Giáo án các môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 2

Giáo án các môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 2

Học vần : BÀI: DẤU HỎI – DẤU NẶNG

I.Mục tiêu: -Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng

 -Đọc được bẻ ,bẹ

 -Trả lời 2-3 câu hỏiđơn giản trong SGK

II.Đồ dùng dạy học:

-Các vật tựa hình dấu hỏi, nặng.

-Tranh minh họa hoặc các vật thật các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, vẹt, cọ, cụ, nụ.

-Tranh minh họa cho phần luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ ngô.

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 44 trang Người đăng hang30 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 (buổi sáng) - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Ngày soạn: 5/9/2009 Ngày giảng:T 2/7/9/2009
Học vần : BÀI: DẤU HỎI – DẤU NẶNG 
I.Mục tiêu: -Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng
 -Đọc được bẻ ,bẹ 
 -Trả lời 2-3 câu hỏiđơn giản trong SGK
II.Đồ dùng dạy học:
-Các vật tựa hình dấu hỏi, nặng.
-Tranh minh họa hoặc các vật thật các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, vẹt, cọ, cụ, nụ.
-Tranh minh họa cho phần luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ ngô.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Gọi 3 em lên chỉ dấu sắc trong các tiếng:, lá tre, vé, bói cá, cá trê.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
Dấu hỏi.
Treo tranh để HS quan sát và thảo luận.
Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì?
Viết các tiếng có thanh hỏi và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh hỏi.
Viết dấu hỏi và nói.dấu này là dấu hỏi
Dấu nặng.
Treo tranh để HS quan sát và thảo luận.
Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì?
Viết các tiếng có thanh nặng nói, các tiếng này giống nhau đều có dấu thanh nặng.Viết dấu nặng và nói.dấu này là dấu nặng
2.2 Dạy dấu thanh:
GV đính dấu hỏi lên bảng.
Nhận diện dấu
Hỏi: Dấu hỏi giống nét gì?
Yêu cầu HS lấy dấu hỏi ra trong bộ chữ 
Nhận xét kết quả thực hành của học sinh.
Đính dấu nặng cho HS nhận diện dấu nặng.
Yêu cầu HS lấy dấu nặng ra trong bộ chữ 
Nhận xét kết quả thực hành của học sinh.
Ghép chữ và đọc tiếng
Yêu cầu HS ghép tiếng be đã học.
Tiếng be thêm dấu hỏi ta được tiếng bẻ.
Viết tiếng bẻ lên bảng.
Yêu cầu HS ghép tiếng bẻ trên bảng cài.
Gọi HS phân tích tiếng bẻ.
Hỏi : Dấu hỏi trong tiếng bẻ được đặt ở đâu ?
GV phát âm mẫu : bẻ
Yêu cầu HS phát âm tiếng bẻ.
 HS thảo luận và nĩi : tìm các hoạt động trong đó có tiếng bẻ.
Ghép tiếng bẹ tương tự tiếng bẻ.
So sánh tiếng bẹ và bẻ.
Gọi học sinh đọc bẻ – bẹ.
Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
Viết dấu hỏi
Gọi HSnhắc lại dấu hỏi giống nét gì?
Vừa nói vừa viết dấu hỏi lên bảng 
Yêu cầu HS viết bảng con dấu hỏi.
Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh hỏi.
Viết mẫu bẻ
Yêu cầu HS viết tiếng bẻ vào bảng con
Sửa lỗi cho học sinh.
Viết dấu nặng
Gọi học sinh nhắc lại dấu nặng giống vật gì?
Vừa nói vừa viết dấu nặng lên 
Yêu cầu học sinh viết bảng con dấu nặng.
Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh nặng.
Yêu cầu HS viết tiếng bẹ vào bảng con. 
Viết mẫu bẹ
Sửa lỗi cho học sinh.Nhận xt , khen những HS viết đúng , đẹp.
Tiết 2
2.3 Luyện tập
a) Luyện đọc
Gọi HS phát âm tiếng bẻ, bẹ
Sửa lỗi phát âm cho học sinh 
b) Luyện viết
Yêu cầu HS tập tô bẻ, bẹ trong vở tập viết.
Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho học sinh.
c) Luyện nói :
Treo tranh 
Nội dung bài luyện nói hôm nay là bẻ.
-Trong tranh vẽ gì?
-Các tranh này có gì khác nhau? 
-Các bức tranh có gì giống nhau?
+Em thích tranh nào nhất? Vì sao?
+Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo không? 
+Tiếng bẻ còn dùng ở đâu?
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
3.Củng cố :
 Gọi đọc bài trên bảng
Thi tìm tiếng có dấu hỏi, nặng trong sách báo bọ, lọ, cỏ, nỏ, lạ.....
4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà.
Chuẩn bị bài mới:Dấu huyền , dấu nặng
HS đọc bài, viết bài.
Viết bảng con dấu sắc
Học sinh trả lời: 
Khỉ trèo cây, cái giỏ, con hổ, mỏ chim.
Dấu hỏi
Con vẹt, nụ hồng, cụ già, ngựa đang gặm cỏ, cây cọ.
Dấu nặng.
Giống 1 nét móc, móc câu để ngược.
Thực hiện trên bộ đồ dùng.
Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập.
Tthực hiện trên bảng cài
1 em
Đặt trên đầu âm e.
Đọc lại.
Bẻ cây, bẻ củi, bẻ cổ áo, bẻ ngón tay,..
Giống nhau: Đều có tiếng be.
Khác nhau: Tiếng bẹ có dấu nặng , còn tiếng bẻ có dấu hỏi 
Học sinh đọc.
Nghỉ 1 phút
Giống một nét móc.
quan sát.
Học sinh theo dõi viết bảng con
Viết bảng con: bẻ
Giống hòn bi, giống dấu chấm,
học sinh quan sát.
Viết bảng con dấu nặng.
Viết bảng con: bẹ
Học sinh đọc bài trên bảng.
Viết trên vở tập viết.
 Nghỉ 1 phút
Quan sát và thảo luận.
+Tranh 1: Mẹ đang bẻ cổ áo cho bé trước khi đi học.
+Tranh 2: Bác nông dân đang bẻ ngô.
+Tranh 3: Bạn gái bẻ bánh đa chia cho các bạn.
Các người trong tranh khác nhau: me, bác nông dân, bạn gái.
Hoạt động bẻ.
Học sinh tự trả lời theo ý thích.
Có.
Bẻ gãy, bẻ ngón tay,
Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng giữa 2 nhóm với nhau.
Toán : BÀI : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : -Nhận biết hình vuông ,hìnhtròn, hình tam giác
 -Ghép các hình đã biết thành hình mới 
* Bài 1 ,Bài 2 
 II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ vẽ sẵn 1 số hình vuông, hình tròn, hình tam giác và phấn màu.
-Mỗi học sinh chuẩn bị 1 hình vuông, 2 hình tam giác nhỏ như SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Gọi tên một số vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Nêu yêu cầu bài toán:
Cho HS dùng bút chì màu khác nhau để tô vào các hình (mỗi loại hình mỗi màu khác Bài 2: Thực hành ghép hình:
Cho HS sử dụng các hình vuông, tam giác mang theo để ghép thành các hình như SGK.
3.Củng cố: Trò chơi: Kết bạn.
Mỗi em cầm 1 loại hình (5 em hình vuông... Các em đứng lộn xộn không theo thứ tự.
Khi hô kết bạn thì những em cầm cùng một loại hình nhóm lại với nhau. 
4.Dặn dò:Làmbài tập ở nhà, chuẩn bịbài sau.
Nhận diện và nêu tên các hình.
Nhắc lại.
Thực hiện ở VBT.
Thực hiện ghép hình từ hình tam giác, hình tròn thành các hình mới.
Hình mới
Chia lớp 3 nhóm, mỗi nhóm 5em
Nhắc lại.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV
Mĩ thuật : VẼ NÉT THẲNG
I .Mục tiêu: -HS nhận biết được một số loại nét thẳng 
 -Biết cách vẽ nét thẳng 
 -Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ ,tạo hình đơn giản
*Phối hợp các nét thẳng để tạo các hình vẽ có nội dung 
II. Đồ dùng dạy học : GV: -Một số hình (hình vẽ ảnh ) có nét thẳng
 -Một số bài vẽ minh hoạ
 HS: - Vở tập vẽ
 -Bút chì ,bút màu 
III.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt đọng của GV
1.KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập ,vở tập vẽ
của HS
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu nét thẳng: 
 - Yêu cầu HS xem hình vẽ trong vở tập vẽ 1 
 +Nét thẳng “ ngang “ 
 + Nét thẳng “ nghiêng “ (xiên )
 + Nét thẳng “ đứng “
 + Nét “gấp khúc” (nét gãy )
 -Chỉ vào cạnh bàn , bảng để HS thấy rõ hơn về các nét đó 
 -Cho HS tìm thêm ví dụ về nét thẳng (ở quyển vở ,cửa sổ )
 b. Hdẫn HS cách vẽ nét thẳng :
 -Vẽ các nét thẳng lên bảng để HS quan sát và suy nghĩ theo câu hỏi :
 ? Vẽ nét thẳng như thế nào 
 -Vẽ lên bảng và đặt câu hỏi; Đây là hình gì ?
* Tóm tắt : Dùng các nét thẳng đứng ,ngang ,nghiêng có thể vẽ được nhiều hình
 3. Thực hành :
 -HD HS tìm ra các cách vẽ khác nhau 
 + Vẽ nhà và hàng rào 
 + Vẽ thuyền và vẽ núi 
 + Vẽ cây , vẽ nhà
H/dẫn vẽ thêm hình để bài vẽ sinh động 
Vẽ màu theo ý thích 
-Giúp đỡ HS yếu 
 4 .Nhận xét đành giá : - Nhận xét , đánh giá 
 5 Dặn dò : Chuẩn bị bài sau vẽ màu vào hình đôn giản
 -Đưa đồ dùng để lên bàn
 -Quan sát vở Tập vẽ 
 -Lấy ví dụ (cho nhiều em nêu )
 -Nét ngang vẽ từ trên xuống 
 Hình dãy núi ,hàng cây đất 
Thực hành vẽ vào vở
 *Vẽ thêm các hình ảnh phụ 
 Tô màu theo ý thích 
Ng ày so ạn :7/9/2009
Ng ày gi ảng :9/9/2009
TNXH : BÀI : CHÚNG TA ĐANG LỚN.
I.Mục tiêu - Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo và chiều cao,cân nặng v á s ự hiểu bi ết của bản thân
*Nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản th ân về số đo ,chều cao cân nặng ,và sự hiểu biết
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình minh hoạ SGK
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập môn TNXH của học sinh.
2.Bài mới:Giới thiệu bài:
Gọi 4 HS có các đặc điểm sau lên bảng: em béo em gầy em cao , em thấp .
Nhậnxét hìnhdáng bên ngoài của các bạn.
 “Chúng ta cùng lớa tuổi, học cùng một lớp, song lại có em béo ..Hiện tượng đó nói lên điều gì? Ghi đề
Hoạt động 1 :
Quan sát tranh: 
MĐ: Giúp hs biết sự lớn lên của cơ thể thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
Các bước tiến hành
Bước 1:
Quan sát hoạt đông của em bé trong từng hình, hoạt động của 2 bạn nhỏ và hoạt động của 2 anh em ở hình dưới.
Quan sát và nhắc nhở các em làm việc 
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
GọiHS nóivề hoạt động của từng em trong hình.
 “Từ lúc nằm ngữa đến lúc biết đi thể hiện điều gì?”
Chỉ hình 2 hỏi: “Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì?”
Kết luận:Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày, hằng tháng về cân nặng, về chiều cao, về các hoạt động ...
Tìm các thành ngữ nói về sự lớn lên của em bé theo tháng năm.
Hoạt động 2: Thực hành đo.
MĐ: Xác định được sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp thấy được sự lớn lên của người là không giống nhau.
Các bước tiến hành:
Bước 1 : 
Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm có 4em và hướng dẫn cách đo: 
Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động.
Mời một số nhóm lên bảng, yêu cầu một em trong nhóm nói rõ trong nhóm mình bạn nào béo nhất, gầy nhất
GV hỏi:
Cơ thể lớn lên có giống nhau không?
Điều đó có gì đáng lo không?
Kết luận: Sự lớn lên của các em là không giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên......
Hoạt động 3: Làm thế nào để khoẻ mạnh
MĐ : HS biết làm một số việc để cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh.
Cách tiến hành: 
Nêu : “Để có một cơ thẻ khoẻ mạnh, mau lớn, hằng ngày các em cần làm gì?”
GV tuyên dương các em có ý kiến tốt và hỏi tiếp để các em nêu những việc không nên làm vì chúng có hại cho sức khoẻ.
4.Củng cố : Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Cần giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục hằng ngày để có một cơ thể khoẻ .
Lắng nghe và nhắc lại.
Các bạn không giống nhau về hình dáng, bạn béo, bạn gầy, bạn cao, bạn thấp,
Hoạt động theo cặp quan sát tranh, chỉ vào tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
Thực hiện chỉ vào tranh và nêu.
Thể hiện em bé đang lớn.
Các bạn còn muốn biết chiều cao và cân nặng của mình.
Sự lớn ln của cơ thể
Muốn biết đếm.
“Ba tháng biết lẫy, bẩy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi”.
Học sinh chia nhóm và thực hành đo trong nhóm của mình.
Cả lớp quan sát và cho đánh giá xemkết quả đo đã đúng chưa.
Không giống nhau.
Học sinh phát biểu về những thắc mắc của mình.
Lắng nghe.
Nối tiếp trình bày những việc nên làm để cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh. Tiếp tục suy nghĩ và phát biểu trước lớp.
Nhắc lại tên bài.
Thực hiện ở nhà. 
 Ngay soạn: 6/9/2009
 N gày giảng: 4/9/9/2009
 Học vần : BÀI: BE – BÈ – BÉ – BẺ – BẸ – BẼ 
I.Mục tiêu -N
II.Đồ dùng dạy học: 	
-Bảng phụ kẻ bảng ôn: b, e, be, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng.
-Tranh minh hoạ hoặc các mẫu vật của các tiếng bè, bé, bẻ, bẹ
-Mẫu vật minh hoạ cho từ be, bé (quyển sổ nhỏ ...  
 *Nêu đ ược ví dụ v ề nh ững khó khăn trong cuộc sống của ng ười có m ột giác quan bị h ỏng
II.Đồ dùng dạy học -Các tranh trong SGK
 -Một số đồ vật : Hoa hồng , nước hoa, , ch ôm chôm, nước nong.....
III,Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bi cũ:
Sự lớn l ên của cac em co giống nhau không?
Nhận xet , bổ sung
2 .Bi mới:
a)Tổ chức trị chơi: Nhận biết cc vật xung quanh - Giới thiệu bi , ghi đề
b)Các hoạt động:
*Hoạt động 1:
Mục tiêu:Mơ tả được một số vật xung quanh'
Tiến hanh: -Bước 1: Chia nhóm 
Quan sat ng ửi về hình dáng ằu sắc, của cac vật hs đãchuẩn bị.
 -Bước 2:
Nhận xet bổ sung h òan chỉnh
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục ti êu: Biết được vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh.
Tiến hanh: -Bước 1: Hướng dẫn HS cach đặt c âu hỏi để thảo luận trong nh óm Ví dụ:
Nhờ đâu bạn biết được m àu sắc của vật?
Nhờ đâu bạn biết được hình d áng của con vật?
Nhờ đâu bạn biết được mui của vật?
Nhờ đâu bạn biết được vị của thức ăn?
Nhờ đâu bạn biết được cac vật cứng mềm, sần sui của vật?
Nhờ đâu bạn biết được tiếng chim h ót
 -Bước 2: 
Nu cu hỏi
Điều gì cĩ thể xảy ra khi mắt bị hỏng?
Điều gì cĩ thể xảy ra nếu mũi , lưỡi , mũi da mất hết cảm gic?
Kết luận:Nhờ có mắt , lưỡi , mũi, tai , da..ma chung ta nhận biết được cac vật xung quanh. Nếu ...
IV,Củng cố dặn d ò Nhận x êt giờ học.
2 em trả lời :..... Không giống nhau
Bịt mắt nhận biết: but chì, thước kẻ, nướ c nóng
Quan st
Chỉ m ô tả vật nh óm mình đ ã quan sát
Đại diện nhóm nêu kết quả.
 Lớp nghe nhận xt bổ sung
Nhờ mắt
Nhờ mắt
Nhờ mũi
Nhờ lưỡi
Nhờ da
Nhờ tai
Thay nhau hỏi v trả lời 
Xung phong nêu một trong những câu hỏi trả lời
Khơng nhìn thấy
trả lời
Nêu nội dung b ài học, Thực hanh bảo vệ cac giac quan.
 Nga ỳ soạn: 15/9/2009
 Ng ày giảng: 6/18/9/2009
Toán: BÀI : LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu: -Bi ết s ử d ụng c ác d ấu v à c ác t ừ l ớn h ơn b é h ơn khi so s ánh hai s ố
 -B ư ớc đ ầu bi ết di ễn đ ạt s ự so s ánh theo hai quan h ệ l ớn h ơn b é h ơn
* B ài 1, b ài2, b ài3 
II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu kiểm tra bài cũ (có thể chuẩn bị trên bảng phụ).
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống.
	Dãy 1	Dãy 2
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :Giới thiệu bài, ghi tựa.
Bài 1: nêu yêu cầu của đề.
Gọi học sinh khác nhận xét
Bài 2: Xem mẫu và nêu cách làm bài 2.
Hỏi: em cần chú ý gì khi viết dấu > hay dấu <
Bài 3: Nêu yêu cầu của đề.
Chuẩn bị mô hình như bài tập 3, tổ chức cho 2 nhóm thi đua điền nối ô trống với số thích hợp.
 1 2 3 4 5
1<	 2< 3 < 	4 < 	 4 <
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
4.Dặn dò :Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới. Nhận xet gi ờ h ọc 
Thực hiện trên bảng con và bảng lớp.
	Dãy 1	Dãy 2
Nhắc lại
Học sinh thực hiện và nêu kết quả.
Làm VBT và đọc kết quả .
So sánh số lượng hàng trên với số lượng hàng dưới, viết kết quả vào ô trống dưới hình.
Thực hiện VBT và nêu kết quả.
Viết đầu nhọn vào số bé hơn.
2 nhóm thi đua.
 1 2 3 4 5
1<	 2< 3 < 	4 < 
Nêu tên bài.
Thực hiện ở nhà. 
 Học vần: BÀI : I, A
I.Mục tiêu : - Đọc được I, a, bi ,cá, ;từ v à câu ứng dụng
 -Viết được I, a, bi ,cá,
 - Luyện n ói 2-3c âu theo chủ đề lá cờ
II.Đồ dùng dạy học: 	
-Bộ ghép chữ tiếng Việt. -Một số viên bi.
-Tranh vẽ con cá hoặc con cá đồ chơi bằng nhựa.
-Tranh minh hoạ từ khoá.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: lá cờ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:Viết lò cò, vơ cỏ.
Đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
Cầm một viên bi và hỏi: cô có cái gì đây?
Đưa tranh con cá và hỏi: Đây là con gì?
Trong chữ bi, cá có chữ nào đã học?
Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em chữ ghi âm mới: i, a.
2.2.Dạy chữ ghi âm
a) Nhận diện chữ:
Viết chứ i trên bảng và nói: chữ I in là một nét sổ thẳng và một dấu chấm ở trên nét sổ thẳng. Chữ i viết thường gồm nét xiên phải và nét móc ngược, phía trên có dấu chấm.
Yêu cầu tìm chữ i trong bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm i.
Lưu ý khi phát âm miệng mở hẹp hơn khi phát âm ê, đây là âm có độ mở hẹp nhất.
-Giới thiệu tiếng:
Gọi học sinh đọc âm i
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Ghep th êm âm b v ào âm I đ ề tạo thành tiếng mới
GV nhận xét và ghi tiếng bi lên bảng.
Gọi học sinh phân tích tiếng bi.
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
 Bờ - i - bi
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
Hướng dẫn viết chữ i
Viết mẫu v hướng dẫn cach viết
Âm a (dạy tương tự âm i).
- Chữ “a” gồm một nét móc cong hở phải và một nét móc ngược.
- So sánh chữ “a và chữ “i”.
-Phát âm miệng mở to nhất, môi không tròn.
-Viết: 
Viết mẫu v hướng dẫn cách viết
Đọc lại 2 cột âm.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
Ghi lên bảng: bi – vi – li, ba – va – la .
Đánh vần và đọc trơn tiếng.
Đọc trơn tiếng ứng dụng. 
Đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết1:Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé hà có vở ô li.
Gọi đánh vần tiếng hà, li, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
- -Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt trong 3 phút.
GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói là gì ?
Gợi ý bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề VD:
Trong tranh vẽ gì?
Đó là những cờ gì?
Cờ Tổ quốc có màu gì?
Cờ Tổ quốc thường được treo ở đâu?
Ngoài cờ Tổ quốc (cờ đỏ sao vàng), em còn biết loại cờ nào nữa?
Lá cờ Đội có màu gì? Ở giữa lá cờ Đội có hình gì?
Lá cờ Hội có màu gì? Cờ Hội thường xuất hiện trong những dịp nào?
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4.Củng cố :
 Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
5.Nhận xét, dặn dò:
Đọc viết thanh th ạo bi m i, a
Xem trước b ài m, n
 Nhận xe tiết học
N1: lò cò, N2: vơ cỏ.
1 học sinh đọc.
Bi.
Cá.
Có chữ b, c.
Theo dõi và lắng nghe.
Tìm chữ i trong bộ chữ.
Lắng nghe.
Quan sát và phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp).
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Ghep bi
Co âm b trước âm i.
Cả lớp nối tiếp đọc.
Đọc cá nhân nhóm, lớp
Theo d õi
Luyện viết bảng con.
Lớp theo dõi.
Giống : đều có nét móc ngược.
Khác: Âm a có nét cong hở phải.
Lớp theo dõi .nhận xt
Theo dõi
Luyện viết bảng con.
CN 2 em.
Nghỉ 1 phút.
Toàn lớp.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 hóm, mỗi nhóm 2 em.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Tìm âm mới học trong câu (tiếng hà, li).
CN 6 em, lớp
CN 7 em, lớp
Nghỉ 1 phút.
Toàn lớp thực hiện.
“lá cờ”.
Trả lời theo sự hiểu biết của mình..VD:
3 lá cờ.
Cờ Tổ quốc, cờ Đội, cờ Hội.
Cờ Tổ Quốc có nền màu đỏ ở giữa có sao vàng năm cánh
có nền mằu đỏ
Lắng nghe.
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP
I.Mục ti êu :
HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua
Biết được phương hướng của tuần tới.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Đánh giá trong tuần qua.
Duy trì được sĩ số , nề nếp của lớp.
Trang phục đầy đủ, đúng quy định( Thứ hai , ba ,năm, sáu mặc áo quần mới ; Thứ tư, mặc áo tr ắng quần xanh)
Đi học đúng giờ, học v à l àm tập ở nha tương đối đầy đủ.
*Tồn tại:
Chưa học bai ở nhà 
Nói chuyện ri êng trong giờ học: 
2.Phương hướng tuần tới.
Phat huy những ưu điểm của tuần trước.
Ph at động phong tr ào " Bông hoa điểm mười" mừng ngay 20/10
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây xanh thường xuyên.
Bổ sung đồ dung học tập đầy đủ : but , thước , bảng , xốp , phấn , cặp vẽ, hộp mau , bì kiểm tra.
Mặc trang phục đúng quy định
Phụ đạo học sinh yếu: 15 phut đầu giờ, giờ ra chơi, cuối buổi sung phụ đạo học sinh yếu đọc viết 
TUẦN 4
Ngy soạn;
Ngy giảng:
 Đạo đức: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T2).
I.Mục tiêu: SGV
II.Chuẩn bị : 	
-Bài hát “Rửa mặt như mèo”.
-Một số dụng cụ để giữ cơ thể gọn gàng, sạch sẽ: lược, bấm móng tay, cặp tóc, .
-Một vài bộ quần áo trẻ em sạch sẽ, gọn gàng.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Yêu cầu học sinh kể về cách ăn mặc của mình.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1: Hát bài “Rửa mặt như mèo” 
Hát bài “Rửa mặt như mèo”.GV hỏi:
Bạn mèo trong bài hát ở có sạch không? Vì sao em biết?
Rửa mặt không sạch như mèo thì có tác hại gì?
GV kết luận: Hằng ngày, các em phải ăn ở sạch sẽ để đảm bảo sức khoẻ, mọi người khỏi chêi. 
Hoạt động 2 Kể về việc thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Yêu cầu nói cho cả lớp biết mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ như thế nào?
GV kết luận: Khen những học sinh biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và đề nghị các bạn vỗ tay hoan hô.
Nhắc nhở những em chưa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 3.
Yêu cầu các cặp quan sát tranh ở bài tập 3 và trả lời các câu hỏi:
Ơ từng tranh, bạn đang làm gì?
Các em cần làm như bạn nào? Vì sao?
GV kết luận : Hằng ngày các em cần làm như các bạn ở các tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8 – chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt móng tay, thắt dây giày, rửa tay cho gọn gàng, sạch sẽ.
* Lin hệ: Khi đến trường , ngoài giữ gìn cơ thể , áo quần sạch sẽ ,các em cịn phải bảo vệ , giữ gìn vệ sinh trường học như thế nào?
Nhận xét và tuyên dương những em thực hiện tốt, nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ cuối bài.
Đọc từng câu cho HS đọc theo
Đọc thuộc hai câu thơ.
3.Củng cố: 
Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò 
:Học bài, thực hiện tốt việc giữ gìn o quần , đồ dùng, trường , lớp .
 Cần thực hiện: Đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
xem bài mới: Gĩư gìn sch vở , đồ dùng học tập
Chuẩn bị bộ sách vở để kiểm tra.
3 em kể.
cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo”.
Học sinh thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi.
Lắng nghe.
Lần lượt, một số học sinh trình bày hằng ngày, bản thân mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ chưa:
Tắm rửa, gội đầu;
Chải đầu tóc;
Cắt móng tay;
Giữ sạch quần áo, giặt giũ;
Giữ sạch giày dép,..
Lắng nghe.
Từng cặp học sinh thảo luận.
Trả lời trước lớp theo từng tranh.
Lắng nghe.
Nói theo thực tế nhưng việc mà làm hằng ngày: Kông viết vẽ bậy lên tường, không hái hoa , bẻ cành , không vứt rác bừa bi, đi đại tiện , tiểu tiện đúng nơi quy định.....
Đọc theo hướng dẫn của GV.
“Đầu tóc em chải gọn gàng
Ao quần sạch sẽ, trông càng đáng yêu ”.
Nêu lại tên bài.
Lắng nghe.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan2-3.doc