BÀI 55: ENG – IÊNG
I.Mục tiêu
1.KT: giúp hs đọc và viết được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. Đọc từ ngữ và câu ứng dụng có trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
2.KN: rèn cho hs KN nghe, nói, đọc, viết thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài
3.TĐ: GD hs có ý thức trong học tập, cẩn thận khi chơi cạnh ao hồ, biết giữ vệ sinh cho nước ăn
*TCTV: Luyện cho hs đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ.
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, bộ THTV
Bảng con, vở TV
Tuần 14: ngày soạn:15/11/2008 ngày giảng: thứ hai ngày 17/11/2008 Tiết 1: chào cờ Tiết 2+3: học vần: Bài 55: eng – iêng I.Mục tiêu 1.KT: giúp hs đọc và viết được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng. Đọc từ ngữ và câu ứng dụng có trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề 2.KN: rèn cho hs KN nghe, nói, đọc, viết thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài 3.TĐ: GD hs có ý thức trong học tập, cẩn thận khi chơi cạnh ao hồ, biết giữ vệ sinh cho nước ăn *TCTV: Luyện cho hs đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ. II.Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ, bộ THTV Bảng con, vở TV III.Các HĐ dạy học ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A.ổn định B.Ktra bài cũ (5’) C.Bài mới 1.Gthiệu bài (2’) 2.Dạy vần mới a.Dạy vần eng (8’) b.Dạy vần iêng (8’) c.So sánh 2 vần (4’) d.HD viết bảng con (10’) đ.Đọc từ ngữ ứng dụng (8’) Tiết 2 3.Luyện tập a.Luyện đọc (8’) b.Đọc câu ứng dụng (9’) c.Luyện nói theo chủ đề (8’) d.đọc sgk (7’) đ.Luyện viết (10’) D.Củng cố dặn dò (3’) -Đọc bài 54 -Y/c hs viết bảng con: cây súng, trung thu -Nhận xét khen ngợi Trực tiếp – ghi đầu bài -Viết vần eng lên bảng và đọc -Vần eng gồm có mấy âm ghép lại? âm nào đứng trước âm nào đứng sau -Y/c ghép vần eng -y/c đọc đánh vần (e – ng- eng ) -Có vần eng muốn có tiếng xẻng phải thêm âm gì? và dấu gì? -Y/c hs ghép tiếng xẻng -Cho hs đọc -Gthiệu tranh rút ra từ khoá: lưỡi xẻng -Cho hs đọc -Cho hs đọc xuôi và đọc ngược ( Quy trình dạy tương tự như vần eng ) -Củng cố 2 vần -bài hôm nay chúng ta học vần gì? -Viết đầu bài lên bảng -Cho hs đọc cả hai vần -y/c so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai vần -Nhận xét sửa sai -Viết mẫu vừa viết vừa HD hs cách viết eng iêng,lươi xẻng -Y/c hs viết bảng con -Nhận xét sửa sai -Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng -gọi hs tìm tiếng chứa vần mới *TCTV: y/c pt đọc đánh vần và đọc trơn -Nhận xét sửa sai -Gv đọc mẫu – giải thích -Y/c hs đọc bài ở T1 -Nxét sửa sai -Cho hs qsát tranh – ghi câu ứng dụng -Chỉ bảng câu ứng dụng -Y/c tìm tiếng chứa vần – pt và đọc đv -Cho hs đọc trơn -Gv đọc mẫu – gọi 2 hs đọc -GV đọc tên bài luyện nói -HD hs qsát tranh – gợi ý cho hs trả lời câu hỏi +trong tranh vẽ những gì? +Chỉ đâu là cái giếng? +Những tranh này đều nói về cái gì? +làng em (nơi em ở) có ao, hồ, giếng ko? -Gọi 3 hs đọc bài từng phần trong sgk -Nhận xét sửa sai, cho điểm -y/c mở vở TV -Gv HD lại cách viết -y/c hs viết bài vào vở -Qsát, giúp đỡ hs viết yếu -Chấm – nxét 1 số bài viết của hs -Nhắc lại vần vừa học -Cho hs đọc lại toàn bài -Nhận xét tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị bài sau bài 56 -hát -2 - 3 hs đọc -Viết bảng con -đọc ĐT + CN -Trả lời -Ghép vần -đọc ĐT + CN -Trả lời -Ghép tiếng -Đọc ĐT + CN -Qsát trả lời -đọc ĐT + CN -đọc ĐT + CN -Trả lời -Đọc ĐT + CN -So sánh -Qsát – ghi nhớ -Viết bảng con -đọc thầm -thực hiện -Pt, đv đọc ĐT + CN -Nghe -Đọc ĐT + CN -Qsát -đọc thầm -Thực hiện -đọc ĐT + CN -Nghe 2 hs đọc -1 hs đọc -Qsát thảo luận trả lời câu hỏi -3 hs đọc bài sgk -Mở vở TV - nghe, ghi nhớ -Viết bài vào vở -1 hs -Đọc ĐT + CN -Thực hiện Tiết 4: toán: phép trừ trong phạm vi 8 I.Mục tiêu 1.KT: giúp hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 Biết làm tính trừ trong phạm vi 8 2.KN: Rèn KN làm tính trừ trong phạm vi 8 thành thạo, đúng, chính xác 3.TĐ: GD cho hs tính cẩn thận chính xác khi làm toán II.Đồ dùng dạy học -Bộ TH toán, vật mẫu -Que tính, bảng con III.Các HĐ dạy học ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A.ổn định B.Ktra bài cũ (5’) C.Bài mới 1.Gthiệu bài (2’) 2.HD hs Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 (15’) 3.Thực hành (15’) D.Củng cố dặn dò (3’) -Cho lớp thực hiện vào bảng con 7+1=8 1+7=8 6+2=8 2+6=8 -Nhận xét sửa sai trực tiếp – ghi đầu bài - HD hs qsát hình vẽ trong bài học nêu vấn đề bài bạn cần giải quyết -GV chỉ vào hình vẽ và nêu: Tám trừ một bằng mấy -GV viết phép tính lên bảng: 8-1=7 -GV nêu: 8-7 bằng mấy? và y/c hs tự viết kq vào phép tính 8-7=1 -HD hs học phép trừ: 8-2 và 8-6 8-3 và 8-5, 8-4 -Các bước tiến hành tương tự như 8-1=7 và 8-7=1 -cho hs thực hiện trên bảng 8 phép tính y/c hs đọc lần lượt từng công thức và học thuộc bảng trừ trong phạm vi 8 Bài 1: tính -gọi hs lên bảng làm bài -Y/c lớp làm bài vào vở - -Nxét chữa bài - - - - - - 8 8 8 8 8 8 8 1 3 4 5 6 7 2 7 5 4 3 2 1 6 bài 2: tính -Gọi hs lên bảng làm bài -Y/c lớp làm bài vào vở -Nhận xét sửa sai 1+7=8 2+6=8 4+4=8 8-1=7 8-2=6 8-4=4 8-7=1 8-6=2 8-8=0 Bài 3: tính -HD hs cách làm bài -Gọi hs lên bảng làm -Y/c hs làm bài vào vở -Nhận xét chữa bài 8-4=4 8-8=0 8-1-3=4 8-0=8 8-2-2=4 8+0=8 Bài 4: viết phép tính thích hợp -Cho hs qsát từng hình vẽ, rồi viết phép tính thích hợp vào dòng, các ô vuông dưới hình vẽ đó -Nxét chữa bài 8-4=4 5-2=3 8-3=5 8-6=2 -Nhận xét tiết học -Dặn hs về nhà ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 -Chuẩn bị bài sau hát - hs làm bảng con -HS TL Nxét phép tính -Điền kết quả -Nêu kết quả 8-7=1 -Thực hiện 8 công thức -Hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 8 -7 hs lên bảng làm bài -Lớp làm bài vào vở -Nxét bài bạn -3 hs lên bảng làm bài -Lớp làm bài vào vở -Nxét bài bạn -Nghe -2hs lên bảng làm bài -Lớp làm bài vào vở -Nxét bài bạn -Qsát hình vẽ viết phép tính vào vở -Nghe ghi nhớ Tiết 5: Đạo đức: đi học đều và đúng giờ I.Mục tiêu 1.KT: hs biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình 2.KN: hs thực hiện việc đi học đều và đúng giờ 3.TĐ: hs luôn quý trọng những bạn luôn đi học đều và đúng giờ II.Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ -Vở BT đạo đức. Điều 28 công ước quốc tế về quyền trẻ em III.các HĐ dạy học ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A.ổn định B.Ktra bài cũ C.Bài mới 1.Gthiệu bài (2’) 2.HĐ1 (13’) Qsát tranh BT1 và trả lời câu hỏi HĐ2 (10’) hs đóng vai theo tình huống (trước giờ đi học ) BT2 HĐ3: hs liên hệ (7’) D.Củng cố dặn dò (3’) Trực tiếp – ghi đầu bài -GV gthiệu tranh Bt1 thỏ và rùa là 2 bạn học cùng lớp. Thỏ thì nhanh nhẹn còn Rùa vốn tính chậm chạp. Chúng ta hãy đoán xem chuyện gì xảy ra với hai bạn -Cho hs làm việc theo nhóm 2 người GV cho hs trình bày (kết hợp chỉ tranh ) -GV hỏi: vì sao thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ? +Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen? +KL: Thỏ la cà nên đi học muộn. Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. Bạn Rùa rất đáng khen ngợi -GV phân vai; Hai hs ngồi cạnh nhau làm một nhóm. Đóng vai hai nhân vật -HD các nhóm chuẩn bị đóng vai -Cho hs đóng vai trước lớp -Gv cùng hs nxét – thảo luận -Bạn nào hay đi học muộn? -Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ? +KL: được đi học đều là quyền lợi của trẻ em, đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền được đi học của mình, để đi học đúng giờ cần phải: chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước -Không thức khuya -Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi để dậy đúng giờ -GV hệ thống lại ND bài -NXét tiết học – dặn về nhà thực hiện tốt việc đi học đều và đúng giờ -Chuẩn bị bài sau hát -Qsát – nghe -HS làm việc -Hs trình bày -hs trả lời -Nghe -Phân vai -Đóng vai -nxét – thảo luận -tự giới thiệu -HS tự kể -Nghe -Nghe -Ghi nhớ Ngày soạn: 16/11/2008 Ngày giảng: thứ ba ngày 18/11/2008 Tiết 1+2: học vần: uông – ương I.Mục tiêu 1.KT: giúp hs đọc và viết được vần: ông, ương tiếng từ quả chuông, con đường. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. Nhận biết được vần mới trong các từ ngữ và câu ứng dụng. Hiểu được từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề 2.KN: Rèn KN nghe, nói, đọc, viết thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài 3.TĐ: HS tích cực trong giờ học – yêu quý người lao động II.Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ, bộ THTV -Bảng con, vở TViết III.Các HĐ dạy học ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A.ổn định B.Ktra bài cũ (5’) C.bài mới 1.GT bài (2’) 2.Dạy vầnmới a.Dạy vần uông (8’) b.Dạy vần ương (8’) c.So sánh 2 vần (4’) d.HD viết bảng con (10’) đ.Đọc từ ngữ ứng dụng (8’) Tiết 2 3.Luyện tập a.Luyện đọc (8’) b.Đọc câu ứng dụng (9’) c.Luyện nói theo chủ đề (8’) d.Đọc sgk (7’) đ.Luyện viết vở TViệt (10’) D.Củng cố dặn dò (3’) -Gọi 2 hs đọc bài 55 sgk -Y/c lớp viết bảng con: cái xẻng, xà beng -Nhận xét, chỉnh sửa Trực tiếp – ghi đầu bài -Viết vần uông lên bảng và đọc -Vần uông gồm mấy âm, âm nào đứng trước, âm nào đứng sau -y/c ghép vần uông -Y/c đọc đánh vần ( u - ô - n – uông ) -Có vần uông muốn có tiếng chuông phải thêm âm gì và dấu gì? -Y/c ghép tiếng chuông -Cho hs đọc -Gthiệu tranh rút ra từ khoá: quả chuông -Cho hs đọc -Cho hs đọc xuôi và đọc ngược ( các bước tương tự dạy vần uông ) -Củng cố 2 vần bài hôm nay chúng ta học vần gì? -viết đầu bài lên bảng -Cho hs đọc lại cả hai vần -y/c hs so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai vần uông – ương. -Nhận xét sửa sai - GV Viết mẫu, vừa viết vừa HD hs cách viết uông ương quả chuông con đường -Y/c hs viết bảng con -Nhận xét sửa sai -Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng -Y/c tìm tiếng chứa vần – pt dọc đv -Cho hs đv và đọc trơn -Gv Đọc mẫu – giải nghĩa từ -Hỏi vần vừa học -Đọc lại bài T1 -Nxét sửa sai -Cho hs qsát tranh minh hoạ - ghi câu ư/d -Chỉ bảng câu ứng dụng -Gọi hs tìm tiếng chứa vần – pt đọc đv -Cho hs đọc trơn câu ứng dụng -GV đọc mẫu – gọi 2 hs đọc -Gọi hs đọc tên bài luyện nói -Y/c hs qsát tranh về chủ đề và trả lời câu hỏi +Trong tranh vẽ gì? +Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu? +Ai chồng ngô khoai sắn? +Trên đồng ruộng các bác nông dân đang làm gì? ....... -Gọi từng cặp hs lên luyện nói trươc lớp -Nhận xét khen ngợi – chốt lại ND -Gọi 3 hs đọc từng phần trong sgk -nhận xét, sửa sai cho điểm -Y/c mở vở TV – HD lại cách viết -Y/c hs viết bài vào vở tập viết -Qsát uấn nắn hs -Chấm 1 số vở – nxét khen ngợi 1 số hs viết đẹp đúng mẫu chữ -Nhắc lại vần vừa học -Cho hs đọc lại toàn bài -Dặn về nhà đọc lại bài -Chuẩn bị bài sau bài 57 hát -2 hs đọc -Viết bảng con -Đọc ĐT + CN -Trả lời -Ghép vần -Đọc ĐT + CN -Trả lời -Ghép tiếng -Đọc ĐT + CN -Đọc ĐT + CN -Đọc ĐT + CN -Trả lời -Đọc ĐT + CN -So sánh - qsát, ghi nhớ -Viết bảng con -Đọc thầm -Thực hiện -đọc ĐT + CN -1 hs trả lời -2 hs đọc -Qsát nxét -Đọc thầm -tìm, pt đọc -Đọc ĐT + CN -Nghe,hs đọc -2 hs đọc -Qsát trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi -Hs thực hiện -3 hs đọc -Mở vở TV -Nghe, ghi nhớ -Viết bà ... âu dùng để làm gì? +Máy tính dùng để làm gì? -Gọi hs lên trước lớp luyện nói -Nxet khen ngợi, chốt lại ND phần luyện nói -Gọi 3 hs đọc bài từng phần trong sgk -Nhận xét sửa sai -y/c mở vở TV - HD lại cách viết -y/c lớp viết bài vào vở -Qsát, uấn nắn hs -Chấm 1 số vở – Nxét khen ngợi chữ viết -Nhắc lại vần vừa học -Cho hs đọc lại toàn bài -Dặn về nhà chuẩn bị bài sau bài 59 -hát -2 hs đọc và viết -đọc ĐT + CN -Trả lời -Ghép vần -đọc ĐT + CN -Trả lời -Ghép tiếng -Đọc ĐT + CN -đọc ĐT + CN -đọc ĐT + CN -Trả lời -Đọc ĐT + CN -So sánh -Qsát – ghi nhớ -Viết bảng con -đọc thầm -thực hiện - đọc ĐT + CN - trả lời -Đọc CN -Qsát nxét -đọc thầm -tìm pt đọc -đọc ĐT + CN -Nghe 2 hs đọc -hs thực hiện theo cặp -Trả lời câu hỏi -hs thực hiện -Nghe -3 hs đọc sgk -Mở vở TV - nghe, ghi nhớ -Viết bài vào vở -1 hs -Đọc ĐT -Nghe, ghi nhớ Tiết 3: Toán: phép trừ trong phạm vi 9 I.Mục tiêu 1.KT: giúp hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 Biết làm tính trừ trong phạm vi 9 2.KN: Rèn KN làm tính trừ trong phạm vi 9 thành thạo, đúng, chính xác 3.TĐ: GD cho hs tính tự giác tích cực trong học toán II.Đồ dùng dạy học -Bộ TH toán, vật mẫu -Que tính, bảng con III.Các HĐ dạy học ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A.ổn định B.Ktra bài cũ (5’) C.Bài mới 1.Gthiệu bài (2’) 2.HD hs Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 (13’) 3.Thực hành (17’) - D.Củng cố dặn dò (3’) -Gọi hs đọc bảng cộng trong phạm vi 9 -Nhận xét ghi điểm trực tiếp – ghi đầu bài -HD hs học phép trừ 9-1 và 9-8 B1: HD hs qsát hình vẽ trong bài học nêu bài toán B2: Gọi hs nêu câu hỏi và trả lời – HD nêu đầy đủ B3: HD hs tự điền số 8 vào kq của phép tính 9-1=8 -HD hs học các phép tính 9 - 2, 9 - 7, 9 - 3, 9 - 4, 9 - 5 tương tự như 9 - 1 và 9 - 8 -GV ghi bảng: y/c hs học thuộc 9 – 1 = 8 9 – 8 = 1 9 – 2 = 7 9 – 7 = 2 9 – 3 = 6 9 – 4 = 5 9 – 6 = 3 9 – 5 = 4 Bài 1: -HD hs cách đạt tính và tính -gọi hs lên bảng làm bài -Y/c lớp làm bài vào vở -Nxét chữa bài - - - - - - - 9 9 9 9 9 9 9 1 2 3 4 5 6 7 8 7 6 5 4 3 2 - - 9 9 9 8 9 0 1 0 9 bài 2: -Y/c hs nhẩm rồi ghi kết quả -Nhận xét chữa bài 8+1=9 7+2=9 6+3=9 9-1=8 9-2=7 9-3=6 9-8=1 9-7=2 9-6=3 Bài 3: Số -HD hs cách làm bài -Gọi hs lên bảng làm -Y/c hs làm bài vào vở -Nhận xét chữa bài 9 7 4 3 8 5 2 5 6 1 4 -4 9 8 7 6 5 4 +2 5 4 3 2 1 0 7 6 5 4 3 2 Bài 4: viết phép tính thích hợp -Cho hs xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán -Gọi hs nêu phép tính Nxét chữa bài 9 - 4 = 5 -Hệ thống lại ND bài -Nhận xét tiết học -Dặn về học thuộc bảng trừ và làm BT hát - 2 hs đọc -Qsát hình vẽ và nêu bài toán -Nêu và trả lời -điền kết quả -HS tự điền kết quả -Học thuộc bảng trừ -Qsát, ghi nhớ -10 hs lên bảng làm bài -Lớp làm bài vào vở -Nxét bài bạn -Hs tính nhẩm và ghi kết quả -Nxét bài bạn -Qsát, ghi nhớ -2hs lên bảng làm bài -Lớp làm bài vào vở -Nxét bài bạn -Qsát thảo luận nêu BT viết phép tính, nxét -Nghe Tiết 4: mĩ thuật: vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông I.Mục tiêu 1.KT: giúp hs thấy được vẻ đẹp của trang trí hình vuông, biết trang trí hình vuông 2.KN: hs biết cách vẽ màu theo ý thích 3.TĐ: Hs yêu thích cái đẹp II.Đồ dùng dạy học -Khăn vuông có trang trí, 1 số trang trí hình vuông -Vở tập vẽ, màu vẽ III.các HĐ dạy học ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A.ổn định B.Ktra bài cũ (2’) C.Bài mới 1.Gthiệu bài (2’) 2.HD cách vẽ màu (9’) 3.Thực hành (14’) 4.Nxét đánh giá (5’) D.Củng cố dặn dò (3’) -Kiểm tra sự chuẩn bị của hs Trực tiếp – ghi đầu bài -Gv giúp hs nhận ra các hình vẽ trong hình vuông (H5 vở Tvẽ) +Hình cái lá ở 4 góc +hình thoi ở giữa hình vuông +hình tròn ở giữa hình thoi -HD hs xem hình 3-4 để các em biết cách vẽ màu khác nhau ở 4 góc như hình 4 -Gv gợi ý hs lựa chọn màu để vẽ vào H5 theo ý thích -Gv dùng phấn màu vẽ minh hoạ trên bảng để gthiệu cách vẽ màu cho cả lớp - hs tự chọn màu để vẽ vào hoạ tiết ở H5 -Gv theo dõi, gợi ý hs tìm màu và vẽ màu -Giúp đỡ hs cách vẽ, cách đưa nét bút dạ, sáp màu -Gv hd hs nxét 1 vài bài vẽ đẹp +cách chọn màu +Vẽ màu có đậm nhạt tô đều, không ra ngoài hình vẽ -nxét tiết học -Dặn hs qsát màu sắc xung quanh chuẩn bị tiết sau Hát -Xem hình 3,4 -Chọn màu -Qsát -thực hành vẽ -Nxét đánh giá -Nghe -Ghi nhớ Ngày soạn: 19/11/2008 Ngày giảng: thứ sáu ngày 21/11/2008 Tiết 1+2: học vần: bài 59: ôn tập I.Mục tiêu 1.KT: hs đọc viết được các vần có kết thúc bằng ng và nh Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. Nghe hiểu và kể lại được truyện Quạ và Công 2.KN: Rèn KN đọc trơn các vần tiếng từ câu ứng dụng, kể chuyện tự nhiên 3.TĐ: hs có ý thức ôn tập tốt. không nên tham lam, vội vàng nên kiên trì II.Đồ dùng dạy học -Bảng ôn, tranh minh hoạ -Bảng con, vở TV III.Các HĐ dạy học ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A.ổn định B.Ktra bài cũ (5’) C.Bài mới 1.gthiệu bài (2’) 2.Ôn tập a, ghép âm thành vần (18’) b.HD viết bảng con (10’) c.GV ghi từ ứng dụng (10’) Tiết 2 3.Luyện tập a.Luyện đọc (8’) b.Đọc câu ứng dụng (8’) c.Kể chuyện Công và Quạ (8’) d.Đọc sgk (8’) đ.Luyện viết vở tập viết (10’) D.Củng cố dặn dò (3’) -Y/c hs viết bảng con: Đình làng, thông minh, bệnh viện -Nxét sửa sai Trực tiếp – ghi đầu bài -Gv gắn lên bảng: bảng ôn -Y/c hs kt bảng ôn, chỉ các chữ đã học -Gv đọc âm, y/c hs chỉ chữ trên bảng -Y/c hs ghép âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang tạo nên các vần -Y/c hs đọc -Nxét chỉnh sửa -Viết mẫu, vừa viết vừa pt – HD viết theo qui trình mẫu chữ b ình minh nhà rông -Y/c hs viết bảng con -Nxét sửa sai -Gv ghi từ ứng dụng lên bảng. Y/c hs đọc thầm tìm tiếng có vần ôn -Cho hs đọc đv – pt – th các từ -Đọc mẫu, giải thích các từ -Y/c hs nhắc lại bài ôn ở T1 -Cho hs đọc lần lượt các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo nhóm, bàn, CN -Cho hs qsát tranh – gt các câu ứng dụng -Y/c hs thảo luận nêu nhận xét về cảnh thu hoạch bông trong tranh minh hoạ -Ghi câu ứng dụng – y/c hs đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa ôn -Y/c đọc đv + đọc trơn -GV chỉnh sửa phát âm, khuyến khích các em đọc trơn -Gọi hs đọc tên câu chuyện -Gv dẫn vào câu chuyện -Kể lại diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ ND tranh sgk -Y/c hs thảo luận -Gọi hs đại diện thi kể theo từng tranh +tranh 1: Quạ vẽ cho Công trước, Quạ vẽ rất khéo ... tô màu óng ánh rất đẹp +Tranh 2: vẽ xong Công còn phải xoè đuôi phơi cho thật khô +Tranh 3: Công khuyên mãi chẳng được. Nó đành làm theo lời bạn +Tranh 4: cả bộ lông Qụa bỗng trở lên xám xịt, nhem nhuốc *ý nghĩa câu chuyện: vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì. -Gọi hs đọc sgk theo từng phần -Nhận xét, sửa sai -Y/c hs mở vở Tviết -HD lại cách viết -Y/c hs viết bài vào vở -Qsát, uấn nắn hs -Thu chấm 1 số vở - Nxét khen ngợi -Cho hs đọc lại toàn bài ôn -Nxét tiết học, Dặn hs về nhà ôn lại bài xem trước bài 60 -Qsát thực hiện -Đọc ĐT + CN -Đọc ĐT -Nghe -1 hs nhăc lại -Hs thực hiện -Qsát, nghe -Thảo luận -Nxét -thực hiện -Đọc ĐV+ trơn -Đọc CN -Nghe -Thảo luận -Kể theo tranh -Nghe, ghi nhớ -3 hs đọc bài sgk -Mở vở Tviết -Qsát, ghi nhớ -Viết bài vào vở -Đọc ĐT -Nghe, ghi nhớ Tiết 3: TNXH: an toàn khi ở nhà I.Mục tiêu 1.KT: giúp hs biết: số điện thoại để báo cứu hoả (114) Kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu 2.KN: Rèn KN xác định 1 số vật trong nhà có thể gây nóng bỏng và cháy 3.TĐ: HS tính cẩn thận và sử dụng các đồ dùng khi ở nhà an toàn thận trọng II.Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ sgk, vở BT III.Các HĐ dạy học ND – TG HĐ của GV HĐ của HS A.ổn định B.Ktra bài cũ (5’) C.Bài mới 1.Gthiệu bài (2’) 2.HĐ1: Qsát (12’) MT: Biết cách phòng tránh đứt tay 3.HĐ2: đóng vai (13’) MT: Nên tránh chơi gần lửa và những chất gây cháy D.Củng cố dặn dò (3’) -Gọi hs trả lời câu hỏi: Hàng ngày em đã giúp bố mẹ làm những việc gì? -Nxét, khen ngợi Trực tiếp – ghi đầu bài +Cách tiến hành B1: GV HD hs qsát các hình trang 30 sgk +Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì +Dự kiến xem điều gì có thể xảy ra với các bạn trong mỗi hình? +Trả lời câu hỏi trang 30 sgk B2: Gọi đại diện trình bày KL: Khi phải dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay Những đồ dùng kể trên cần phải để xa tầm tay với của các em nhỏ +Cách tiến hành B1: Chia nhóm 4 em Giao nhiệm vụ cho các nhóm Qsát hình ở trang 30 và đóng vai B2: Gọi các nhóm lên trình bày phần CB của nhóm mình (Mỗi nhóm trình bày 1 cảnh) -Gọi hs nx các vai vừa thể hiện -GV đưa ra câu hỏi gợi ý KL: không được để đèn dầu hoặc các vật cháy trong màn ... -nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng và cháy +khi sử dụng các đồ dùng điện phải cẩn thận không sờ vào phích cắm ổ điện, dây dẫn... +hãy tìm mọi cách để chạy ra xa nơi có lửa cháy, gọi tới cứu hoả -Nếu nhà xa hoặc hàng xóm có điện thoại cần phải hỏi và nhờ số điện thoại báo cứu hoả để phòng khi cần -GV nêu lại bài học sgk -Nxét tiết học -Dặn về học bài – liên hệ thực tế -Chuẩn bị tiết sau hát -2 hs trả lời -Nghe, qsát hình sgk trả lời câu hỏi theo cặp -Trình bày -Chia nhóm Nghe -Qsát hình thảo luận -trình bày -HS suy nghĩ trả lời -Nghe, ghi nhớ -Nghe Ghi nhớ Tiết 4: Âm nhạc: ôn tập bài hát: sắp đến tết rồi I.Mục tiêu 1.KT: hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Tập biểu diễn bài hát kết hợp các vận động phụ hoạ 2.KN; Rèn KN hát đúng, biểu diễn kết hợp các vận động phụ hoạ nhanh khéo léo 3.TĐ: Hs yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học -Thanh phách, song loan, 1 vài bức tranh mô tả ngày tết III.Các HĐ dạy học ND - TG HĐ của GV HĐ của HS A.ổn định B.Ktra bài cũ (5’) C,Bài mới 1.Gthiệu bài (2’) 2.HĐ1: (12’) ôn lại bài hát “sắp đến tết rồi” 3.Hoạt động 2: (7’) 4. Hoạt động 3: (6’) D.Củng cố dặn dò (3’) -Gọi hs hát lại bài hát “sắp đến tết rồi” -nxét, khen ngợi Trực tiếp – ghi đầu bài -GV treo một vài bức tranh phong cảnh ngày tết cho hs nxét ND bức tranh -Y/c hs hát kết hợp với vỗ tay theo phách -hát theo bàn, nhóm, cả lớp -Gv cho hs hát kết hợp với vận động phụ hoạ - Gv làm mẫu -y/c hs tự luyện tập theo tổ, nhóm -Nxét, sửa sai, khen ngợi -Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm đọc lời ca theo tiết tấu, các nhóm khác đệm theo bằng nhạc cụ gõ -nxét khen ngợi -Nxét tiết học -Dặn hs về nhà ôn lại bài hát chuẩn bị tiết sau -2 hs lên bảng hát -Thực hiện -Nghe, qsát -Thực hiện -Chia nhóm -thực hiện -Nghe -Ghi nhớ
Tài liệu đính kèm: