Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 19

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 19

BÀI 77: ĂC - ÂC

I.Mục tiêu

1.KT: Giúp hs đọc và viết được vần ăc - âc, mặc áo, quả gấc. Nhận biết được vần ăc, âc trong từ ngữ và câu ứng dụng. Đọc và hiểu từ ngữ và câu ứng dụng có trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộc bậc thang

2.KN: rèn cho hs KN nghe, nói, đọc, viết thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài

3.TĐ: GD hs yêu thích môn học, hs biết tác dụng của mặc áo, biết bảo vệ, chăm sóc cây

*TCTV: Luyện cho HS đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ

II.Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ, bộ THTV

-Bảng con, vở TV

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19:
Ngày soạn:27/12/2008
Ngày giảng: Thứ hai ngày 29/12/2008
Tiết 1:Chào cờ
Tiết 2+3: Học vần: 
bài 77: ăc - âc
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs đọc và viết được vần ăc - âc, mặc áo, quả gấc. Nhận biết được vần ăc, âc trong từ ngữ và câu ứng dụng. Đọc và hiểu từ ngữ và câu ứng dụng có trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộc bậc thang
2.KN: rèn cho hs KN nghe, nói, đọc, viết thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài
3.TĐ: GD hs yêu thích môn học, hs biết tác dụng của mặc áo, biết bảo vệ, chăm sóc cây
*TCTV: Luyện cho HS đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, bộ THTV
-Bảng con, vở TV
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy vần mới
a.Dạy vần ăc (8’)
b.Dạy vần âc (8’)
c.So sánh 2 vần (4’)
d.HD viết bảng con (10’)
đ.Đọc từ ngữ ứng dụng (8’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (8’)
b.Đọc câu ứng dụng (9’)
c.Luyện nói (8’)
d.đọc sgk (7’)
đ.Luyện viết (10’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Cho hs đọc bài 76
-Viết: bác sĩ
-Nhận xét ghi điểm
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Viết vần ăc lên bảng và đọc
-Vần ăc gồm có mấy âm ghép lại? âm nào đứng trước âm nào đứng sau
-Y/c ghép vần ăc
-y/c đọc đánh vần (ă - cờ - ăc )
-Có vần ăc muốn có tiếng mắc phải thêm âm gì? và dấu gì?
-Y/c hs ghép tiếng mắc
-Cho hs đọc
-Gthiệu tranh rút ra từ khoá: mắc áo
-Cho hs đọc
-Cho hs đọc xuôi và đọc ngược
-Nxét, sửa sai
 ( Quy trình dạy tương tự như vần ăc )
-y/c so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai vần ăc- âc
-Nhận xét sửa sai
-Củng cố 2 vần
-Bài hôm nay chúng ta học vần gì?
-Viết đầu bài lên bảng
-Cho hs đọc cả hai vần
-Viết mẫu vừa viết vừa HD hs cách viết
ăc, âc mắc áo, 
 quả gấc 
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét sửa sai
-Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt đọc đv
*TCTV:Y/c pt đọc đánh vần và đọc trơn
-Cho hs đv và đọc trơn
-Gv đọc mẫu – giải thích
-Cho hs đọc lại toàn bài trên bảng
-Hỏi vần vừa học
-Gọi đọc bài T1
-Nxét sửa sai
-Cho hs qsát tranh – ghi câu ứng dụng
-Chỉ bảng câu ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – gv gạch chân
-Cho hs đọc trơn 
-GV đọc mẫu – gọi 2 hs đọc
-Đọc tên bài luyện nói.
- Y/c HS dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý thảo luận
+Tranh vẽ gì?
+Chỉ ruộng bậc thang trong tranh?
+Ruộng bậc thang thường ở đâu để làm gì?
-Nhận xét, khen ngợi
-Cho hs đọc bài sgk
-Nxét sửa sai
-Y/c hs mở vở TV
-HD lại cách viết 
-Y/c hs viết bài vào vở
-Qsát, uấn nắn hs
-Chấm 1 số vở NXét
-Nhắc lại vần vừa học
-Cho hs đọc lại toàn bài
-Dặn về nhà chuẩn bị bài xem trước bài 78
-hát
-2 hs đọc
-Viết bảng con
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép vần
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép tiếng
-Đọc ĐT
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT + CN
-So sánh
-Trả lời
-Đọc ĐT
-Qsát – ghi nhớ
-Viết bảng con
-Đọc thầm
-Thực hiện
-Đọc ĐT + CN
-Nghe
-Đọc ĐT
-1 hs 
-Đọc ĐT
-Qsát, NXét
-Đọc thầm
-Tìm PT và đọc đv
-Đọc ĐT 
-Nghe, 2 hs đọc
-Đọc
-Thảo luận 
-Luyện nói trước lớp
-Đọc CN
-Mở vở TV
- Qsát, nghe
-Viết bài vào vở
-1 hs
-Đọc ĐT 
Tiết 4: Toán:
Mười một – mười hai
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs nhận biết số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, số 12 gồm 1 chục 2 đơn vị. Biết đọc, viết các số. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số
2.KN: Hs đọc viết được số có 2 chữ số 11, 12 thành thạo chính xác
3.TĐ: Gd hs có ý thức học tập, biết nhận biết số lượng 11, 12 vào cuộc sống 
II.Đồ dùng dạy học
-Bó chục que tính, các que tính rời
-Bộ TH toán
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (3’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Gthiệu số 11 (9’)
3.Gthiệu số 12 (8’)
4.Thực hành (15’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập
Trực tiếp – ghi đầu bài
-GV ghi số 11 lên bảng
-Y/c hs lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính?
-GV ghi 11
-Đọc là mười một
-Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị có 2 chữ số viết liền nhau
-Y/c hs lấy 1 bó chục que tính và 2 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính?
-GV ghi bảng 12
-Đọc là mười hai
-Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
-Gthiệu cách viết: số 12 có 2 chữ số , chữ số 1 đứng trước chữ số 2 đứng sau
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống
-HD đếm số ngôi sao rồi điền số vào ô trống
 ờ ờ
 ờ ờ ờ ờ
 ờ ờ ờ
 ờ ờ (11)
-Gọi 1 -2 em đọc kết quả điền
-Nxét – cho điểm
Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn
 1 chục 1 đơn vị 1 chục 2 đơn vị
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ 
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ 
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ 
-Gọi hs lên bảng chữa
-Nxét cho điểm
Bài 4: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-GV NXét cho điểm
-Nhấn mạnh bài: 11 gồm mấy chục mấy đơn vị? 12 gồm mấy chục mấy đơn vị
-Cách viết số 12 như thế nào?
Bài tập về nhà bài 3
-Thực hiện
-TL: mười que tính và 1 que tính là 11
-Qsát
-Nghe
-HS nhắc lại
-Thực hiện
-Trả lời
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời: 1 chục 2 đơn vị
-Đọc Đầu bài
-HS đọc kết quả
-Nêu y/c
-HS làm bài
-2 hs lên bảng
-Nxét
-Đọc đầu bài
-HS làm bài
-1 hs lên bảng
-HS khác kt bài của mình
-Trả lời
-Nghe
Tiết 5: Đạo đức
Lễ phép vâng lời thầy giáo cô giáo (T1)
I.Mục tiêu
1.KT: HS hiểu: thầy giáo, cô giáo là những người không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em. Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo
2.KN: HS biết lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo
3.TĐ: GD hs có ý thức kính trọng thầy giáo, cô giáo
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh, điều 12 công ước về quyền trẻ em
-Vở BT, bút chì màu
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (2’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.HĐ1: đóng vai (16’)
3.HĐ2: Tô màu tranh (12’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Trực tiếp – ghi đầu bài
+HĐ1: BT1
-GV chia nhóm – mỗi nhóm đóng vai theo một tình huống BT1
-HD thảo luận nhóm
+Nhóm nào thể hiện được lễ phép và vâng lời thầy, cô giáo? nhóm nào chưa?
+Cần làm gì khi gặp thầy giáo, cô giáo? 
+Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy giáo, cô giáo?
+KL: Khi gặp thầy cô giáo nha cần chào hỏi lễ phép. Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô giáo cần đưa bằng 2 tay. Lời nói khi đưa “thưa thầy hoặc thưa cô đây ạ” em cảm ơn!
+HĐ2: BT2
-GV nêu y/c HD cách tô màu tranh
-Y/c hs trình bày
-GV cùng hs trao đổi nxét
+KL: Thầy, cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy giáo cô giáo các em cần lễ phép và làm theo lời thâỳ, cô giáo dạy bảo
-Nxét giờ học
-Chuẩn bị giờ sau kể về 1 bạn lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo
-Hát
-Các nhóm thảo luận đóng vai
-Các nhóm đóng vai. Nhóm khác nxét
-HS tô màu tranh giải thích lí do tại sao tô màu quần áo
-Nghe
-Nghe
Ngày soạn: 28/12/2008
Ngày giảng: Thứ ba ngày: 30/12/2008
Tiết 1+2: học vần: 
bài 78: uc – ức
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs đọc và viết được vần uc – ưc, cần trục, lực sĩ. Nhận biết được vần uc, ưc trong từ ngữ và câu ứng dụng. Đọc và hiểu từ ngữ và câu ứng dụng có trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
2.KN: rèn cho hs KN nghe, nói, đọc, viết thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài
3.TĐ: GD hs chăm học, HS biết tác dụng của nó trong cuộc sống.
*TCTV: Luyện cho HS đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, bộ THTV
-Bảng con, vở TV
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy vần mới
a.Dạy vần uc (8’)
b.Dạy vần ưc (8’)
c.So sánh 2 vần (4’)
d.HD viết bảng con (10’)
đ.Đọc từ ngữ ứng dụng (8’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (8’)
b.Đọc câu ứng dụng (9’)
c.Luyện nói (8’)
d.đọc sgk (7’)
đ.Luyện viết (10’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Đọc TN: Màu sắc,ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân.
-Viết: quả gấc
-Nhận xét ghi điểm
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Viết vần uc lên bảng và đọc
-Vần ăc gồm có mấy âm ghép lại? âm nào đứng trước âm nào đứng sau
-Y/c ghép vần uc
-y/c đọc đánh vần (u - cờ - uc )
-Có vần uc muốn có tiếng trục phải thêm âm gì? và dấu gì?
-Y/c hs ghép tiếng trục
-Cho hs đọc
-Gthiệu tranh rút ra từ khoá: cần trục
-Cho hs đọc
-Cho hs đọc xuôi và đọc ngược
-Nxét, sửa sai
 ( Quy trình dạy tương tự như vần uc )
-y/c so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai vần uc- ưc
-Nhận xét sửa sai
-Củng cố 2 vần
-Bài hôm nay chúng ta học vần gì?
-Viết đầu bài lên bảng
-Cho hs đọc cả hai vần
-Viết mẫu vừa viết vừa HD hs cách viết
uc, ưc cần trục, 
 lực sĩ 
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét sửa sai
-Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt đọc đv
*TCTV:Y/c pt đọc đánh vần và đọc trơn
-Cho hs đv và đọc trơn
-Gv đọc mẫu – giải thích
-Cho hs đọc lại toàn bài trên bảng
-Hỏi vần vừa học
-Gọi đọc bài T1
-Nxét sửa sai
-Cho hs qsát tranh – ghi câu ứng dụng
-Chỉ bảng câu ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – gv gạch chân
-Cho hs đọc trơn 
-GV đọc mẫu – gọi 2 hs đọc
-Đọc tên bài luyện nói.
- Y/c HS dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý thảo luận
-Em hãy giới thiệu từng nhân vật trong tranh ?
-Con gì đã báo hiệu cho mọi người thức giấc ?
-Nhà em ai dạy sớm nhất ?
-Nhận xét, khen ngợi
-Cho hs đọc bài sgk
-Nxét sửa sai
-Y/c hs mở vở TV
-HD lại cách viết 
-Y/c hs viết bài vào vở
-Qsát, uấn nắn hs
-Chấm 1 số vở NXét
-Nhắc lại vần vừa học
-Cho hs đọc lại toàn bài
-Dặn về nhà chuẩn bị bài xem trước bài 78
-hát
-2 hs đọc
-Viết bảng con
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép vần
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép tiếng
-Đọc ĐT
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT + CN
-So sánh
-Trả lời
-Đọc ĐT
-Qsát – ghi nhớ
-Viết bảng con
-Đọc thầm
-Thực hiện
-Đọc ĐT + CN
-Nghe
-Đọc ĐT
-1 hs 
-Đọc ĐT
-Qsát, NXét
-Đọc thầm
-Tìm PT và đọc đv
-Đọc ĐT 
-Nghe, 2 hs đọc
-Đọc
-Thảo luận 
-Từng cặp hỏi đáp trứơc lớp
-Đọc CN
-Mở vở TV
- Qsát, nghe
-Viết bài vào vở
-1 hs
-Đọc ĐT 
Tiết 3: Toán: 
Mười ba, mười bốn, mười lăm
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs biết số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị, số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị, số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị. Nhận biết số có 2 chữ số và đọc viết các số
2.KN: HS biết đọc viết các số 13, 14, 15 đúng và thành thạo
3.TĐ: GD hs chăm học biết áp dụng vào cuộc sống
II.Đồ dùng dạy học
-Bó chục que tính và các que tính rời
-Bộ TH toán, bảng con, vở BT
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HD của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C. Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Gthiệu số 13 (7’)
3.Gthiệu số 14, 15 (10’)
4.Thực hành (13’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Y/c hs viết số 11, 12
-Nxét khen ngợi
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Y/c hs lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời. Được t ... ng có trong bài
3.TĐ: GD hs chăm học – hs biết những điều cần thiết trong cuộc sống. Biết vui chơi thích hợp
*TCTV: Luyện cho HS đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, bộ THTV
-Bảng con, vở TV
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy vần mới
a.Dạy vần iêc (8’)
b.Dạy vần ươc (8’)
c.So sánh 2 vần (4’)
d.HD viết bảng con (10’)
đ.Đọc từ ngữ ứng dụng (8’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (8’)
b.Đọc câu ứng dụng (9’)
c.Luyện nói (8’)
d.đọc sgk (7’)
đ.Luyện viết (10’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Gọi hs đọc bài sgk (79).
-Nhận xét ghi điểm
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Viết vần iêc lên bảng và đọc
-Vần iêc gồm có mấy âm ghép lại? âm nào đứng trước, âm nào đứng giữa, âm nào đứng sau?
-Y/c ghép vần iêc
-y/c đọc đánh vần (i – ê – c – iêc)
-Có vần iêc muốn có tiếng xiếc phải thêm âm gì? và dấu gì?
-Y/c hs ghép tiếng xiếc
-Cho hs đọc
-Gthiệu tranh rút ra từ khoá: xem xiếc
-Cho hs đọc
-Cho hs đọc xuôi và đọc ngược
-Nxét, sửa sai
 ( Quy trình dạy tương tự như vần iêc )
-Cho hs so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai vần 
-Nhận xét sửa sai
-Củng cố 2 vần
-Bài hôm nay chúng ta học vần gì?
-Viết đầu bài lên bảng
-Cho hs đọc cả hai vần
-Viết mẫu vừa viết vừa HD hs cách viết
iêc, ươc xem xiếc, 
 rước đèn 
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét sửa sai
-Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt đọc đv
*TCTV:Y/c pt đọc đánh vần và đọc trơn
-Cho hs đv và đọc trơn
-Gv đọc mẫu – giải thích
-Cho hs đọc lại toàn bài trên bảng
-Hỏi vần vừa học
-Gọi đọc bài T1
-Nxét sửa sai
-Cho hs qsát tranh – ghi đoạn thơ ứng dụng
-Chỉ bảng đoạn thơ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt và đọc đv
-Cho hs đọc trơn 
-GV đọc mẫu – gọi 2 hs đọc
- Cho hs qsát và thảo luận
-Tranh vẽ gì? Ai đang làm gì? Em thích tiết mục nào nhất?
-Nhận xét, khen ngợi HS
-Cho hs đọc bài sgk theo từng phần
-Nxét ghi điểm
-Y/c hs mở vở TV
-HD lại cách viết 
-Y/c hs viết bài vào vở
-Qsát, uấn nắn hs viết bài
-Nhắc lại vần vừa học
-HD đọc bài ở nhà và xem trước bài sau bài 81
-hát
-2 hs đọc
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép vần
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép tiếng
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT
-Đọc ĐT + CN
-So sánh 2 vần
-Trả lời
-Đọc ĐT
-Qsát – ghi nhớ
-Viết bảng con
-Đọc thầm
-Thực hiện
-Đọc ĐT + CN
-Đọc ĐT
-1 hs trả lời
-Đọc ĐT
-Qsát, NXét
-Đọc thầm
-Tìm PT và đọc đv
-Đọc ĐT 
-Nghe, 2 hs đọc
-Qsát, Thảo luận theo cặp sau đó từng cặp hỏi đáp theo ND tranh
-Đọc CN
-Mở vở TV
- Qsát - ghi nhớ
-Viết bài vào vở
-1 hs
-Nghe
Tiết 3: Toán:
Hai mươi – hai chục
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs nhận biết số lượng 20 còn gọi là hai chục. Biết đọc viết các số đó
2.KN: HS biết đọc viết các số đúng và thành thạo
3.TĐ: GD hs chăm chỉ cẩn thận khi làm bài
II.Đồ dùng dạy học
-Que tính, Bộ TH toán, 
-Bảng con, vở BT
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HD của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C. Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Gthiệu số 20 (10’)
3.Thực hành (20’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Y/c hs viết số từ 16 đến 19
 từ 19 đến 16
-Nxét ghi điểm
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Y/c hs lấy 1 bó chục que tính rồi lấy thêm 1 bó chục que tính nữa. Được tất cả bao nhiêu que tính?
-GV nhắc lại
-GV nói: hai mươi là hai chục
-GV viết số 20
-GV đọc hai mươi
- GV nói: 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
 số 20 có 2 chữ số chữ số 2 và chữ số 0
Bài 1: Viết các số từ 10 đến 20, từ 20 đến 10 rồi đọc các số đó: 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 ,20
20, 19, 18, 17, 16, 15, 14, 13, 12, 11, 10
-Cho hs đọc ĐT theo thứ tự
Bài 2: Trả lời câu hỏi
GV HD: 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị
 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị
 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị
 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị
 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
-Nxét tuyên dương các nhóm
Bài 3: Trả lời câu hỏi
-HD mẫu: Số liền sau của số 15 là số 16
 Số liền sau của số 10 là số 11
 Số liền sau của số 19 là số 20
-Nxét bổ sung
-Hôm nay chúng ta học số mấy?
Số 20 có mấy chữ số
-Nxét tiết học - Bài tập về nhà bài 3
Ôn lại các bài đã học
-Hát
-2 hs viết
-Thực hiện
-TL: 1 chục qtính và 1 chục qtính là 2 chục qtính
-Viết số 20
-Đọc CN
-Nêu y/c
-2 hs lên bảng viết số
-Nxét
-HS: 1 chục 2 đơn vị
-HS làm việc theo nhóm, nhóm hỏi, nhóm trả lời
-NXét
-Cho hs làm bài
-1 hs đọc BT
-Số 20
-Hai chục
-Có 2 chữ số
-Nghe
Tiết 4: Mĩ thuật: 
Vẽ gà
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs nhận biết hình dáng các bộ phận của gà trống và gà mái
Biết vẽ 1 con gà và tô màu theo ý thích
2.KN: HS biết cách vẽ và vẽ được một con gà
3.TĐ: GD hs yêu quý chăm sóc vật nuôi bảo vệ con vật
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh, ảnh, hình HD cách vẽ con gà
-Vở TV, bút chì, bút dạ, sáp màu
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (1’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Qsát nxét (5’)
3.HD cách vẽ con gà (10’)
4.Thực hành (10’)
5.Nxét đánh giá (5’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Trực tiếp – ghi đầu bài
-GV gthiệu hình ảnh các loài gà và mô tả để hs chú ý đến hình dáng các bộ phận
+Con gà trống: màu lông rực rỡ, mào đỏ, đuôi dài cong, cánh khoẻ, chân to, mắt tròn, mỏ vàng, dáng đi oai vệ
+Con gà mái: mào nhỏ, lông ít màu hơn, đuôi và chân ngắn
-GV y/c hs xem hình vẽ gà ở vở TV 
-HD cách vẽ và đặt câu hỏi
+Vẽ con gà như thế nào?
-Vẽ phác lên bảng những bộ phận chính
-GV y/c các em xem tranh (H2)
-Gợi ý hs vẽ con gà vừa phần giấy qui định
-Cách vẽ màu: theo ý thích
-GV cùng hs nxét 1 số bài vẽ về
+Hình vẽ
+Màu sắc
-Y/c chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích
-Nxét tiết học
-Dặn về nhà qsát gà trống và gà mái tìm ra sự khác nhau của chúng
-Chuẩn bị bài sau
-Hát
-Qsát, nxét
trả lời
-Trả lời theo NXét của mình
-Thực hành vẽ
-Nxét lựa chọn bài đẹp
-Nghe
-Ghi nhớ
Ngày soạn:31/12/2008
Ngày giảng: Thứ sáu ngày:02/01/2009
Tiết 1: tập viết: 
con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, 
xe đạp
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs viết đúng các từ: con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh sạch, vui thích, xe đạp
xúc theo đúng qui trình viết. Hiểu nghiã các từ trên
2.KN: Hs biết viết các từ ngữ đều nét, thẳng dòng, đặt dấu thanh đúng vị trí
3.TĐ: GD hs tính cẩn thận, chịu khó viết bài, giữ vở sạch chữ đẹp
II.Đồ dùng dạy học
-Vở TV, bảng con
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (1’)
2.Qsát và nxét (3’)
3.HD viết (7’)
4.Viết bảng con (6’)
5.Viết vào vở TV (15’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
-Viết: màu sắc, giấc ngủ
-Nxét ghi điểm
trực tiếp – ghi đầu bài
-GV đưa ra bài viết mẫu
-Nxét
-HD cách viết
Viết từ: con ốc gồm 2 tiếng: tiếng con chữ c nối vần on, tiếng ốc chữ ô nối c dấu sắc đặt trên ô
-Viết từ Đôi guốc: đôi đ nối ôi. tiếng guốc chữ g nối vần uôc dấu sắc trên ô
-Viết từ kênh rạch: tiếng kênh chữ k nối vần ênh, tiếng rạch: chữ r nối vần ach dấu nặng dưới a
-Viết từ: vui thích: tiếng vui chữ v nối vần ui. thích chữ th nối ich dấu sắc đặt trên i
-Viết từ xe đạp: tiếng xe chữ x nối vần e. đạp chữ đ nối vần ap dấu nặng dưới a
con ốc, đôi guốc, 
k
rước đèn, ênh rạch
vui thích, xe đạp
-Cho hs viết bảng con
-Nxét chỉnh sửa
-Y/c viết vào vở TV
-Qsát uấn nắn hs viết bài
thu chấm 1 số vở nxét khen ngợi
-Nxét tiết học
-Dặn hs về nhà viết lại những từ còn sai
-Chuẩn bị tiết sau
-Hát
-Viết bảng con
-Qsát nxét cách viết độ cao
-Nghe - Qsát
-Viết bảng con
-Viết vào vở TV
Tiết 3: TNXH: 
cuộc sống xung quanh (T2)
I.Mục tiêu
1.KT: giúp hs thảo luận về HĐ sinh sống của nhân dân đã quan sát được ở tiết 1
2.KN: HS kể được những HĐ sinh sống của nhân dân và so sánh với địa phương mình
3.TĐ: HS yêu mến quí trọng quê hương mình
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh, ND thảo luận nhóm
-SGK
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (2’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Thảo luận về sinh sống của nhân dân (14’)
3.Qsát tranh sgk (15’)
D.Củng cố dặn dò (2’)
Tiết trước chúng ta học bài gì
-NXét
Trực tiếp – ghi đầu bài 
-Giao nhiệm vụ thảo luận nhóm
-Nêu nhiệm vụ: hs nói với nhau về những gì các em đã qsát như HD ở T1
+Thảo luận cả lớp
-Y/c đại diện các nhóm lên nói với cả lớp xem các em đã phát hiện được những gì, công việc chủ yếu mà đa số người dân ở đây làm
-Liên hệ đến công việc của bố mẹ trong gia đình hàng ngày để nuôi sống gia đình
-Nxét kết luận
-Y/c hs tìm bài 18, 19 cuộc sống xung quanh và y/c các em đọc câu 
trả lời câu hỏi trong sgk
-Gọi 1 số hs trả lời câu hỏi
+Bức tranh trang 38. 39 vẽ về cuộc sống ở đâu? tại sao em biết?
+ Bức tranh trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở đâu? tại sao em biết?
+KL: Bức tranh ở bài 18 vẽ về cuộc sống nông thôn và Bức tranh ở bài 19 vẽ về cuộc sống thành phố
-Cho hs trình bày tranh ảnh gthiệu nghề nghiệp truyền thống của ND mình
-Nxét giờ học
-Qsát tranh bài 20
-Trả lời
-Chia 3 nhóm thảo luận theo nhóm
-Đại diện 3 nhóm trình bày, nhóm khác nxét
-HS lần lượt chỉ vào hình trong 2 tranh và nối về những gì nhìn thấy
-Trả lời
-Trưng bày sản phẩm
-Nghe
Tiết 4: âm nhạc: 
học bài hát: bầu trời xanh (T1)
nhạc và lời: Nguyễn văn quý
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs hát đúng giai điệu lời ca và biết hát bài hát. Bầu trời xanh do nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ sáng tác. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu
2.KN: HS biết hát đúng giai điệu thuộc lời bài hát, hát đều rõ lời
3.TĐ: GD hs yêu môn hát, vận dụng vào đời sống hàng ngày
II.Đồ dùng dạy học
-ND bài hát, thanh phách, 1 lá cờ nhỏ
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ 
C.Bài mới
1.gthiệu bài (2’)
2.Dạy hát (15’)
3.Dạy gõ phách (15’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
Trực tiếp – ghi đầu bài
-HĐ1: 
-GV hát mẫu gthiệu tên tác giả
-GV đọc từng câu theo tiết tấu
-Dạy từng câu
Câu: Em yêu bầu trời xanh2 yêu đám mây hồng2
-Hát mẫu bắt nhịp cho hs hát
Câu 2: Hát mẫu bắt nhịp cho hs hát
-Ghép câu 1 và câu 2 bắt nhịp cho hs hát
Câu 3; hát mẫu – cho hs hát
Câu 4: Hát mẫu – cho hs hát ghép câu 3, 4
-Bắt nhịp cho hs hát cả 4 câu
HĐ2: gõ đệm theo phách
GV làm mẫu
Em yêu bầu trời xanh2 yêu đám mây hông2
x x x x x x x x x
+Gõ đệm theo tiết tấu lời ca
-GV làm mẫu
Em yêu bầu trời xanh2 yêu đám mây hông2
x x x x x x x x x x x
-GV hát mẫu lại 1 lần kết hợp sử dụng song loan gõ đệm
-Gọi 1 nhóm hát
-Nxét giờ học
-Chuẩn bị giờ sau thanh tre gõ phách
-HS đọc ĐT theo
-Hát 3 – 4 lần
-Hát 3 – 4 lần
-HS hát
-Hát 3 – 4 lần
-Hát 3 lần
-HS gõ theo
-HS gõ theo
-1 nhóm lên hát
-Nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 19.doc