Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 24

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 24

BÀI 100: UÂN – UYÊN

I.Mục tiêu

1.KT: Giúp hs đọc và viết được vần uân – uyên, mùa xuân, bóng chuyền . Nhận biết được vần uân – uyên trong từ ngữ và câu ứng dụng. Đọc và hiểu từ ngữ và câu ứng dụng có trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện

2.KN: rèn cho hs KN nghe, nói, đọc, viết, so sánh thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài

3.TĐ: GD hs chăm học, hs yêu quí chăm sóc cây trong nhà

*TCTV: Luyện cho HS đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ

II.Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ, bộ THTV

-Bảng con, vở TV

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24:
Ngày soạn:21/2/2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 23/2/2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: học vần: 
bài 100: uân – uyên
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs đọc và viết được vần uân – uyên, mùa xuân, bóng chuyền . Nhận biết được vần uân – uyên trong từ ngữ và câu ứng dụng. Đọc và hiểu từ ngữ và câu ứng dụng có trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện
2.KN: rèn cho hs KN nghe, nói, đọc, viết, so sánh thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài
3.TĐ: GD hs chăm học, hs yêu quí chăm sóc cây trong nhà
*TCTV: Luyện cho HS đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, bộ THTV
-Bảng con, vở TV
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy vần mới
a.Dạy vần uân (8’)
b.Dạy vần uyên (8’)
c.So sánh 2 vần (4’)
d.HD viết bảng con (10’)
đ.Đọc từ ngữ ứng dụng (8’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (8’)
b.Đọc câu ứng dụng (9’)
c.Luyện nói (8’)
d.đọc sgk (7’)
đ.Luyện viết (10’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Gọi 2 hs đọc bài 99 sgk
-Nhận xét, ghi điểm
Trực tiếp 
-Viết vần uân lên bảng và đọc
-Vần uân gồm có mấy âm, âm nào đứng trước âm nào đứng sau?
-Y/c ghép vần uân
-y/c đọc đánh vần (u - â – n – uân)
-Có vần uân muốn có tiếng Xuân phải thêm âm gì? 
-Y/c hs ghép tiếng Xuân
-Cho hs đọc
-Gthiệu tranh rút ra từ khoá: Mùa xuân
-Cho hs đọc
-Cho hs đọc xuôi và đọc ngược
-Nxét, sửa sai
 ( Quy trình dạy tương tự như vần uân )
-Cho hs so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai vần 
-Nhận xét sửa sai
-Củng cố 2 vần
-Bài hôm nay chúng ta học vần gì?
-Viết đầu bài lên bảng
-Cho hs đọc cả hai vần
-Viết mẫu vừa viết vừa HD hs cách viết
uân, uyên,mùa xuân,
 bóng chuyền	
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét sửa sai
-Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt đọc đv
*TCTV:Y/c pt đọc đánh vần và đọc trơn
-Cho hs đv và đọc trơn
-Gv đọc mẫu – giải thích
-Hỏi vần vừa học
-Gọi đọc bài T1
-Nxét sửa sai
-Chỉ bảng câu ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt và đọc đv
-Cho hs đọc từng câu
-GV đọc mẫu – gọi 2 hs đọc
-Nêu chủ đề luyện nói
-Y/c hs qsát tranh và trả lời
+Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+Kể tên 1 số truyện mà em biết
-Cho hs đọc từng phần trong sgk
 -Nhận xét, ghi điểm
-Y/c hs mở vở TV
-HD lại cách viết 
-Y/c hs viết bài vào vở
-Qsát, uấn nắn hs
-Nhắc lại vần vừa học
-Cho hs đọc lại toàn bài
-Về nhà đọc và viết lại bài
-Chuẩn bị tiết sau
-hát
-2 hs đọc
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép vần
-Đọc ĐT 
-Trả lời
-Ghép tiếng
-Đọc ĐT
-Đọc ĐT 
-Đọc ĐT + CN
-So sánh
-Trả lời
-Đọc ĐT
-Qsát – ghi nhớ
-Viết bảng con
-Đọc thầm
-Thực hiện
-Đọc ĐT + CN
-1 hs đọc
-Đọc CN
-Đọc thầm
-Thực hiện
-Đọc ĐT 
-Nghe, 2 hs đọc
-HS nêu
-Qsát trả lời
-Đọc CN
-Mở vở TV
- Qsát, nghe
-Viết bài vào vở
-1 HS
-Đọc CN
-Nghe
ghi nhớ 
Tiết 4: Toán: 
luyện tập
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs củng cố về đọc, viết so sánh các số tròn chục. Nhận ra cấu tạo các số tròn chục (từ 10 – 90)
2.KN: Rèn KN đọc viết thành thạo và biết vận dụng và làm bài nhanh đúng, chính xác
3.TĐ: GD hs chăm chỉ chịu khó suy nghĩ làm bài
II.Đồ dùng dạy học
-Vở BT
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Luyện tập (30’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-GV đọc các số tròn chục từ 10 đến 90
-Gọi 1 hs lên viết
-Nhận xét cho điểm
Trực tiếp – ghi đầu bài
Bài 1: 
-HD hs làm nối cách đọc số với cách viết số
-Gọi 1 hs lên bảng nối
-GV kiểm tra kết quả - Nxét cho điểm
-Y/c lớp đổi vở KT chéo
Bài 2: Viết (Theo mẫu)
a,số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị
b,số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị
c,số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị
d,số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị
-GV nhận xét ghi điểm
Bài 3;
a,Khoanh vào số bé nhất: 70, 40, 20, 50, 30
b,Khoanh vào số lớn nhất; 10, 80, 60, 90, 70
-Nhận xét cho điểm
Bài 4: 
a,Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn
20, 50, 70, 80, 90
b,Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé
80, 60, 40, 30, 10
-Nhận xét ghi điểm
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs về làm BT trong vở BT
Chuẩn bị tiết sau
-1 hs lên bảng
-Lớp viết vào bảng con
-Nghe
-1 hs lên nối
HS làm vào vở BT
-HS tự kiểm tra
-Nêu y/c
-1 hs đọc phần a
-1 hs đọc BT của mình
-1 hs nhận xét
-1 hs đọc BT
-HS đổi vở KT
-2 hs lên bảng làm. Hs khác làm vào vở BT
-Nhận xét
-Nghe
ghi nhớ
Tiết 5: đạo đức: 
đi bộ đúng qui định (T2)
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs củng cố lại KT vào làm BT4 vào việc đi bộ trên đường. Phân biệt hành vi đúng chuẩn mực và hành vi sai
2.KN: HS thực hiện việc đi bộ đúng qui định trong cuộc sống hàng ngày
3.TĐ: GD hs có thái độ tôn trọng về qui định và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, VBT, đèn hiệu màu xanh, đỏ, vàng
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (4’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (1’)
2.HĐ1: thảo luận theo cặp BT3 (10’)
3.HĐ2: làm BT 4 (10’)
4.HĐ3; trò chơi (7’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Đi bộ đúng qui định ở nông thôn em cần đi như thế nào?
-Nhận xét, khen ngợi
Trực tiếp – ghi đầu bài
-GV y/c các cặp thảo luận BT3
+Các bạn nào đi đúng qui định? Những bạn nào đi sai qui định? vì sao?
+Những bạn nào đi dưới lòng đường có thể gặp nguy hiểm gì?
+Nếu thấy bạn đi như thế, các em sẽ nói gì với các bạn?
-Gọi từng cặp lên hỏi đáp theo ND câu hỏi.
+KL: Hai bạn nhỏ đi trên vỉa hè là đúng qui định, ba bạn đi dưới lòng đường là sai. Đi dưới lòng đường như vậy cản trở an toàn giao thông có thể gây nguy hiểm. Nếu thấy bạn mình như thế, các em cần khuyên bảo các bạn đi trên vỉa hè vì đi dưới lòng đường là sai qui định rất nguy hiểm
-GV treo tranh BT4 nêu y/c
+Nối tranh vẽ người đi bộ đúng qui định với khuân mặt “tươi cười” và giải thích vì sao?
+Đánh dấu + vào 0 dưới tranh tương ứng với việc em đã làm
-Em đã thực hiện như tranh nào?
+KL: “Khuân mặt tươi cười nối với các tranh 1, 2, 3, 4, 6 vì những người trong tranh này đã đi bộ đúng qui định. Các bạn ở tranh 5, 7, 8 thực hiện sai qui định về an toàn giao thông có thể gây tai nạn giao thông
-GV nêu cách chơi
-Đèn xanh quay tay khi hô đèn đỏ 2 tay dừng không quay
-Y/c hs lên tham gia trò chơi
-Nhận xét khen ngợi
-Cho hs đọc ghi nhớ cuối bài
-ở trong thành phố, nông thôn ta đi bộ như thế nào?
-Qua bài này hàng ngày các em đi học trên đường nhớ thực hiện những qui định đã học 
-Chuẩn bị bài sau
-Hát
-2 hs trả lời
-Thảo luận theo HD
-Hs trình bày
-Nghe
-HS làm vào vở BT đạo đức
-Nghe
-Nghe
-HS tham gia
-HS đọc ĐT
-Trả lời
-Nghe
Ghi nhớ
Ngày soạn:22/02/2009
Ngày giảng: thứ ba ngày 24/02/2009
Tiết 1+2: học vần: 
bài 101: uât – uyêt
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs đọc và viết được vần uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh . Nhận biết được vần uât – uyêt trong từ ngữ và câu ứng dụng. Đọc và hiểu từ ngữ và câu ứng dụng có trong bài. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đất nước ta tươi đẹp
2.KN: rèn cho hs KN nghe, nói, đọc, viết, so sánh thành thạo và chính xác các âm, vần, tiếng, từ và câu ứng dụng có trong bài
3.TĐ: GD hs chăm học – yêu thích môn học
*TCTV: Luyện cho HS đọc từ ứng dụng và kết hợp giải nghĩa từ
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, bộ THTV
-Bảng con, vở TV
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Dạy vần mới
a.Dạy vần uât (8’)
b.Dạy vần uyêt (8’)
c.So sánh 2 vần (4’)
d.HD viết bảng con (10’)
đ.Đọc từ ngữ ứng dụng (8’)
Tiết 2
3.Luyện tập
a.Luyện đọc (8’)
b.Đọc câu ứng dụng (9’)
c.Luyện nói (8’)
d.đọc sgk (7’)
đ.Luyện viết (10’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Cho hs viết bảng con: huân chương
-Nhận xét, sửa sai
Trực tiếp 
-Viết vần uât lên bảng và đọc
-Vần uât gồm có mấy âm, âm nào đứng trước âm nào đứng sau?
-Y/c ghép vần uât
-y/c đọc đánh vần (u - â – t – uât)
-Có vần uât muốn có tiếng Xuất phải thêm âm gì? và dấu gì?
-Y/c hs ghép tiếng Xuất
-Cho hs đọc
-Gthiệu tranh rút ra từ khoá: sản xuất
-Cho hs đọc
-Cho hs đọc xuôi và đọc ngược
-Nxét, sửa sai
 ( Quy trình dạy tương tự như vần uât )
-Cho hs so sánh điểm giống và khác nhau giữa hai vần 
-Nhận xét sửa sai
-Củng cố 2 vần
-Bài hôm nay chúng ta học vần gì?
-Viết đầu bài lên bảng
-Cho hs đọc cả hai vần
-Viết mẫu vừa viết vừa HD hs cách viết
uât, uyêt, sản xuất,
b
 duyệt inh	
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét sửa sai
-Chỉ bảng từ ngữ ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt đọc đv
*TCTV:Y/c pt đọc đánh vần và đọc trơn
-Cho hs đv và đọc trơn
-Gv đọc mẫu – giải thích
-Hỏi vần vừa học
-Gọi đọc bài T1
-Nxét sửa sai
-Cho hs qsát tranh – ghi bài ứng dụng
-Chỉ bảng câu ứng dụng
-Y/c tìm tiếng chứa vần – pt và đọc đv
-Cho hs đọc trơn
-GV đọc mẫu – gọi 2 hs đọc
-HD hs qsát tranh – gợi ý cho hs qsát tranh sgk – gv gthiệu cho hs về cảnh đẹp của đất nước để hs nắm được
+Các em có thể nói về cảnh đẹp mà em biết
-Gọi 3 hs đọc từng phần trong sgk
 -Nhận xét, ghi điểm
-Y/c hs mở vở TV
-HD lại cách viết 
-Y/c hs viết bài vào vở
-Qsát, uấn nắn hs
-Nhắc lại vần vừa học
-Cho hs đọc lại toàn bài
-Nxét tiết học – Dặn về học
-Xem trước bài 102
-hát
-2 hs đọc
-Đọc ĐT + CN
-Trả lời
-Ghép vần
-Đọc ĐT 
-Trả lời
-Ghép tiếng
-Đọc ĐT
-Đọc ĐT 
-Đọc ĐT + CN
-So sánh
-Trả lời
-Đọc ĐT
-Qsát – ghi nhớ
-Viết bảng con
-Đọc thầm
-Thực hiện
-Đọc ĐT + CN
-1 hs đọc
-Đọc CN
-Qsát, nxét
-Đọc thầm
-Tìm pt đọc đv
-Đọc ĐT 
-Nghe, 2 hs đọc
-Qsát trả lời
-Trả lời
-3 hs đọc
-Mở vở TV
- Qsát, nghe
-Viết bài vào vở
-1 HS
-Đọc CN
-Nghe
ghi nhớ 
Tiết 3: Toán:
cộng các số tròn chục
I.Mục tiêu
1.KT: Bước đầu giúp hs:
-Biết cộng 1 số tròn chục với 1 số tròn chục trong phạm vi 100 (đặt tính thực hiện phép tính)
-Tập cộng nhẩm, một số tròn chục với một số tròn chục (trong phạm vi 100)
2.KN: Rèn KN làm tính cộng các số tròn chục thành thạo, chính xác
3.TĐ: HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán
II.Đồ dùng dạy học
-Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính, vở BT
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (3’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Gthiệu cách cộng các số tròn chục (12’)
3.Thực hành (20’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Kiểm tra vở BT ở nhà của hs
Trực tiếp – ghi đầu bài
B1: HD hs thao tác trên que tính
-HD hs lấy 30 que tính (3 bó que tính)
-HD hs sử dụng các bó que tính để nhận biết 30 có 3 chục và 0 đơn vị (Viết 3 ở cột chục, viết 0 ở cột đơn vị như sgk)
-Y/c hs lấy tiếp 20 que tính (2 bó que tính) xếp dưới 3 bó que tính trên
-Giúp hs nhận bi ...  vụ của bài học: Ôn lại cách đọc từng vần, cách viết từng vần
-GV dùng bảng ôn làm mẫu: ghép âm ở từng cột dọc với từng âm ở dòng ngang để tạo vần sau đó đọc trơn
-Y/c hs ghép và đọc
-Ghi các từ ngữ
-Y/c hs đọc các TN và tìm vần vừa ôn
-Cho hs đọc trơn các TN
-Gv đọc mẫu – giải nghĩa các từ ngữ
-Viết mẫu, vừa viết vừa HD hs cách viết
hoà thuận, luyện tập
-Y/c hs viết bảng con
-Nhận xét sửa sai
-Cho hs đọc lại toàn bài T1
-Nhận xét sửa sai
-Ghi bảng bài ứng dụng
-Y/c đọc và tìm tiếng chứa vần ôn
-Cho hs đọc trơn bài ứng dụng
-Gv đọc mẫu
-Y/c hs mở vở TV
-HD lại cách viết
-Y/c hs viết bài vào vở
-Qsát uấn nắn hs
-Gv kể lần 1
-GV kể lần 2 (vừa kể vừa kết hợp hỏi hs để nhớ từng đoạn )
+Đ1: Nhà vua đã ra lệnh cho những người kể phải kể những câu chuyện như thế nào?
+Đ2: Những người khác cho vua nghe đã bị vua làm gì? vì sao họ laị đối xử như vậy?
+Đ3: Em hãy kể lại câu chuyện mà anh nông dân đã kể cho vua nghe. Câu chuyện em kể đã hết chưa?
+Đ4: Trao đổi với các bạn trong nhóm để cùng nhau đưa ra câu trả lời: Tại sao anh nông dân lại được vua thưởng?
-Cho hs kể lại từng đoạn truyện dựa vào từng bức tranh
-Nhận xét khen ngợi
-Cho hs nhắc lại bài ôn
-Về nhà đọc và viết lại bài, kể lại truyện 
-Xem trước bài 104
-Hát
-3 hs đọc
-Thực hiện
-HS qsát
-Đọc ĐT + CN
-Qsát - đọc thầm
-HS thực hiện
-Đọc trơn các TN
-Qsát, ghi nhớ
-Viết bảng con
-Đọc ĐT + CN
-Qsát - đọc thầm tìm CN
-Đọc ĐT + CN
-Mở vở TV
-Qsát ghi nhớ
-Viết bài vào vở
-Nghe
-HS kể
-1 hs
Nghe
ghi nhớ
Tiết 3: Toán:
trừ các số tròn chục
I.Mục tiêu
1.KT: Bước đầu giúp hs biết làm tính trừ hai số tròn chục trong phạm vi 100. Đặt tính thực hiện phép tính, tập trừ nhẩm 2 số tròn chục trong phạm vi 100. Củng cố về giải toán
2.KN: Hs làm tính trừ và giải toán nhanh, đúng, thành thạo
3.TĐ: GD hs tính cẩn thận chính xác khi làm toán
II.Đồ dùng dạy học
-Các bó que tính mỗi bó 10 que tính, vở BT
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Gthiệu phép trừ các số tròn chục (10’)
3.Thực hành (20’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Gọi 2 hs lên bảng thực hiện
40+30 50+10
20+70 6+30
-Nhận xét ghi điểm
Trực tiếp – ghi đầu bài
a,HD thao tác trên que tính
-HD hs lấy 50 que tính (5 bó que tính)
-HD hs sử dụng các bó que tính để nhận biết 50 có 5 chục và 0 đơn vị (ghi bảng)
-Tiến hành tách ra 20 que tính (2 bó que tính)
-GV giúp hs nhận biết số 20 có 2 chục và 0 đvị
-Số gthiệu còn lại gồm 3 chục và 0 đơn vị
-GV ghi 3 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị dưới vạch ngang
b,HD kỹ thuật làm tính trừ
-GV HD thực hiện 2 bước (50 – 20)
+Đặt tính
-Viết 50 rồi viết số 20 sao cho cột chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng đơn vị
-Viết dâu – 
-Kẻ vạch ngang
+Tính từ phải sang trái
-
0 trừ 0 bằng 0 viết 0
5 trừ 2 bằng 3 viết 3
 30
-Vậy 50 – 20 = 30
-HD hs làm BT tại lớp
Bài 1: tính
-
-
-
-
-
-
 40 80 90 70 90 60
 20 50 10 30 40 60
 20 30 80 40 50 00
Nhận xét cho điểm
Bài 2: tính nhẩm
50 – 30 =?
Nhẩm 5 chục trừ 3 chục = 2 chục
Vậy 50 – 30 = 20
-Gọi hs đọc kết quả các phép tính còn lại
Nhận xét cho điểm
Bài 3: Cho hs nêu đề bài
-GV đặt câu hỏi – HD hs tóm tắt và giải
-Gọi 1 hs lên bảng 
Tóm tắt Bài giải
Có: 30 cái kẹo Số kẹo An có tất cả là
Cho thêm: 10 cái kẹo 30 + 10 = 40 (cái kẹo)
Có tất cả ... cái kẹo Đáp số: 40 cái kẹo
Nhận xét ghi điểm
-Nhắc lại cách tính
-Nhận xét giờ học
-BTVN: bài 4 sgk
-Hát
-2 hs lên bảng làm
-Nxét bài bạn
-HS lấy 50 que tính
-Lấy 20 que tính
-HS trả lời
-Nêu y/c
-2 hs lên bảng làm
-Lớp làm vào vở
-Nxét bài bạn
-Nêu y/c
-HS nêu kết quả
-Nêu
-Nghe – tóm tắt và giải bài
-Nghe
ghi nhớ
Tiết 4: Mĩ thuật: 
Vẽ cây đơn giản
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs nhận biết hình dáng của cây. Biết cách vẽ cây
2.KN: HS biết cách vẽ cây đơn giản và vẽ màu theo ý thích
3.TĐ: GD hs yêu thích môn học, yêu quý chăm sóc và bảo vệ cây
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh ảnh 1 số cây, hình vẽ minh hoạ 1 số cây
-Vở TV, bút chì, sáp màu
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (2’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (1’)
2.Gthiệu hình ảnh cây (5’)
3.HD hs cách vẽ cây (5’)
4.Thực hành (15’)
5.Nxét đánh giá (5’)
D.Củng cố dặn dò (2’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Trực tiếp – ghi đâu bài 
-GV gthiệu 1 số tranh ảnh có cây để hs qsát và nhận xét
+Cây: lá, vòm lá, tán lá (màu xanh vàng) thân cây, cành cây (màu nâu, đen)
-Gthiệu 1 số tranh ảnh về phong cảnh
-HD trên bảng cách vẽ cây
-Nên vẽ thân cây, cành trước, vòm lá sau
-Vẽ xong tô màu theo ý thích
-GV gợi ý cách vẽ: vẽ cây theo ý thích trong khuân khổ đã cho
+Vừa với khổ giấy
+Vẽ thêm các hình ảnh khác
+Chọn màu vẽ
-Qsát giúp đỡ hs vẽ
-GV HD hs nhận xét về 1 số bài vẽ
+Hình ảnh và cách sắp xếp hình vẽ
+Cách vẽ màu
-GV nxét khen ngợi 1 số bài vẽ
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs về nhà qsát cảnh vật xung quanh nơi ở
-Hát
-Qsát và nxét
-Qsát
-Vẽ vào vở TVẽ
-Nxét
-Nghe
ghi nhớ
Ngày soạn:25/02/2009
Ngày giảng: thứ sáu ngày 27/02/2009
Tiết 1: Tập viết:
ôn tập
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs ôn lại các từ ngữ đã viết. Viết đúng các từ ngữ: uỷ ban, hoà thuận, luyện tập, luýnh quýnh, huỳnh huỵch theo đúng qui trình
2.KN: Rèn KN viết đúng đẹp thẳng dòng, trình bày sạch sẽ
3.TĐ: HS chăm chỉ nắn nót viết bài giữ gìn vở sạch chữ đẹp
II.Đồ dùng dạy học
-Mẫu chữ, vở TV, bảng con
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Qsát nxét (5’)
3.HD cách viết (8’)
4.Viết bảng con (7’)
5.Viết vào vở (10’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Cho hs viết bảng con: chim khuyên, tuyệt đẹp
Nhận xét sửa sai
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Cho hs qsát 1 số từ đã viết nhắc lại cách viết các con chữ và nối các con chữ, độ cao của các nét chữ: cho hs đọc lại 1 số từ có âm vần khó: vỡ hoang, con hoẵng, doanh trại, thu hoạch, khoẻ khoắn, giấy pơ luya
Nhận xét sửa sai
-GV viết mẫu 1 số từ – HD cách viết
-Viết từ uỷ ban gồm 2 tiếng
-Tiếng uỷ: chữ u nối y dấu hỏi trên u
-Tiếng ban: chữ b nối vần an
+Từ hoà thuận gồm 2 tiếng
-Tiếng hoà: chữ h nối vần oa dấu huyền trên a
-Tiếng thuận: chữ th nối vần uân dấu nặng dưới â
+Từ luyện tập gồm 2 tiếng
-Tiếng luyện: chữ l nối vần uyên dấu nặng dưới ê
-Từ tập: chữ t nối vần âp dấu nặng dưới â
+Từ Luýnh quýnh gồm 2 tiếng
-Tiếng luýnh: chữ l nối vần uynh dấu sắc trên y. Từ quýnh: chữ q nối vần uynh dấu sắc trên y
+Từ huỳnh huỵch gồm 2 tiếng;
-Tiếng huỳnh: chữ h nối vần uynh dấu huyền trên y. Tiếng huỵch: chữ h nối vần uynh dấu nặng dưới y
b
 uỷ an, hoà thuận
luyện tập, luýnh quýnh
 huỳnh huỵch
-Y/c hs viêt bảng con 1 số từ
Nhận xét sửa sai
-Y/c hs mở vở TV
-Y/c hs viết bài vào vở
-Qsát uấn nắn hs
-Nxét tiết học
-Dặn hs về tự viết lại ở nhà
-Chuẩn bị tiết sau
-Hát
-Viết bảng con
-Qsát
-Đọc lại các từ có vần khó
-Nghe
-HS viết bảng con
-Mở vở TV
-Viết bài vào vở
-Nghe
ghi nhớ
Tiết 2: TNXH:
Cây gỗ
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs biết kể tên một số cây gỗ ở nơi sống của chúng. Nêu được ích lợi của việc trồng cây gỗ
2.KN: Biết qsát, phân biệt, nói đúng tên các bộ phận chính của cây gỗ
3.TĐ: Gd hs có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, vật thật, cây xoan, cây bàng
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (3’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (1’)
2.HĐ1: (14’) Qsát cây gỗ
MT: HS nhận ra cây nào là cây gỗ và phân biệt các bộ phận chính của cây gỗ
3.HĐ2: (14’)
MT: Biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa vào các hình trong sgk. Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Hãy nêu ích lợi của cây hoa?
Nhận xét
Trực tiếp – ghi đầu bài
-GV tổ chức cho hs ra sân trường, dẫn các em đến và chỉ xem cây nào là cây gỗ, nói tên cây đó là cây gì?
-Gv cho hs dừng lại bên 1 cây gỗ và cho các em qsát để trả lời câu hỏi sau:
+Cây gỗ này tên là gì?
+Hãy chỉ thân lá của cây, em có nhìn thấy dễ cây không?
+Thân cây này có đặc điểm gì (cao hay thấp, to hay nhỏ)
*KL: cây gỗ cũng có rễ thân lá và hoa nhưng cây gỗ có thân to cao cho ta gỗ để dùng, cây gỗ còn có cành và lá cây và làm thành tán toả bóng mát
-HD hs tìm bài 24 sgk
+Cây gỗ được trồng ở đâu
+Kể tên 1 số cây gỗ
+Kể tên các đồ dùng được làm bằng gỗ?
+Nêu ích lợi của cây gỗ?
*KL: cây gỗ được trồng để lấy gỗ làm bóng mát, ngăn lũ. Cây gỗ có nhiều ích lợi vì vậy cây gỗ thường trồng thành rừng (ảnh chụp trang 50 sgk) là rừng cây được trồng ở đắc lắc các ảnh chụp trang 51 sgk phía trên là những cây sao ở thành phố HCM phía dưới là cây phượng vĩ ở Huế
-Cây gỗ có ích lợi gì?
-Nhắc nhở hs luôn bảo vệ cây
-Nxét tiết học
-Dặn hs về nhà qsát trước con cá
-Hát
Trả lời
-Qsát và trả lời câu hỏi
-Nghe
-Trả lời các câu hỏi
-Nghe
-Trả lời
Nghe
Ghi nhớ
Tiết 3: âm nhạc:
học bài hát: quả
Nhạc và lời: xanh xanh
I.Mục tiêu
1.KT: HS hát đúng giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. Hát đúng giai điệu kết hợp gõ đệm theo phách theo tiết tấu
2.KN: HS thuộc lời bài hát, hát đúng biết sử dụng gõ đệm theo lời ca bài hát đúng thành thạo
3.TĐ: GD hs yêu môn hát, mạnh bạo tự nhiên khi hát
II.Đồ dùng dạy học
-Hát chuẩn xác bài hát, thanh phách
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.HĐ1: Dạy hát bài: Quả (13’)
3.HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm (12’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Cho hs hát 1 trong 2 bài hát
Nhận xét khen ngợi
Trực tiếp – ghi đầu bài
-GV hát mẫu
-Đọc lời ca – gv đọc theo tiết tấu lời ca
-Cho hs đọc lời 1 và lời 2
-Dạy hát từng câu: gv chia mỗi lời thành 2 câu hát
Lời 1: Quả gì mà ngon ngon thế? Xin thưa rằng quả khế
ăn vào thì chắc là chua? vâng vâng chua thì để nấu canh chua
-Gv bắt nhịp từng câu hát mẫu
-Ghép 2 câu lại bắt nhịp cho hs hát
Lời 2: Quả gì mà da cưng cứng? Xin thưa rằng quả trứng
ăn vào thì nó làm sao? không sao ăn vào người sẽ thêm cao
-GV bắt nhịp cho hs hát từng câu sau đó ghép 2 câu lại
-Cho hs hát 2 lời bài hát
-GV cho hs vừa hát vừa vỗ tay đệm theo phách
Nhận xét khen ngợi
-GV cho hs hát kết hợp gõ theo tiết tấu lời ca
-Cho hs hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng
-Cho hs hát theo nhóm, tổ, bàn
Nhận xét khen ngợi
-Cho 1, 2 nhóm hát
-Nhận xét giờ học
-Về nhà tập hát
-Chuẩn bị tiết sau
-Hát
-Nghe
-Đọc ĐT theo gv
-Hát 3 – 4 lần
-Hát 3 – 4 lần
-Hát 3 – 4 lần
-Hát 3 – 4 lần
-Hát 3 – 4 lần
-Hs làm theo từng tổ thi hát và gõ
-Hs làm theo
-HS thi hát
-Hát cá nhân
-Nghe
ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 24.doc