ngày 20-11 và một số tranh đề tài khác.
- Hình gợi ý cách vẽ tranh.
- Một số tranh của học sinh vẽ về ngày 20/11.
+ Học sinh 
Sưu tầm tranh, ảnh về ngày 20/11 ở sách báo.
- VTV giấy, bút chì, gôm, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra đồ dùng học tập.
 2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
Hướng dẫn cho học sinh tìm, chọn nội dung đề tài
Giáo viên cho học sinh xem 1 số tranh về ngày 20/141 và 1 số tranh đề tài khác
Học sinh xem tranh, nhận xét 
Hỏi học sinh 
Tranh 2, 4 vẽ về đề tài 20/11
Những tranh nào vẽ về đề tài 20/11
Tranh vẽ về ngày 20/11 về các bạn tặng hoa cô giáo, học sinh chúc mừng thầy cô giáo, lễ kỉ niệm ngày 20/11
Tranh vẽ ngày 20/11 có những hình ảnh nào?
Thầy cô và học sinh là hình ảnh chính, hình ảnh phụ bông hoa, bàn ghế, sân trường, cây
Màu sắc như thế nào?
Màu sắc tươi như có đậm nhạt
Cho học sinh khác nhận xét đáp số 
Nhận xét đáp số câu trả lời học sinh
Giáo viên bổ sung, phân tích và k ết luận
Học sinh nhận xét 
* Hoạt động 2: H ướng dẫn cách vẽ tranh.
Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh
Giáo viên cho học sinh xem hình gợi ý cách vẽ tranh
Học sinh xem hình nhận xét 
Hỏi học sinh 
Vẽ tranh đề tài có mấy bước kể ra?
Học sinh kể ra.
Cho học sinh khác nhận xét đáp số 
Học sinh nhận xét 
Nhận xét đáp số câu trả lời học sinh 
Giáo viên bổ sung, giải thích và kết luận, giáo viên minh họa các bước lên bảng.
*Hoạt động 3: Thực hành.
Hướng dẫn học sinh thực hành
Yêu cầu học sinh vẽ theo các bước 
Giáo viên quan sát, gợi ý học sinh cách vẽ mảng, vẽ hình, vẽ màu. Động viên học sinh.
Học sinh làm thực hành
* Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập.
Giáo viên chọn một số sản phẩm hoàn chỉnh trưng bày nhận xét.
Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá.
GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ tốt. Rút kinh nghiệm cho cả lớp
Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng.
HS quan sát nhận xét. Tham gia đánh giá sản phẩm.
4. Dặn dò:Về làm bài xem trước nội dung bài 12 chuẩn bị ĐDHT. Nhận xét tiết học.
 * Rút kinh nghiệm:
 Thứ ba, ngày 15 tháng 11 năm 2011.
MĨ THUẬT- TUẦN 12 - TIẾT12
V Ẽ THEO MẪU
MẪU VẼ CĨ HAI ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
	- Hiểu hình dáng, tỉ lệ và đậm nhạt đơn giản ở hai vật mẫu.
	- Biết cách vẽ mẫu cĩ hai vật mẫu.
	- Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.
	* Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. CHUẨN BỊ 
Giáo viên:
- SGV, SGK. 
- Mẫu vẽ (hai vật mẫu).
- Hình gợi ý cách vẽ.
 Học sinh:
- Bút chì, gôm, màu vẽ, vở tập vẽ, sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Bài mới.
Giới thiệu bài: Chúng ta đã được học qua những khối cơ bản..Hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các em tiếp tục tìm hiểu rộng hơn về những đồ vật cĩ dạng khối cơ bản trên qua bài 12: Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ cĩ hai vật mẫu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu mẫu vẽ cĩ hai vật mẫu và yêu cầu hs tự bày mẫu tìm ra cách bày mẫu đẹp.
+ Khung hình chung của hai vật mẫu?
+ Khung hình riêng của hai vật mẫu?
+ Hai vật mẫu cĩ dạng hình gì?
+ Chai gồm cĩ những bộ phận nào?
+ Chiều cao của quả so với chai?
+ Độ đậm nhạt của hai vật mẫu?
+ Vật nào nằm trước, vật nào nằm sau?
- Hs quan sát và bày mẫu
- Khung hình chữ nhật đứng
- Cái chai hình chữ nhật đứng, quả hình vuơng
- Chai hình trụ, quả hình cầu
- Miệng, cổ, vai, thân, đáy
- Quả bằng 1/3 chiều cao chai
- Chai bằng thủy tinh trong suốt nên cĩ độ nhạt, quả là khối đặc nên cĩ độ đậm hơn.
- Quả nằm trước chai vì quả nhỏ và thấp hơn.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh.
- Gv dán lên bảng các bước vẽ khơng theo trình tự và yêu cầu hs lên sắp xếp lại. Hs khác nhận xét.
- Hỏi hs: Nêu các bước vẽ theo mẫu?
- Gv bổ sung kết hợp chỉ các bước vẽ đã dán lên bảng
- Gv cĩ thể chỉ cho hs cách sắp xếp bố cục bài vẽ trên một tờ giấy.
- Để vẽ được hình cân đối cĩ bố cục đẹp cần so sánh tỉ lệ giữa hai vật mẫu và sắp xếp bố cục cân xứng.
- hs làm theo yêu cầu của gv
- Cĩ 4 bước vẽ:
+ Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của hai vật mẫu.
+ Ước lượng tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu, sau đĩ vẽ nét chính bằng các nét thẳng
+ Vẽ chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu.
+ Vẽ đậm nhạt và hồn chỉnh bài vẽ.
* Hoạt động 3:Hưỡng dẫn HS thực hành. 
- Gv yêu cầu hs quan sát mẫu và vẽ theo gĩc độ của mình.
- Gv nhắc hs thường xuyên quan sát mẫu và gợi ý những em cịn lúng túng khi thực hành.
HS làm bài thực hành, vẽ theo cảm nhận riêng.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Gv cùng hs chọn một số bài đã hồn thành và gợi ý hs nhận xét, xếp loại về:
+ Bố cục 
+ Hình, nét vẽ
+ Đậm nhạt.
- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi hs cĩ bài vẽ tốt, nhắc nhở và động viên những hs chưa ồn thành được bài vẽ để các em cố gắng hơn những bài học sau.
Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng.
HS quan sát nhận xét. tham gia đánh giá sản phẩm.
3. Dặn dò:
- Sưu tầm ảnh chụp dáng người và tượng người.
- Chuẩn bị đấn nặn cho bài học sau.
 * Rút kinh nghiệm:
Thứ ba, ngày 22 tháng 11 năm 2011.
MĨ THUẬT- TUẦN 13 - TIẾT13
TẬP NẶN TẠO DÁNG
TẬP NẶN DÁNG NGƯỜI.
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng của mợt sớ dáng người hoạt đợng.
- Nặn được mợt, hai dáng người đơn giản.
* Hình nặn cân đới, giớng hình dáng người đang hoạt đợng.
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên:	
- Sưu tầm tranh, ảnh về các dáng người, hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh.
- Bài tập nặn của học sinh, đất nặn, hình nặn minh họa.
Học sinh: SGK, vở tập vẽ , đất nặn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp.
- Cho học sinh hát.
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới.
 Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh tham gia tạo nhiều dáng khác nhau và từ đó giới thiệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh, hình chụp, bài tâïp nặn, bức tượng về dáng người, để HS nhận biết.
+ Nêu các bợ phận của cơ thể con người?
+ Mỡi bợ phận cơ thể người có dạng hình gì?
+ Nêu mợt sớ dáng hoạt đợng của con người?
+ Nhận xét về tư thế của các bợ phận cơ thể người ở mợt sớ dáng hoạt đợng?
- Giáo viên giới thiệu về chất liệu để tạo hình. 
- HS quan sát
- Gồm đầu, mình, chân, tay.
- Đầu dạng tròn; thân, chân, tay có dạng hình trụ.
- Đi, đứng, chạy, nhảy, cúi, ngời,
- Hs nhận xét
* Hoạt động2: Hướng dẫn HS nặn dáng người.
- Gv nặn minh họa dáng mẫu theo trình tự để hs quan sát, vừa nặn vừa phân tích.
+ Em hãy nêu các bước nặn?
- Gv bở sung:
+Nặn các bợ phận chính trước(đầu,thân, tay, chân), nặn các chi tiết sau rời ghép ,dính và chỉnh sửa lại cho cân đới.
+ Có thể nặn hình người từ mợt thỏi đất và nặn thêm các chi tiết như tóc, mắt, áo,.. rời tạo dáng theo ý thích. 
- Gv gợi ý hs sắp xếp các hình ảnh theo đề tài: kéo co, đấu vật, bơi thuyền,..
- Hs quan sát
- Nặn các bộ phận
- Gắn dính các bộ phận.
- Tạo chi tiết và tạo dáng
* Hoạt động 3:Hưỡng dẫn HS thực hành. 
- Gv cho mợt sớ hs khá nặn theo nhóm: cùng nặn mợt sớ sản phẩm có kích thước lớn hơn: người đứng, người ngời,..
- Trong thời gian hs thực hành, Gv góp ý, hướng dẫn thêm cho từng em; khuyến khích các em tìm dáng người và cách nặn khác nhau để bài nặn của lớp phong phú, đa dạng hơn. 
- Hs có thể vẽ trước mợt vài dáng người trên giấy nháp để chọn dáng nào đẹp và sinh đợng hơn để nặn.
+ Dáng người cõng em, bế em.
+ Dáng người ngời đọc sách
+ Dáng người chạy, nhảy, đá cầu, đá bóng,..
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Gv cùng hs chọn và nhận xét, xếp loại mợt sớ bài nặn về:
 + Tỉ lệ của hình nặn (hài hòa, thuận mắt).
+ Dáng hoạt đợng (sinh đợng, ngợ nghĩnh).
- Gv tởng kết và khen ngợi những hs có bài nặn đẹp.
4. Dặn dò: Sưu tầm tranh ảnh trên sách báo về trang trí đường diềm ở đờ vật.
- Học sinh treo sản phẩm lên bàn.
- Học sinh nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng và nêu lí do vì sao đẹp hoặc chưa đẹp.
 * Rút kinh nghiệm:
Thứ ba, ngày 29 tháng 11 năm 2011.
MĨ THUẬT- TUẦN 14 - TIẾT14
VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT.
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu cách trang trí đường diềm ở đờ vật
- Biết cách vẽ đường diềm vào đờ vật
- Vẽ được đường diềm vào đờ vật
* Chọn và sắp xếp họa tiết đường diềm cân đới phù hợp với đờ vật, tơ màu đều, rõ hình trang trí. 
II. CHUẨN BỊ 
Giáo viên:
- SGV, SGK. Một số bài đường diềm và đồ vật có trang trí đường diềm
- Một số bài trang trí đường diềm của HS 
- Một số họa tiết để sắp xếp vào đường diềm
- Hình minh họa các bước vẽ trang trí đường diềm.
Học sinh:
- SGK, Giấy vẽ, vở thực hành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp.
- Cho học sinh hát.
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới.
 Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh xem 2 đồ vật có trang trí và vật không có trang trí. Học sinh nhận xét. Giáo viên vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
-GV giới thiệu một số đồ vật cĩ trang trí đường diềm và một số hình tham khảo ở SGK và đặt câu hỏi để hs tìm hiểu về vẻ đẹp của đường diềm ở một số đồ vật ...  Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng.
- HS tự nhận xét và xếp loại các bài đẹp và chưa đẹp.
 *Dặn dò: - Sưu tầm bài vẽ mẫu cĩ hai vật mẫu của các bạn lớp trước và tranh tĩnh vật của họa sĩ trên sách báo (nếu cĩ điều kiện)
* Rút kinh nghiệm:
Thứ ba, ngày tháng 12 năm 2011.
MĨ THUẬT- TUẦN 16 - TIẾT16
VẼ THEO MẪU
MẪU VẼ CĨ HAI VẬT MẪU
I. MỤC TIÊU
	- Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu.
	- Biết cách vẽ mẫu cĩ hai vật mẫu.
	- Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.
	* Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. CHUẨN BỊ 
Giáo viên:
- SGV, SGK. 
- Mẫu vẽ cĩ hai vật mẫu.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ.
 Học sinh
- SGK
- Bút chì, gôm, màu vẽ, vở tập vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới.
Chia lớp thành hai nhĩm chơi trị chơi Ghép các bộ phận của hai vật mẫu cho hồn chỉnh và sắp xếp thành một bố cục đẹp trong thời gian nhanh nhất. Qua đĩ Gv giới thiệu: Đây cũng chính là mẫu vẽ cĩ hai vật mẫu mà chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài 16: Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ cĩ hai vật mẫu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Gv giới thiệu mẫu vẽ cĩ hai vật mẫu đã chuẩn bị và hình gợi ý trong SGK để hs quan sát, nhận xét đặc điểm của mẫu. 
+ Sự giống nhau, khác nhau về đặc điểm của chai, lọ và bình?
+ Khung hình chung của hai vật mẫu?
+ Khung hình riêng của hai vật mẫu?
+ Hai vật mẫu cĩ dạng hình gì?
+ Chai gồm cĩ những bộ phận nào?
+ Chiều cao của quả so với chai?
+ Độ đậm nhạt của hai vật mẫu?
+ Vật nào nằm trước, vật nào nằm sau?
- Gv hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu theo gĩc nhìn của từng em.
- Hs quan sát.
+ Giống nhau: Cĩ miệng, cổ, vai, thân, đáy.
+ khác nhau : ở tỉ lệ các bộ phận: to, nhỏ, rộng, hẹp, cao, thấp,..và màu sắc của chúng.
- Khung hình chữ nhật đứng
- Cái chai hình chữ nhật đứng, quả hình vuơng
- Chai hình trụ, quả hình cầu
- Miệng, cổ, vai, thân, đáy
- Quả bằng 1/3 chiều cao chai
- Chai cĩ màu đậm hơn quả
- Quả nằm trước chai vì quả nhỏ và thấp hơn.
- Hs quan sát vật mẫu theo gĩc độ của mình để vẽ.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS cách vẽ .
- Gv dán lên bảng các bước vẽ khơng theo trình tự và yêu cầu hs lên sắp xếp lại. Hs khác nhận xét.
- Hỏi hs: Nêu các bước vẽ theo mẫu?
- Gv bổ sung kết hợp chỉ các bước vẽ đã dán trên bảng
- Gv cĩ thể chỉ cho hs cách sắp xếp bố cục bài vẽ trên một tờ giấy.
- Để vẽ được hình cân đối cĩ bố cục đẹp cần so sánh tỉ lệ giữa hai vật mẫu và sắp xếp bố cục cân xứng.
- hs làm theo yêu cầu của gv
- Cĩ 4 bước vẽ:
+ Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của hai vật mẫu.
+ Ước lượng tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu, sau đĩ vẽ nét chính bằng các nét thẳng
+ Vẽ chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu.
+ Vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hay vẽ màu.
* Hoạt động 3:Hưỡng dẫn HS thực hành
- Gv quan sát lớp và nhắc hs:
+ Gv yêu cầu hs quan sát mẫu và vẽ theo gĩc độ của mình, khơng vẽ giống nhau.
+ Gợi ý hs vẽ khung hình chung, khung hình của từng vật mẫu.
+ Cách vẽ phác hình bằng nét thẳng.
+ Cách vẽ hình chi tiết.
- Gv quan sát lớp, đến từng bàn gĩp ý, hướng dẫn cho hs, nhắc hs thường xuyên quan sát mẫu và gợi ý những em cịn lúng túng khi thực hành, để các em hồn thành được bài vẽ.
- Gợi ý hs cĩ thể vẽ bằng bút chì đen hoặc vẽ bằng màu.
- HS làm bài thực hành, vẽ theo cảm nhận riêng.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Gv cùng hs chọn một số bài đã hồn thành và gợi ý hs nhận xét, xếp loại về:
+ Bố cục (cân đối với tờ giấy)
+ Hình, nét vẽ (rõ đặc điểm, tỉ lệ sát với mẫu)
+ Các độ đậm nhạt (đậm, đậm vừa, nhạt)
- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi hs cĩ bài vẽ tốt, nhắc nhở và động viên những hs chưa hồn thành được bài vẽ để các em cố gắng hơn những bài học sau.
*Dặn dò: Sưu tầm tranh của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung trên sách báo (nếu cĩ điều kiện).
- Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng.
- HS quan sát nhận xét. tham gia đánh giá sản phẩm.
* Rút kinh nghiệm:
Thứ ba, ngày tháng 12 năm 2011.
MĨ THUẬT- TUẦN 17 - TIẾT17
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM DU KÍCH TẬP BẮN
( Tranh mầu bột của Nguyễn Đỗ Cung )
I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
 - Hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.
	- Cĩ cảm nhận về vẻ đẹp của bức tranh Du kích tập bắn.
	* Học sinh khá giỏi : Nêu được lí do tại sao thích hay khơng thích bức tranh.
II/- CHUẨN BỊ:
	Giáo viên:
	+ Tranh mẫu Du Kích Tập Bắn.
	+ Một số tranh, của họa sĩ Việt Nam.
	+ Một số tranh của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung. Bộ ĐDDH.
	Học sinh:
	+ Sách thực hành.
	+ Sưu tầm tranh ở sách, báo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp.
- Cho học sinh hát.
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung
Chia lớp thành 2 nhĩm thảo luận. Gọi hai hs bất kì của 2 nhĩm lên trình bày.
Hỏi học sinh:
+ Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung học trường nào? Khĩa nào? 
+ Sự nghiệp?
+ Tác phẩm Du kích tập bắn ra đời trong hồn cảnh nào?
+ Các tác phẩm khác tiêu biểu?
+ Giải thưởng?
* Hoạt động 2: Xem tranh Du kích tập bắn.
+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?
+ Các nhân vật đang làm gì?
+ Các tư thế người cĩ giống hay khác nhau?
+ Hình ảnh phụ của bức tranh?
+ Cảnh diển tập vào buổi nào?
+Màu sắc tranh như thế nào?
+ Cách sắp xếp bố cục?
+ Vẽ bằng chất liệu gì?
+ Cho học sinh khác nhận xét. 
+ Giáo viên bổ sung, kết luận: đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu về đề tài chiến tranh cách mạng.
+ Tranh miêu tả một buổi tập bắn của một tổ du kích vào buổi trưa hè; người bị, người bắn; mỗi người một tư thế.
+ Màu sắc của tranh trong sáng, rực rỡ diển tả sự đậm nhạt và sáng tối ở nhân vật.
- Hs xem SGK, thảo luận theo hệ thống câu hỏi
- Trường Mĩ thuật Đơng Dương khĩa V (1929-1934)
- Tham gia hoạt động cách mạng rất sớm, tham gia đồn quân Nam tiến. Là nhà nghiên cứu mĩ thuật uyên bác, là viện trưởng viện Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam
- Thời kì kháng chiến chống Pháp.
- Học hỏi lẫn nhau( 1960), Cơng nhân cơ khí (1962), Tan ca, mời chị em đi họp để thi thợ giỏi (1976),.
- Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 1996
- Tổ du kích 
- Đang tập bắn.
- Mỗi người cĩ tư thế khác nhau: người bị, người trườn, người ngồi như đang chuẩn bị ném lựu đạn, người đứng ngắm dưới giao thơng hào)
- Phía xa là nhà, cây, núi, bầu trời 
- Vào buổi trưa.
- Màu rực rỡ, tươi sáng cĩ đậm, nhạt rõ ràng
- Bố cục chặt chẽ, sinh động.
- Vẽ bằng màu bột.
- Học sinh nhận xét
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
+ Đặt một số câu hỏi củng cố kiến thức
+ Gv nhận xét chung tiết học, khen ngợi các nhĩm và cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Học sinh trả lời.
 Dặn dò:
Quan sát các đồ vật dạng hình chữ nhật cĩ trang trí (cái khăn, cái thảm, cái khay,)
Sưu tầm bài trang trí hình chữ nhật.
 * Rút kinh nghiệm:
Thứ ba, ngày tháng 12 năm 2011.
MĨ THUẬT- TUẦN 18 - TIẾT18
 VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
	- Hiểu được giống nhau hay khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuơng, hình trịn.
	- Biết cách trang trí hình chữ nhật.
	- Trang trí được hình chữ nhật đơn giản.
	* Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình chữ nhật, tơ màu đều, rõ hình.
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên:
	- SGV, SGK. Một số đồ vật có ứng dụng hình chữ nhật.
	- Một số bài trang trí hình chữ nhật của giáo viên và HS.
	- Sưu tầm một số bài trang trí hình chữ nhật ở các tài liệu, bộ ĐDDH 
	- Hình hướng dẫn các bước trang trí hình chữ nhật.
Học sinh:
	- SGK, giấy vẽ, vở thực hành, bút chì, gôm, compa, thước kẻ, màu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định lớp.
- Cho học sinh hát.
- Kiểm tra sỉ số.
2. Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
3. Giới thiệu bài mới.
Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh xem 2 đồ vật có trang trí và vật không có trang trí. Học sinh nhận xét. Giáo viên vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV cho HS xem một số bài trang trí hình chữ nhật, hình vuơng, hình trịn và hỏi:
+ So sánh sự giống và khác nhau giữa ba dạng bài này?
- So sánh về sự khác nhau và giống nhau của các hình chữ nhật? 
-Họa tiết chính, họa tiết phụ vẽ ở đâu trong hình chữ nhật ?
-Họa tiết giống nhau thì như thế nào?
- Hs quan sát
- Giống nhau: 
+ Hình mảng chính ở giữa được vẽ to; họa tiết, màu sắc thường được sắp xếp đối xứng qua trục.
+ Trang trí một số đồ vật dạng hình chữ nhật cũng khơng khác biệt nhiều so với trang trí hình vuơng, hình trịn.
+ Màu sắc cĩ đậm, cĩ nhạt làm rõ trọng tâm.
- Khác nhau: hcn đối xứng qua 1 hoặc 2 trục, hv qua 1, 2 hoặc 4 trục, hình trịn qua 1,2,3 hoặc nhiều trục.
- Các bài trang trí hình chữ nhật này khác nhau về cách sắp xếp họa tiết và màu sắc.
-Họa tiết chính vẽ ở giữa, họa tiết phụ vẽ ở 4 góc, hoặc xung quanh.
-Họa tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau và tơ màu giống nhau.
Cho HS xem hình minh họa cách trang trí một hình vuông trang 41 SGK.
 + Trang trí hình chữ nhật có mấy bước? Kể ra?
- Cho HS khác nhận xét 
- GV bổ sung phân tích và kết luận.
- Lưu ý hs: tơ màu nền và màu họa tiết khác nhau, những họa tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau và tơ cùng một màu và cùng đậm nhạt.
- Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm trước và nhận xét. 
- HS quan sát, nhận xét. 
- Có 4 bước:
+ Vẽ hình chữ nhật cân đối với khổ giấy 
+ Kẻ trục, tìm và sắp xếp các hình mảng
+ Tìm và vẽ họa tiết sao cho phù hợp.
+ Vẽ màu theo 1y thích, cĩ đậm, cĩ nhạt
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ theo các bước đã hướng dẫn.
- Gv gợi ý cụ thể hơn với những hs cịn lung túng và động viên những hs cĩ khả năng để các em tự tin phát huy được tính sáng tạo.
HS làm bài tập thực hành
- Giáo viên chọn một số sản phẩm hoàn chỉnh trưng bày nhận xét.
- GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ hồn thành, chưa hồn thành, bài đẹp, chưa đẹp vì sao? Gv bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại và động viên chung cả lớp.
 * Dặn dò:
Sưu tầm tranh ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở sách báo.
- Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng.
- HS quan sát nhận xét. Tham gia đánh giá sản phẩm.
 * Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docMT5tuan11-18.doc