Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 11

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 11

 Bài 42: ƯU – ƯƠU

I.Mục tiêu

1.KT: hs đọc, viết được, ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng. Hiểu từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề một cách tự nhiên

2.KN: Rèn KN nghe, nói, đọc, viết thành thạo và chính xác các âm, vần, từ và câu ứng dụng có trong bài

3.TĐ: GD hs có ý thức tự giác, hứng thú học tập và biết yêu quý, bảo vệ loài vật

*TCTV: Luyện cho hs đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ

II.Đồ dụng dạy học

-Tranh minh hoạ sgk, bộ chữ HV

-sgk, bảng con, vở TV

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Ngày soạn;25/10/2008
Ngày giảng: thứ hai ngày 27/10/2008
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2 + 3: học vần: 
 Bài 42: ưu – ươu
I.Mục tiêu
1.KT: hs đọc, viết được, ưu, ươu, trái lựu, hươu sao. Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng. Hiểu từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề một cách tự nhiên
2.KN: Rèn KN nghe, nói, đọc, viết thành thạo và chính xác các âm, vần, từ và câu ứng dụng có trong bài
3.TĐ: GD hs có ý thức tự giác, hứng thú học tập và biết yêu quý, bảo vệ loài vật
*TCTV: Luyện cho hs đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ
II.Đồ dụng dạy học
-Tranh minh hoạ sgk, bộ chữ HV
-sgk, bảng con, vở TV
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ(5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy vần mới
a.Dạy vần ưu (8’)
b.Dạy vần ươu (8’)
c.So sánh hai vần (4’)
d.HD viết bảng con (10’)
đ.đọc từ ngữ ứng dụng (8’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (8’)
b.Đọc câu ứng dụng (9’)
c.Luyện nói (8’)
d.Đọc sgk (7’)
đ.Luyện viết (10’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Đọc bài 41
-Viết: Diều sáo, yêu qúy
-Nhận xét, ghi điểm
Trực tiếp
-Ghi vần ưu lên bảng và đọc
-Y/c PT và ghép vần
-Y/c đọc Đv, CN + ĐT
-Có vần ưu muốn có tiếng lựu thêm âm gì và dấu gì? Y/c ghép tiếng
-Y/c pt và đọc
-Gthiệu tranh – ghi bảng; trái lựu
-Cho hs đọc xuôi, đọc ngược
(Quy trình dạy tương tự vần ưu)
-Củng cố hai vần
-bài hôm nay chúng ta học vần gì?
-Ghi hai vần lên đầu bài
-Giống và khác nhau điểm nào?
-Nhận xét
-Gv viết mẫu, vừa viết vừa HD hs quy trình
t
 ưu ươu rái lựu 
 hươu sao
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét sửa sai cho hs
-Chỉ bảng cho hs đọc thầm tìm tiếng có vần mới – y/c pt tiếng và đánh vần
*TCTV:Cho hs đọc đv – trơn từ ngữ ứng dụng
-Nhận xét sửa sai
-GV đọc mẫu – giảng từ
-Cho hs đọc lại toàn bài 
-Cho hs luyện đọc lại bài T1
-Nhận xét chỉnh sửa cho hs
-Cho hs qsát nhận xét tranh ứng dụng
-Cho hs đọc thầm tìm tiếng mới
-Cho hs pt và đánh vần tiếng
-Cho hs đọc trơn – gv đọc mẫu
-Cho hs qsát tranh y/c hs thảo luận và trả lời theo gợi ý của gv
-Gọi hs luyện nói trước lớp
-Nhận xét, khen ngợi
-Gọi hs đọc từng phần sgk
-Nhận xét cho điểm
-Y/c hs viết bài vào vở TV
-Qsát, nhắc nhở hs viết bài
-Chấm 1 số bài, nhận xét
-Hỏi vần vừa học
-Cho hs tự tìm tiếng có vần mới
-NX tiết học – về học bài
Chuẩn bị bài sau
hát
-2 hs đọc bài
-Viết bảng con
-Đọc ĐT
-PT – ghép vần
-Đọc ĐT + CN
Trả lời
-Ghép tiếng
- Đọc ĐT + CN
-Qsát trả lời
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-So sánh
-Qsát, nghe
-Viết bảng con
-Đọc thầm
PT - ĐV CN
-CN + ĐT
-Nghe
-Đọc ĐT
-CN + ĐT
-Qsát trả lời
-Đọc Tìm
CN + PT đánh vần
Thực hiện
-Thực hiện
-Thực hiện
-CN + ĐT
-Viết bài
Thu vở chấm
-Trả lời
-Thực hiện
Tiết 4: toán:
luyện tập
I.Mục tiêu
1.KT: giúp hs củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 5 và các số đã học. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp
2.KN: Rèn KN làm tính trừ và tập biểu thị tình huống trong tranh đúng, chính xác
3.TĐ: GD hs tính tự giác, tích cực khi học toán
II.Đồ dùng dạy học
-Que tính, bảng con, vở BT
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Ktra bài cũ 
B.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Luyện tập (30’)
C.Củng cố dặn dò (3’)
Tính
5 – 1 = 1 + 4 = 5 – 3 =
-Nhận xét, chữa bài
Trực tiếp – ghi đầu bài
bài 1: HD hs cách làm bài tập
Tính – HD làm và chữa bài
-Y/c làm vào bảng con
-Nhắc hs viết số thẳng hàng
-Nhận xét, chữa bài
bài 2: Gv nêu y/c bài tập
-Cho hs làm vào vở
5-1-1=3 3-1-1=1
5-1-2=2 5-2-2=1
-Nhận xét chữa bài, cho điểm
Bài 3: HD hs điền dấu thích hợp vào ô trống
-Gọi hs nêu kq – gv nhận xét chữa bài
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
-Y/c hs sqsát tranh nêu bài toán
-Y/c hs viết phép tính vào bảng con
-Nhận xét chữa bài
a. 5-2=3
b. 5-1=4
Bài 5: HD hs cách làm
-Y/c hs tính phép tính bên trái dấu = 5-1 bằng 4 rồi nêu 4 cộng mấy bằng 4
-Từ đó điền số 0 vào dấu chấm
5-1=4+0
-Hệ thống ND bài
-Dặn hs về nhà làm lại BT – chuẩn bị bài sau
-3 hs lên bảng
-Lớp làm bảng con
-Nghe
-làm vào bảng con
-Nghe
-làm vào vở
-2 hs lên bảng
-Hs khác nhận xét
-Nghe, làm bài vào vở
-nêu kq
-Qsát nêu bài toán
-Viết PT
-Nghe
-1 hs nêu
Hs khác nhận xét
-Thực hiện
Tiết 5: đạo đức: 
thực hành kĩ năng giữa kì I
I.Mục tiêu
1.KT: giú hs các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học trong bài. Em là hs lớp một gọn gàng sạch sẽ, giữ gìn sách vở đồ dùng học tập, gia đình em, lễ phép với anh chị nhường nhịn em nhỏ
2.KN: Rèn KN nhận xét các hành vi chuẩn mực đạo đức và lựa chọn ứng xử phù hợp với bản thân, gia đình, xã hội
3.TĐ: GD hs có thái độ yêu thương, tôn trọng con người, yêu cái thiện, cái đúng không đồng tình với cái ác
II.Đồ dùng dạy học
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Ktra bài cũ (5’)
B.bài mới
1.Gthiệu bài (1’)
2.HĐ1: ôn tập (14’)
3.HĐ 2: thực hành KN (12’)
C.Củng cố dặn dò (3’)
-Y/c hs kể lại các bài đạo đức đã học
-Nhận xét, đánh giá
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Gv đưa ra 1 số câu hỏi gọi hs trả lời
+Em đã chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào? em có thích đi học không?
+Thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ? em hãy nêu ích lợi của việc làm?
+Em đã giữ gìn đồ dùng sách vở học tập của mình như thế nào?
+Em hãy kể tên những người trong gia đình?
+Đối với anh chị các em nhỏ phải đối xử như thế nào?
-Gọi hs lần lượt trả lời các câu hỏi
-NX chốt lại ND của từng bài
-Gv đưa ra 1 số các tình huống để hs tập xử lý tình huống rèn kĩ năng luyện nói tự nhiên cho hs
-Gọi đại diện nhóm trả lời
-Nhận xét bổ xung – GD hs thông qua các tình huống
-Hệ thống củng cố ND bài
-Dặn về ôn lại các bài đã học 
chuẩn bị bài sau
-2 hs
-nghe
-Nghe, suy nghĩ 
trả lời
-Trả lời
-HS khác nhận xét
-tập xử lý tình huống thảo luận nhóm đôi (thảo luận nhóm cặp)
-đại diện trả lời
hs khác NXBS
-Nghe
-thực hiện
Ngày soạn: 26/10/2008
Ngày giảng: thứ ba ngày 28/10/2008
Tiết 1 + 2: học vần: 
bài 43: ôn tập
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs đọc viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng v hay o. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài. Nghe nhớ và kể lại theo tranh truyện kể sói và cừu
2.KN: Rèn KN đọc, viết rõ ràng đúng và luyện kể theo tranh tự nhiên, rõ ràng
3.TĐ: GD hs tính chăm học.Học tập đức tính thông minh bình tĩnh bên đã thoát nạn
II.Đồ dùng dạy học
Bảng ôn, tranh minh hoạ
Vở tập viết, bảng con
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.bài mới
1.Gthiệu bài (5’)
2.Ôn tập (35’)
a.Các Vần vừa học
b.ghép âm thành vần
c.Đọc từ ứng dụng
d.HD viết từ ngữ
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (9’)
b.Đọc câu ứng dụng (10’)
c.Kể chuyện Sói và Cừu (11’)
d.Luyện viết (10’)
D.Củng cố dặn dò (5’)
-Đọc bài 42
Viết: trái lựu, hươu sao
-Nhận xét, chỉnh sửa
-Cho hs qsát tranh để vào bảng ôn tuần qua đã học được những vần gì?
Ghi bảng
Gắn bảng ôn
-Y/c hs lên bảng chỉ những vần vừa học trong tuần
-GV đọc
-CHo hs đọc
-Y/c hs ghép các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang rồi đọc các âm vừa ghép – cho hs đọc
-Nhận xét chỉnh sửa
-Chỉ bảng cho hs đọc thầm
-Y/c pt và đv tiếng
-Y/c hs đọc đv – trơn
-Gv đọc mẫu, giảng từ ngữ
-GV viết mẫu vừa viết vừa HD quy trình viết
cá sấu kì diệu
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét chỉnh sửa
-Nhắc lại vần vừa ôn ở tiết trước
-Cho hs đọc lại bài T1
-Nhận xét sửa sai
-Cho hs qsát tranh NX, câu ứng dụng
-Y/c đọc thầm pt và đv tiếng
-Cho hs đọc câu
-Gv đọc mẫu
-Gv kể lần 1
-kể lần 2 kèm với tranh minh hoạ
-Y/c hs thảo luận nhóm theo ND từng tranh
+tranh 1: Sói và Cừu đang làm gì?
Sói đã trả lời Cừu như thế nào?
+Tranh 2: Sói đã nghĩ và HĐ ra sao?
+tranh 3: Liệu Cừu có bị ăn thịt không
Điều gì sảy ra trước đó
+Tranh 4: Như vậy chú Cừu của chúng ta thông minh ra sao?
Câu chuyện cho chúng ta thấy điều gì
-Gọi đaị diện thi kể trước lớp
-Gv NX khen ngợi hs
-Y/c hs mở vở viết bài vào vở
-Chỉ bảng ôn y/c hs đọc
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs về nhà ôn lại bài 
chuẩn bị bài sau
hát
-2 hs
-Viết bảng con
-Qsát trả lời
-Hs chỉ
-Đọc âm – vần
Ghép và đọc
CN + ĐT
ĐT + CN
-Đọc thầm
PT ĐV CN
-Đọc ĐT + CN
-Nghe
-Qsát
-Nghe
-Viết bảng con
-1 hs
-CN + ĐT
-Qsát – NX
Thực hiện
-ĐT + CN
-Nghe
-Nghe
-HS luyện kể theo nhóm
-Thi kể
-Viết vào vở 
-Đọc ĐT
Tiết 3: toán: 
số 0 trong phép trừ
I.Mục tiêu
1.KT: giúp hs bước đầu nắm được 0 là kq của phép trừ hai số bằng nhau
 Một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó. Tập biểu hị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ thích hợp
2.KN: Rèn KN làm tính trừ đúng, biết dựa theo tranh nêu bài toán phép tính chính xác
3.TĐ: GD hs ham học toán. Biết vận dụng vào c/s
II.Đồ dùng dạy học
Bộ TH toán, tranh
-Bảng con, que tính
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Ktra bài cũ (5’)
B.bài mới
1.Gthiệu bài (1’)
2.Gthiệu phép trừ 2 số bằng nhau (7’)
+Gthiệu phép trừ 1-1=0
+Gthiệu phép trừ 
3 – 3 = 0
Nêu 1 số phép tính 2 – 2 = 0, 4-4=0
3.Gthiệu phép trừ (7’)
Một số trừ đi 0 
4-0=4
Gthiệu phép trừ 
5-0=5, 3-0=3
4.Thực hành (15’)
C.Củng cố dặn dò (3’)
-Cho hs làm bảng con
5 ... 4 4 ..... -4-2
5-2 .... 5 3 ....... 2
-Nhận xét, chữa bài
Trực tiếp – ghi đầu bài
-HD hs nêu: có 1 quả cam lấy đi 1 quả cam hỏi còn mấy quả cam?
-gợi ý hs nêu: 1 quả bớt đi 1 quả còn 0 quả “Một trừ một bằng không”
ghi: 1 – 1 = 0
-HD hs qsát và nêu bài toán
có 3 quả cam lấy đi 3 quả. Hỏi còn lại mấy quả
-Gợi ý nêu: 3 quả cam bớt đi 3 quả cam còn laị 0 quả cam
3 – 3 = 0
-Gv nêu phép tính 2 -2 =0, 4 -4 = 0 từ đó giúp hs nx
“Một số trừ đi một số thì bằng 0”
-Gv HD và nêu: “có 4 hình vuông không bớt đi hình vuông nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông?
-Gv nêu: không bớt đi HV nào là bớt đi 0 hình vuông 4 – 0 = 4
-Y/c hs dùng que tính gv hd hs thực hiện các phép trừ
-HD hs làm các BT tại lớp
Bài 1: cho hs làm vào vở
-Gọi hs lần lượt nêu kq
-Nhận xét, chữa bài
Bài 2: gọi 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
4+1=5 2+0=2
4+0=4 2-2=0
4-0=4 2-0=2
-Nhận xét chữa bài cho điểm
bài 3: viết phép tính thích hợp
-Y/c qsát tranh nêu bài toán, viết phép tính thích hợp ứng với tính huống trong tranh
-Gọi hs nêu phép tính
a, 3 – 3 = 0
b, 2 – 2 = 0
-Nhận xét, chữa bài cho điểm
-Hệ thống lại ND bài
-NX đánh giá tiết học
-Dặn về nhà làm lại các BT
-Chuẩn bị bài sau
-làm bảng con
-Nêu
-Đọc CN + ĐT
-HS nêu bài toán
-nêu phép tính
-Dùng que tính
-HS nx nêu
-đọc
-Thực hiện bằng que tính các phép tính
-làm vào vở
-3 hs
-HS khác làm vào vở
-HS nx
-Nêu bài toán
-Viết phép ... ự như dậy vần ân)
-Củng cố 2 vần
-Bài hôm nay chúng ta học vần gì?
-Viết đầu bài lên bảng
-Cho hs đọc lại cả hai vần
-Hai vần giống và khác nhau ở điểm nào
-Nhận xét sửa sai
-Gv viết mẫu vừa viết vừa HD quy trình viết
 ân ăn cái cân
t
 con răn
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét sửa sai
-Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần vừa học và gạch chân
-Cho hs pt và đọc đv
-Y/c hs đọc đánh vần và đọc trơn
-GV đọc mẫu, giải thích
-Nhắc lại vần vừa học
-Đọc lại bài T1
-Nhận xét sửa sai
-Cho hs qsát tranh – ghi bài ứng dụng
-chỉ bảng bài ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần pt và đọc đv
-Cho hs đọc trơn
-Gv đọc mẫu – gọi 2 hs đọc
-Y/c hs qsát tranh – nêu câu hỏi gợi ý
+Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì?
+Các bạn ấy nặn những con vật gì?
+Thường đồ chơi nặn bằng gì?
+Em đã nặn được những đồ chơi gì?
+Em có thích nặn đồ chơi không?
+Nặn đồ chơi xong em phải làm gì?
-Gọi 3 hs đọc từng phần trong sgk
-Nhận xét sửa sai cho điểm
-HD lại cách viết
-Y/c hs viết bài vào vở
-Qsát uấn nắn hs
-Chấm 1 số vở – Nxét khen ngợi 1 số hs viết đẹp đúng mẫu chữ
-Nhắc lại vần vừa học
-Cho hs đọc lại toàn bài
-Dặn về nhà đọc lại bài, viết lại bài chuẩn bị bài sau
-Hát
-2 hs
-Viết bảng con
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép vần
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép tiếng
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Đọc ĐT + CN
-So sánh
-Theo dõi ghi nhớ
-Viết bảng con
-Đọc thầm
-2 hs
-4 hs
-Đọc ĐT + CN
-1 hs
-2 hs
-Qsát, nhận xét
-Đọc thầm
-Tìm – pt đọc
-Đọc ĐT + CN
- Nghe, 2 hs đọc
-Qsát thảo luận
-Từng cặp luyện nói trước lớp
-3 hs
-Nghe
-Viết bài vào vở
-Nghe
-2 hs
-Thực hiện
Tiết 3: toán 
luyện tập
I.Mục tiêu
1.KT: giúp hs củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học phép cộng trừ với số 0. Viết phép tính thích hợp với tình huống ND tranh
2.KN: Rèn KN làm tính cộng, trừ nêu bài toán theo tình huống viết phép tính đúng, thành thạo
3.TĐ: GD hs tính tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác khi làm toán
II.Đồ dùng dạy học
	-Bộ toán TH, sgk
	-Que tính, vở BT
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Luyện tập (30’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-ktra sự chuẩn bị của hs về BTVN
5-4= 4-0= 3-3=
5-5= 4-4= 3-1=
-Nhận xét, ghi điểm
Trực tiếp – ghi đầu bài
Bài 1: tính
-HD hs cách đặt tính và tính
-y/c hs lên bảng làm bài
-Y/c hs làm bài vào vở
-Nhận xét, chữa bài
+
-
-
+
+
-
 5 4 2 5 4 3
 3 1 2 1 3 2
 2 5 4 4 1 5
+
+
+
+
-
-
 4 3 5 2 1 0
 0 3 0 2 0 1
 4 0 5 4 1 1
Bài 2; tính
-Y/c hs lên bảng làm bài
-Y/c lớp làm bài vào vở
-Nhận xét, chữa bài
2+3=5 4+1=5 3+1=4 4+0=4
3+2=5 1+4=5 1+3=4 0+4=4
Bài 3: > < =
-HD hs so sánh và điền dấu
-Gọi hs lên bảng làm bài
-Y/c lớp làm bài vào vở
-Nhận xét, chữa bài
4+1>4 5-1>0 3+0=3
4+1=5 5-4<2 3-0=3
Bài 4: viết phép tính thích hợp
-Cho hs qsát tranh nêu bài toán
-Y/c hs nêu bài toán rồi viết phép tính
-Nhận xét, chữa bài
3
+
2
=
5
5
-
2
=
3
-Nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau
-Hát
-3 hs lên bảng làm
-Qsát – nghe
-6 hs lên bảng làm bài
-lớp làm vào vở
-Nhận xét bài bạn
-4 hs lên bảng làm bài
-lớp làm vào vở
-Nhận xét bài bạn
-Qsát – nghe
-3 hs lên bảng làm bài
-lớp làm vào vở
-Nhận xét bài bạn
-Qsát tranh – nghe
-Nêu và viết phép tính thích hợp
-Nhận xét bài bạn
-Nghe, ghi nhớ
Tiết 4: Mĩ thuật:
vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm
I.Mục tiêu
1.KT; giúp hs biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẵn ở đường diềm và nhận biết thế nào là đường diềm
2.KN: Rèn KN chọn màu để vào hình vẽ ở đường diềm hài hoà đẹp mắt
3.TĐ: GD hs yêu môn học, biết vận dụng vào cuộc sống
II.Đồ dùng dạy học
	-1 số đồ vật trang trí đường diềm, khăn, áo
	vở tập vẽ, màu vẽ
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (2’)
C.Bài mới
1.Gthiệu đường diềm (5’)
2.HD cách vẽ (5’)
3.Thực hành (15’)
4.Nhận xét - đánh giá (5’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
-Gv gthiệu 1 số đồ vật có trang trí đường diềm và đặt câu hỏi 
-Trả lời
-GVTT: Những hình trang trí kéo dài lặp đi lặp lại ở xung quanh giấy khen, miệng bát... gọi là đường diềm
-HD qsát – Nxét đường diềm ở H1B11 và trả lời câu hỏi
+Đường diềm này có những hình gì? màu gì?
+Các hình sắp xếp như thế nào?
+Màu nền và màu hình vẽ như thế nào
-HD vẽ màu vào đường diềm
+Chọn màu theo ý thích
+Cách vẽ: có nhiều cách vẽ màu
-Nhắc nhở hs không nên dùng quá nhiều màu vào bài vẽ, không vẽ màu ra ngoài hình
-Gv cùng hs nhận xét 1 số bài vẽ màu đẹp hài hoà về màu sắc
-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn hs về nhà vẽ lại và chuẩn bị cho tiết sau
-Hát
-Trả lời
-Qsát – trả lời
-Thực hành vẽ màu
-Nhận xét
-Nghe
	Ngày soạn; 29/10/2008
	Ngày giảng: thứ sáu ngày 31/10/2008
Tiết 1: Tập viết: 
chú cừu, rau non, thợ hàn
I.Mục tiêu:
1.KT: Giúp hs viết đúng các từ ngữ chú cừu, rau non, thợ lặn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa, theo đúng quy trình đặt dấu thanh đúng vị trí
2.KN: rèn KN viết đúng, các nét chữ đều nhau, biết chia khoảng cách giữa các tiếng, rèn luyện chữ viết đẹp cho hs
3.TĐ: GD hs chăm chỉ chịu khó viết bài giữ gìn vở sạch chữ đẹp
II.Đồ dùng dạy học
	Mẫu chữ
	-Vở TV, bảng con
III.các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Qsát nxét (8’)
3.HD viết (10’)
4.HS viết vào vở (17’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Viết líu lo, hiểu bài, yêu cầu
-Nhận xét, uấn nắn
-Trực tiếp – ghi đầu bài
-Gv cho hs qsát mẫu chữ - y/c hs nxét về độ cao, cách viết chữ
-Gv HD quy trình, độ cao các tiếng, từ ngữ trong bài viết, vừa viết mẫu vừa pt
+Từ chú cừu; âm h cao 5 ô li
chữ c, u, ư, cao 2 ô li
+Từ rau non các chữ đều cao 2 ô li
+Từ thợ hàn chữ h cao 5 ô li
 chữ t cao 3 ô li
 chữ ơ, a, n cao 2 ô li
+Dặn dò: d cao 4 ô li
 ă, n, o cao 2 ô li
+Khôn lớn: kh, l, cao 5 ô li
 ô, ơ, n cao 2 ô li
+Cơn mưa: các chữ cao 2 ô li
chú cừu rau non 
t
 hợ hàn dặn dò 
khôn lớn cơn mưa
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét sửa sai
-Y/c hs viết bài vào vở TViết
-Chấm điểm bài hs
-Cho hs qsát bài điểm cao và khen ngợi
-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn hs về nhà viết lại bài và chuẩn bị bài sau
-Hát
-Viết bảng con
-Qsát nhận xét
-Qsát- ghi nhớ
-Viết bảng con
-Viết vở Tviết
-Nxét
-Nghe, ghi nhớ
Tiết 2: TNXH: 
Gia đình
I.Mục tiêu
1.KT: giúp hs nắm được, gia đình là tổ ấm của em. Bố mẹ ông bà anh chị là những người thân yêu nhất của em. Em có quyền sống với cha mẹ và được cha mẹ yêu thương chăm sóc
2.KN: HS kể được những người thân trong gia đình mình với các bạn trong lớp
3.TĐ: GD cho hs yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình
II.Đồ dùng dạy học
	-Tranh minh hoạ, bài hát cả nhà thương nhau
	Vở BTTN
III.các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ ( 5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.HĐ1: qsát hoạt động nhóm (9’)
MT: gia đình là tổ ấm
3.HĐ2: vẽ tranh về gđ mình (8’)
MT: giúp các em hiểu thêm về các thành viên trong gđ
4.HĐ3: HĐ cả lớp (8’)
MT: mọi người được kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về gđ mình
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Cơ thể người gồm mấy phần?
-Chúng ta nên nghỉ ngơi khi nào?
-Nhận xét đánh giá
Trực tiếp – ghi đầu bài
-hát bài “cả nhà thương nhau”
-Chia lớp thành 3 nhóm
+BC1: y/c hs qsát tranh 1, 2, 3 sgk
-Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm
+Nhóm 1: Qsát tranh 1 trả lời câu hỏi
Gia đình lan gồm có những ai? lan và những người trong gia đình đang làm gì
+Nhóm 2: Qsát tranh 2
Gia đình lan có những ai? lan và những người trong gia đình đang làm gì
+Nhóm 3: Qsát tranh 3
Gia đình Minh gồm có những ai? minh và những người trong tranh đang làm gì
+BC2: gọi đại diện các nhóm trình bày y/c các nhóm khác nhận xét bổ xung
-Hỏi ai là người sinh ra các em?
-GVKL: mỗi người sinh ra đều có bố mẹ và những người thân khác như; ông bà, cha mẹ, anh chị em mọi người đều sống trong 1 ngôi nhà gọi là gia đình
-GV HD: Từng em vẽ vào giấy
 về những người thân trong gia đình em
-Từng đôi kể với nhau về những người thân trong gia đình
-Gọi 1 số hs dựa vào tranh vẽ giới thiệu cho các bạn về những người thân trong gia đình
KL: gia đình các em không giống nhau, có gia đình thì có ông bà cha mẹ, anh chị em, có gia đình chỉ có bố mẹ và con cái – tuy vậy chúng ta em nào cũng yêu quý gia đình
-Vì vậy khi ông bà cha mẹ anh chị dạy bảo các em phải biết nghe lời
-Củng cố hệ thống lại ND bài
-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau
-Hát
-Các nhóm qsát tranh thảo luận trong nhóm
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nx bổ xung
-Bố mẹ
-nghe
-Từng cặp kể cho nhau nghe
-Gthiệu tranh về gđ
-Nghe
-Thực hiện
Tiết 3: Âm nhạc
học hát bài đàn gà con
I.Mục tiêu
1.KT: giúp hs nắm được ND bài hát. Đàn gà con và tác giả bài hát là nhạc sỹ người nga tên là phi – lip – pen – cô sáng tác. Lời bài hát tiếng việt do tác giả Việt Anh dịch. HS hát thuộc bài hát
2.KN: Rèn KN hát đúng giai điệu lời ca, hát đều rõ lời bài hát
3.TĐ: GD hs yêu thích môn học – chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình
ơ
II.Đồ dùng dạy học
	-tranh minh hoạ, ND bài hát
	Thanh phách
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.HĐ1: dạy bài hát “đàn gà con” (15’)
3.HĐ2: vỗ tay theo phách (10’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
Hát bài hát Lý cây xanh
-Nhận xét, đánh giá
Trực tiếp – ghi đầu bài
-GV hát mẫu
-Đọc lời ca gõ theo tiết tấu
-Dạy hát từng câu
C1: Trông kìa đàn gà con lông vàng
-Gv hát mẫu – bắt nhịp
C2: Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn
-Gv hát mẫu – bắt nhịp
-Ghép câu 1+2 lại bắt nhịp
C3: Cùng tìm mồi ăn ngon ngon
C4: Đàn gà đi lon ton
C5: Thóc vãi rồi nhặt ăn cho nhiều
C6: uống nước vào là no căng diều
C7: Rồi cùng nhau ta đi chơi
C8: Đàn gà con xinh kia ơi
-Dạy tương tự như câu 1+2
-Y/c hs hát toàn bài
-Gv làm mẫu HD hs vỗ tay theo phách
Trông kìa đàn gà con lông vàng
 x x x x
Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn
 x x x x
-Cho hs gõ đệm theo phách: thanh phách
-GV làm mẫu
-Cho hs thực hành gõ theo phách
-Gv cho hs hát lại bài hát + gõ đệm theo phách
-Nxét đánh giá tiết học
-Dặn dò về ôn lại cho thuộc
Chuẩn bị bài sau
-1,2 hs hát
-Nghe
-Đọc ĐT theo gv
-Hs hát 3-4 lần
-hát 3-4 lần
-Hs hát
-Hát ĐT – CN
-Hát vỗ tay theo phách
-Hs làm theo
cả lớp – nhóm – CN
-Thực hiện
-Nghe
Tiết 4: sinh hoạt
	-Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp
	-GV nhận xét
	-Gv nêu phương hướng tuần 12

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 11.doc