Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 22

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 22

BÀI 90: ÔN TẬP

I.Mục tiêu

1.KT: Giúp hs đọc và viết một cách chắc chắn 12 vần vừa học từ bài 84 đến bài 89. Đọc đúng các từ ngữ, câu và đoạn thơ ứng dụng. Nghe hiểu và kể theo tranh truyện kể Ngỗng và tép

2.KN: Rèn KN đọc viết thành thạo và kể mạch lạc, lưu loát

3.TĐ: HS yêu môn học, biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống

II.Đồ dùng dạy học

-Tranh sgk, bảng con

-Bộ thực hành TV, vở TV

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22:
Ngày soạn:07/02/2009
Ngày giảng: thứ hai ngày 09/02/2009
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2+3: học vần: 
bài 90: ôn tập
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs đọc và viết một cách chắc chắn 12 vần vừa học từ bài 84 đến bài 89. Đọc đúng các từ ngữ, câu và đoạn thơ ứng dụng. Nghe hiểu và kể theo tranh truyện kể Ngỗng và tép
2.KN: Rèn KN đọc viết thành thạo và kể mạch lạc, lưu loát
3.TĐ: HS yêu môn học, biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh sgk, bảng con
-Bộ thực hành TV, vở TV
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Ghiệu bài (2’)
2.Ôn tập (33’)
a.Các vần đã học
b.Đọc từ ngữ ứng dụng
c.HD viết bảng con
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (7’)
b.Đọc bài ứng dụng (7’)
c.Luyện viết (10’)
d.Kể chuyện Ngỗng và tép (13’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Cho hs đọc bài 89 sgk
-Viết giàn mướp
-Nxét sửa sai
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Viết mô hình vần lên bảng
-Đọc vần y/c phân tích vần ap
-Gthiệu bảng ôn như sgk
-Chỉ các chữ theo hàng ngang
-Đọc các chữ theo cột dọc
-Y/c ghép chữ hàng ngang với chữ hàng dọc tạo thành vần
-Đọc các vần
-Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng
-Cho hs đọc kết hợp pt
-GV đọc mẫu giải thích
-GV viết mẫu – vừa viết vừa HD cách viết
đón tiếp, ấp trứng
-Y/c hs viết bảng con
-Nxét sửa sai
-Đọc lại bài T1
-Nxét sửa sai
-Gthiệu tranh ghi câu ứng dụng
-Cho hs đọc bài ứng dụng
-GV đọc mẫu
-HD lại cách viết
-Y/c hs viết bài vào vở
-Qsát uấn nắn hs viết
-GV kể lần 1
-GV kể lần 2
-GV đặt câu hỏi gợi ý
+Nhà nọ có khách 2 vợ chồng đã bàn với nhau như thế nào?
+Vợ chồng Ngỗng tỏ thái độ ra sao?
+Ông khách làm gì cứu 2 vợ chồng Ngỗng?
+Vợ Ngỗng thoát chết đã làm gì?
Nêu ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hi sinh vì nhau
-Đọc lại toàn bộ bài ôn tập
-Về nhà đọc và kể lại chuyện
-Xem trước bài 91
-Hát
-2 hs
-Viết bảng con
-Đọc CN
-Đọc CN
-HS ghép
-Đọc CN
-Đọc thầm
-Đọc CN + ĐT
-Nghe
-Qsát, ghi nhớ
-Viết bảng con
-Đọc CN
-Qsát, nxét
-Đọc CN
-Qsát – ghi nhớ
-Viết bài vào vở
-Nghe
-HS kể theo nhóm
-Đọc ĐT
-Nghe
Ghi nhớ
Tiết 4: Toán: 
Giải toán có lời văn
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn tìm hiểu bài toán. Bài toán cho biết những gì, bài toán hỏi gì, giải bài toán, thực hiện phép tính để tìm hiểu điều chưa biết nêu trong câu hỏi. Trình bày bài giải
2.KN: Bước đầu hs giải toán có lời văn đúng thành thạo
3.TĐ: GD hs tính tỉ mỉ, cẩn thận khi làm toán
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh sgk, vở BTT, que tính
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Gthiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải (15’)
3.Thực hành (17’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Kiểm tra vở BT ở nhà của hs
Trực tiếp – ghi đầu bài
-HD hs tìm hiểu bài toán
-Cho hs nêu câu hỏi và trả lời
+Bài toán đã cho biết những gì?
+Bài toán hỏi gì?
-Gv ghi tóm tắt lên bảng
Có: 5 con gà
Thêm: 4 con gà
Có tất cả ..... con gà
-HD giải bài toán: Nêu câu hỏi
+Muốn biết nhà an có tất cả bao nhiêu con gà ta làm như thế nào?
-Cho hs nêu câu trả lời
-HD hs viết bài giải của bài toán
-GV nêu: Ta viết bài giải của bài toán như sau (Viết chữ bài giải lên bảng)
-Viết câu lời giải: Hd hs dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải
Ghi bảng: Nhà An có tất cả là
+Viết phép tính: 5 + 4 = 9 con gà
+Viết đáp số: Đáp số: 9 con gà
-Y/c đọc lại bài giải
-GV chỉ vào từng phần của bài giải nêu lại
-Viết lời giải
-Viết phép tính (tên đơn vị đặt trong dấu ngoặc)
-Viết đáp số
Bài 1: HD tự nêu bài toán viết số thích hợp vào phần tóm tắt. Dựa vào tóm tắt để nêu các câu trả lời cho các câu hỏi. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Tóm tắt Bài giải
An có 4 quả bóng Cả 2 bạn có
Bình có 3 quả bóng 4+3=7 (quả bóng)
Cả 2 bạn có ... quả bóng? Đáp số: 7 quả bóng
 Nxét, ghi điểm
Bài 2: HD nêu bài toán
Tóm tắt
Có 6 bạn Bài giải
Thêm 3 bạn Tổ em có tất cả là
Có tất cả ... bạn? 6+3=9 (Bạn)
 Đáp số: 9 bạn
Bài 3:
Tóm tắt
Dưới ao: 5 con vịt Bài giải
Trên bờ: 4 con vịt Đàn vịt có tất cả là
Có tất cả .... con vịt 5+4=9 (con vịt)
 Đáp số : 9 con vịt
 Nxét, ghi điểm
-Nhấn mạnh cách giải bài toán có lời văn
-BTVN làm BT trong vở BT
-Chuẩn bị tiết sau
-Xem tranh sgk đọc bài toán hs trả lời
-3 hs nêu
-HS trả lời
-3 hs đọc
-1 hs nêu tóm tắt 1 hs nêu bài giải
-HS tự nêu phép tính tự trình bày bài giải rồi lựa chọn câu lời giải cho phù hợp
-Nêu bài toán
-Nêu tóm tắt
1 hs trình bày bài giải Đọc bài giải
-Nghe
Ghi nhớ
Tiết 5: Đạo đức: 
em và các bạn (T2)
I.Mục tiêu
1.KT: Củng cố lại kiến thức đã học vận dụng kiến thức đã học vào 1 số tình huống đóng vai vẽ tranh
2.KN: Phân biệt được hành vi sai trái trong khi học, khi chơi biết cách cư xử với bạn bè
3.TĐ: Yêu quý, tôn trọng những bạn biết cư xử đúng với bạn
II.Đồ dùng dạy học
-Tình huống đóng vai, bài hát
-Bút màu, vở BT Đạo đức
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.HĐ1: đóng vai (12’)
3.HĐ2: vẽ tranh theo chủ đề: Bạn em (13’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi em cần phải đối xử với bạn như thế nào?
-Nhận xét
Trực tiếp – ghi đầu bài
-GV chia nhóm và y/c mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai 1 tình huống cùng học cùng chơi (gợi ý sử dụng các tình huống các tranh 1, 3, 5, 6 của BT3
-Y/c các nhóm lên đóng vai trước lớp
-Thảo luận: Em cảm thấy thế nào khi
+Em được bạn cư xử tốt?
+Em cư xử tốt với bạn?
+KL: Cư xử tốt với bạn bè là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn
-GV nêu y/c vẽ tranh
-Y/c trưng bày tranh lên bảng
-Nxét khen ngợi
KL: Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được tự do kết giao bạn bè. Muốn có nhiều bạn phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi
-Nhắc lại ND bài
-Nxét tiết học
-Hát: lớp chúng mình đoàn kết
-Chuẩn bị tiết sau
-Hát
-2 hs trả lời
-Thảo luận theo nhóm chuẩn bị đóng vai
-Vẽ vào vở
-Trưng bày tranh
-Nxét
-Nghe
-Hát
Ngày soạn:08/02/2009
Ngày giảng: thứ ba ngày 10/02/2009
Tiết 1+2: học vần:
bài 91: oa – oe
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs đọc và viết được vần oa - oe, hoạ sĩ, múa xoè. Nhận biết được vần trong từ ngữ và câu ứng dụng. Đọc và hiểu từ ngữ và câu ứng dụng có trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý
2.KN: rèn cho hs KN nghe, nói, đọc, viết, so sánh thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài
3.TĐ: GD hs chăm chỉ, hs biết giữ gìn sức khoẻ để học tập tốt, đạt kết quả cao
*TCTV: Luyện cho HS đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, bộ THTV
-Bảng con, vở TV
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy vần mới
a.Dạy vần oa (8’)
b.Dạy vần oe (8’)
c.So sánh 2 vần (4’)
d.HD viết bảng con (10’)
đ.Đọc từ ngữ ứng dụng (8’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (8’)
b.Đọc câu ứng dụng (9’)
c.Luyện nói (8’)
d.đọc sgk (7’)
đ.Luyện viết (10’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Cho hs đọc bài 90 sgk
-Viết bảng: ấp trứng
-Nhận xét sửa sai
Trực tiếp 
-Viết vần oalên bảng và đọc
-Vần oa gồm có mấy âm là những âm nào
-Y/c ghép vần oa
-y/c đọc đánh vần (o - a - oa )
-Có vần oa muốn có tiếng hoạ phải thêm âm gì? và dấu gì?
-Y/c hs ghép tiếng hoạ
-Cho hs đọc
-Gthiệu tranh rút ra từ khoá: hoạ sĩ
-Cho hs đọc
-Cho hs đọc xuôi và đọc ngược
-Nxét, sửa sai
 ( Quy trình dạy tương tự như vần oa )
-Cho hs so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai vần oa - oe
-Nhận xét sửa sai
-Củng cố 2 vần
-Bài hôm nay chúng ta học vần gì?
-Viết đầu bài lên bảng
-Cho hs đọc cả hai vần
-Viết mẫu vừa viết vừa HD hs cách viết
oa , oe , họa sĩ,
 múa xoè
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét sửa sai
-Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt đọc đv
*TCTV:Y/c pt đọc đánh vần và đọc trơn
-Cho hs đv và đọc trơn
-Gv đọc mẫu – giải thích
-Hỏi vần vừa học
-Gọi đọc bài T1
-Nxét sửa sai
-Cho hs qsát tranh – ghi câu ứng dụng
-Chỉ bảng câu ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt và đọc đv
-Cho hs đọc trơn 
-GV đọc mẫu – gọi 2 hs đọc
-Nêu chủ đề luyện nói.
-Cho hs qsát tranh gợi ý theo câu hỏi
+Các bạn trai trong tranh đang làm gì?
+Hàng ngày em tập thể dục vào lúc nào?
+Tập thể dục đều giúp ích gì cho cơ thể?
-Gọi 3 hs đọc từng phần trong sgk
 -Nhận xét, sửa sai
-Y/c hs mở vở TV
-HD lại cách viết 
-Y/c hs viết bài vào vở
-Qsát, uấn nắn hs
-Chấm 1 số vở – NXét khen ngợi số hs viết đẹp đúng mẫu chữ
-Nhắc lại vần vừa học
-Cho hs đọc lại toàn bài
-Dặn về nhà đọc và viết lại bài
-Xem trước bài 92
-hát
-2 hs đọc
-Viết bảng con
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép vần
-Đọc ĐT 
-Trả lời
-Ghép tiếng
-Đọc ĐT
-Đọc ĐT 
-Đọc ĐT + CN
-So sánh
-Trả lời
-Đọc ĐT
-Qsát – ghi nhớ
-Viết bảng con
-Đọc thầm
-Thực hiện
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời 
-1 hs đọc
-Qsát, NXét
-Đọc thầm
-Tìm PT và đọc đv
-Đọc ĐT 
-Nghe, 2 hs đọc
-Qsát, trả lời
-3 hs đọc
-Mở vở TV
- Qsát, nghe
-Viết bài vào vở
-1 HS
-Đọc ĐT 
Nghe
ghi nhớ
Tiết 3: Toán: 
Xăng – ti – mét. Đo độ dài
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs có khái niệm ban đầu về độ dài. Tên gọi, kí hiệu của Xăng ti mét (cm). Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăng ti mét trong các trường hợp đơn giản
2.KN: Rèn KN biết đo độ dài đoạn thẳng, gọi tên đơn vị cm đúng
3.TĐ: GD hs chăm chỉ tự giác trong học toán, biết vận dụng vào cuộc sống
II.Đồ dùng dạy học
-Thước đo có vạch chia thành cm, vở BT
-Bảng con, bộ TH toán
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (2’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Gthiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài (6’)
3.Gthiệu các thao tác đo độ dài (7’)
4.Thực hành (20’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Kiểm tra vở BT của hs
-Nxét
Trực tiếp – ghi đầu bài
-HD qsát cái thước và gt: Đây là cái thước có vạch chia thành từng xăng ti mét. Dùng thước này để đo các ĐT. Vạch đầu tiên là 0 - độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 xăng ti mét
-Xăng ti mét viết tắt là cm
-Viết bảng: Cm
-HD các thao tác đo độ dài theo 3 bước
+Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của ĐT. mép thước trùng với ĐT.
3cm
+Đọc số ở vạch của thước trùng với đầu kia của ĐT đoc kèm theo đơn vị đo (cm). Chẳng hạn trên hình vẽ của ĐT AB là 1 (cm) ĐT CD dài 3 (cm) ĐT MN dài 6 (cm)
1cm
6cm
-Viết số đo độ dài đoạn thẳng (vào chỗ thích hợp) viết 1cm ở ngay dưới ĐT AB, 3cm dưới ĐT CD, 6cm dưới ĐT MN
Bài 1: Viết
-HD hs viết  ... iết
k
oan,oăn, giàn hoan,
 tóc xoăn
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét sửa sai
-Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt đọc đv
*TCTV:Y/c pt đọc đánh vần và đọc trơn
-Cho hs đv và đọc trơn
-Gv đọc mẫu – giải thích
-Hỏi vần vừa học
-Gọi đọc bài T1
-Nxét sửa sai
-Cho hs qsát tranh – ghi câu ứng dụng
-Chỉ bảng câu ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt và đọc đv
-Cho hs đọc trơn 
-GV đọc mẫu – gọi 2 hs đọc
-Y/c hs qsát tranh gợi ý theo câu hỏi
+ở lớp bạn hs đang làm gì?
+ở nhà bạn đang làm gì?
+Người hs như thế nào được khen là con ngoan, trò giỏi
-Nxét khen ngợi
-Gọi 3 hs đọc từng phần trong sgk
 -Nhận xét, sửa sai, cho điểm
-Y/c hs mở vở TV
-HD lại cách viết 
-Y/c hs viết bài vào vở
-Qsát, uấn nắn hs
-Nhắc lại vần vừa học
-Cho hs đọc lại toàn bài
-Dặn về nhà đọc và viết lại bài
-Xem trước bài 94
-hát
-2 hs đọc
-Viết bảng con
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép vần
-Đọc ĐT 
-Trả lời
-Ghép tiếng
-Đọc ĐT
-Đọc ĐT 
-Đọc ĐT + CN
-So sánh
-Trả lời
-Đọc ĐT
-Qsát – ghi nhớ
-Viết bảng con
-Đọc thầm
-Thực hiện
-Đọc ĐT + CN
-1 hs đọc
-Đọc CN
-Qsát, NXét
-Đọc thầm
-Tìm PT và đọc 
-Đọc ĐT +CN
-Nghe, 2 hs đọc
-Qsát tranh, thảo luận 
-Đại diện trình bày
-3 hs đọc
-Mở vở TV
- Qsát, nghe
-Viết bài vào vở
-1 HS
-Đọc CN
-Nghe
ghi nhớ 
Tiết 3: Toán:
luyện tập
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs củng cố KN giải toán và trình bày bài giải
2.KN: Rèn luyện KN giải toán và trình bày chính xác khi làm toán
3.TĐ: GD hs tính cẩn thận, tự giác chính xác khi làm toán
II.Đồ dùng dạy học
-Vở BT
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (2’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Luyện tập (33’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Kiểm tra BT ở nhà của hs
Trực tiếp – ghi đầu bài
Bài 1: Gọi hs đọc bài toán, qsát tranh vẽ
Tóm tắt
Có: 12 cây
Thêm: 3 cây
Có tất cả ... cây
 Bài giải
Số cây chuối trong vườn có tất cả là:
 12 + 3 = 15 (cây)
 Đáp số: 15 cây chuối
Bài 2: Gọi hs đọc bài toán – gv hd hs tự nêu bài tóm tắt
-Gọi 1 hs nêu phép tính - đáp số
Tóm tắt
Có: 14 bức tranh
Thêm: 2 bức tranh
Có tất cả .... bức tranh
 Bài giải
Số bức tranh trên tường có tất cả là
 14 + 2 = 16 (tranh)
 Đáp số: 16 bức tranh
-Nxét, cho điểm
Bài 3: y/c hs qsát hình vẽ sgk nêu tóm tắt và giải toán theo tóm tắt
-Gọi hs chữa bài – Nxét nêu pt
 5 + 4 = 9 (hình)
 Đáp số: 9 hình
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs về làm BT vở BT
-Chuẩn bị tiết sau
-Hát
-HS thực hiện
-Tự nêu tóm tắt rồi giải bài
-1 hs đọc
-Nêu tóm tắt
-1 hs lên bảng giải bài toán dựa vào tóm tắt
-Qsát nêu tóm tắt – giải bài toán theo tóm tắt
-1 hs chữa bài
-Nghe
-Ghi nhớ
Tiết 4: Mĩ thuật:
vẽ vật nuôi trong nhà
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs nhận biết được hình dáng, đặc điểm màu sắc một vài con vật nuôi trong nhà và biết vẽ con vật quen thuộc
2.KN: HS biết vẽ được hình dáng con vật và vẽ màu theo ý thích nhanh, đúng
3.TĐ: GD hs yêu quý con vật. Biết chăm sóc con vật nuôi trong nhà
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh ảnh con gà, mèo, thỏ, hình HD cách vẽ
-Vở TV, bút chì, màu, sáp màu
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (2’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (1’)
2.Gthiệu các con vật (5’)
3.HD cách vẽ con vật (5’)
4.Thực hành (15’)
5.Nxét, đánh giá (5’)
D.Củng cố dặn dò (2’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Trực tiếp – ghi đầu bài 
-GV gthiệu các con vật và gợi ý hs nhận ra 
+Tên các con vật
+Các bộ phận của chúng
-GV y/c hs kể tên 1 vài con vật nuôi khác
-GV gợi ý cách vẽ
+Vẽ các hình chính: đầu mình trước
+Vẽ chi tiết sau
+Vẽ màu theo ý thích
-Gv cho hs tham khảo một vài baì vẽ con vật
-GV gợi ý hs làm BT
+Vẽ 1 hoặc 2 con vật nuôi theo ý thích của mình
+Vẽ con vật có hình dáng khác nhau
+Có thể vẽ thêm một vài hình ảnh khác
+Vẽ màu theo ý thích
-GV HD hs nxét một số bài vẽ về
+Hình vẽ
+Màu sắc
-Y/c hs tìm ra bài vẽ mà mình thích
-Nxét tiết học
-VN sưu tầm tranh ảnh các con vật
-Giúp bố mẹ chăm sóc con vật nuôi trong nhà
-Hát
-Qsát và nêu tên các bộ phận của con vật
-3 hs kể
-Nghe
-Tham khảo tranh
-HS TH vẽ vào vở
-Nxét
-Nghe
Ghi nhớ
Ngày soạn:11/02/2009
Ngày giảng: thứ sáu ngày 13/02/2009
Tiết 1+2: học vần:
bài 94: oang – oăng
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs đọc và viết được vần oang - oăng, vỡ hoang, con hoẵng . Nhận biết được vần oang – oăng trong từ ngữ và câu ứng dụng. Đọc và hiểu từ ngữ và câu ứng dụng có trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi
2.KN: rèn cho hs KN nghe, nói, đọc, viết, so sánh thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài
3.TĐ: GD hs chăm học và biết ăn mặc phù hợp với thời tiêts
*TCTV: Luyện cho HS đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, bộ THTV
-Bảng con, vở TV
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy vần mới
a.Dạy vần oang (8’)
b.Dạy vần oăng (8’)
c.So sánh 2 vần (4’)
d.HD viết bảng con (10’)
đ.Đọc từ ngữ ứng dụng (8’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (8’)
b.Đọc câu ứng dụng (9’)
c.Luyện nói (8’)
d.đọc sgk (7’)
đ.Luyện viết (10’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Gọi 2 hs đọc bài 93 sgk
-Viết bảng: Mũi khoan
-Nhận xét, ghi điểm
Trực tiếp 
-Viết vần oang lên bảng và đọc
-Vần oang gồm có mấy âm, âm nào đứng trước âm nào đứng sau?
-Y/c ghép vần oang
-y/c đọc đánh vần (o - a – ng - oang )
-Có vần oang muốn có tiếng hoang phải thêm âm gì? 
-Y/c hs ghép tiếng hoang
-Cho hs đọc
-Gthiệu tranh rút ra từ khoá: vỡ hoang
-Cho hs đọc
-Cho hs đọc xuôi và đọc ngược
-Nxét, sửa sai
 ( Quy trình dạy tương tự như vần oang )
-Cho hs so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai vần 
-Nhận xét sửa sai
-Củng cố 2 vần
-Bài hôm nay chúng ta học vần gì?
-Viết đầu bài lên bảng
-Cho hs đọc cả hai vần
-Viết mẫu vừa viết vừa HD hs cách viết
oang, oăng,vỡ hoang,
 con hoẵng	
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét sửa sai
-Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt đọc đv
*TCTV:Y/c pt đọc đánh vần và đọc trơn
-Cho hs đv và đọc trơn
-Gv đọc mẫu – giải thích
-Hỏi vần vừa học
-Gọi đọc bài T1
-Nxét sửa sai
-Cho hs qsát tranh – ghi câu ứng dụng
-Chỉ bảng câu ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt và đọc đv
-Cho hs đọc trơn 
-GV đọc mẫu – gọi 2 hs đọc
-HD hs qsát tranh thảo luận
+Nói lên từng áo trong tranh và mặc vào lúc thời tiết như thế nào?
+Kể loại áo mình mặc
-Nxét khen ngợi
-Gọi 3 hs đọc từng phần trong sgk
 -Nhận xét, sửa sai
-Y/c hs mở vở TV
-HD lại cách viết 
-Y/c hs viết bài vào vở
-Qsát, uấn nắn hs
-Nhắc lại vần vừa học
-Cho hs đọc lại toàn bài
-Dặn về nhà đọc và viết lại bài
-Xem trước bài 95
-hát
-2 hs đọc
-Viết bảng con
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép vần
-Đọc ĐT 
-Trả lời
-Ghép tiếng
-Đọc ĐT
-Đọc ĐT 
-Đọc ĐT + CN
-So sánh
-Trả lời
-Đọc ĐT
-Qsát – ghi nhớ
-Viết bảng con
-Đọc thầm
-Thực hiện
-Đọc ĐT + CN
-1 hs đọc
-Đọc CN
-Qsát, NXét
-Đọc thầm
-Tìm PT và đọc 
-Đọc ĐT +CN
-Nghe, 2 hs đọc
-Qsát tranh, thảo luận 
-Từng cặp hỏi đáp
-3 hs đọc
-Mở vở TV
- Qsát, nghe
-Viết bài vào vở
-1 HS
-Đọc CN
-Nghe
ghi nhớ 
Tiết 3: TNXH: 
Cây rau
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs biết: Tên 1 số cây rau và nơi sống của chúng
2.KN: HS kể được tên 1 số cây rau, có KN qsát phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây rau
-Nói được ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trược khi ăn
3.TĐ: HS có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã được rửa sạch
II.Đồ dùng dạy học
-GV và hs đem các cây rau đến lớp. Hình ảnh cây rau trong bài 22 sgk
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ 
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.HĐ1: Qsát cây rau
MT: HS biết tên các bộ phận của cây rau. Biết phân biệt loại rau này với loại rau khác (11’)
3.HĐ2: làm việc với sgk
MT: Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong sgk (10’)
4.HĐ3: trò chơi “Đố bạn rau gì”
MT: hs được củng cố những kiến thức đã học về cây rau (7’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Cách tiến hành
+BC1: Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ
-HD các nhóm qsát cây rau và trả lời câu hỏi
+Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau mà em mang đến lớp trong đó bộ phận nào ăn được
+Em thích ăn loại rau nào nhất?
+BC2: GV gọi đại diện 1 số nhóm trình bày trước lớp
KL: có rất nhiều loại rau, rau cải, rau xà lách, su hào ... các cây rau đều có rễ, thân, lá. Các loại rau ăn lá như: bắp cải, xà lách. Có loại rau ăn được cả lá và thân như rau cải, rau muống ...
+Cách tiến hành
-Bc1: chia nhóm 2 em
-GV hd hs tìm bài 22 sgk
-Y/c qsát tranh đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi trong sgk
-GV giúp đỡ và KT hoạt động của hs
+Bc2: gv y/c 1 số cặp lên hỏi và trả lời nhau trước lớp
+Bc3: HĐ cả lớp
-Gv nêu câu hỏi
+Các em thường ăn loại rau nào?
+Tại sao ăn rau lại tốt?
+Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì?
+KL: ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng ... Rau được trồng ở trong vườn, ngoài ruộng nên dính nhiều bụi và còn được bón phân vì vậy cần rửa sạch rau trước khi ăn
+Cách tiến hành
-GV y/c mỗi nhóm cử 1 bạn lên chơi và cầm theo khăn sạch để bịt mắt
-Các em tham gia chơi
-GV đưa cho mỗi em 1 cây rau và y/c các em đoán xem đó là cây rau gì?
-Ai đoán nhanh và đúng là thắng cuộc
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs nên ăn rau thường xuyên
-Chuẩn bị tiết sau
-Hát
-Thảo luận nhóm
-Qsát trả lời
-HS trình bày
-Làm việc theo nhóm
-Qsát tranh thực hiện
-HS trả lời
-HS trả lời
-Nghe
-HS lên chơi
-Nghe
ghi nhớ
Tiết 4: âm nhạc:
ôn tập bài hát tập tầm vông
I.Mục tiêu
1.KT: giúp hs hát đúng giai điệu, thuộc lời ca
2.KN: Rèn KN ôn tập bài hát nhanh
3.TĐ: HS yêu thích môn học, có ý thức ôn tập tốt
II.Đồ dùng dạy học
-ND baì hát, thanh phách
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Ôn bài hát tập tầm vông (23’)
D.Củng cố dặn dò (5’)
-Cho hs hát lại bài hát tập tầm vông
Nhận xét
Trực tiếp – ghi đầu bài
-GV hát mẫu
-Hát kết hợp trò chơi 4 – 5
-Hát và gõ đệm theo phách
Tập tầm vông tay không tay có
x x xx x x x xx
Đệm theo nhịp 2
Tập tầm vông tay không tay có
x x x x
-GV cho 1 dãy hát, 1 dãy gõ đệm theo phách
-Gọi hs hát CN
-Nhận xét khen ngợi
-Gv cho hs hát lại bài hát
-Dặn VN tập hát lại bài hát
-Ôn lại 2 bài hát: Bầu trời xanh, tập tầm vông
-Hát
-Hát
-Nghe
-Tham gia chơi hát
-Hs thực hiện
-Hát CN
-Hát ĐT
-Nghe
Ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 22.doc