Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 28

Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 28

NGÔI NHÀ

I.Mục tiêu

1.KT: Giúp hs đọc đúng, đọc trơn cả bài ngôi nhà, phát âm đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức. Học thuộc lòng một khổ thơ mà em yêu thích

-Ôn các vần iêu, yêu. Đọc những dòng thơ có vần yêu. Tìm tiếng ngoài bài. Nói câu chứa tiếng có vần iêu

-Hiểu từ ngữ trong bài

-Hiểu ND bài: tình cảm yêu thương gắn bó của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình

-Nói theo chủ đề: Nói về ngôi nhà em mơ ước

2.KN: Rèn KN đọc lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ

3.TĐ: GD hs chăm chỉ học. Biết giữ vệ sinh ở nhà. Biết bảo vệ yêu quý ngôi nhà

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần thứ 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28: 
Ngày soạn: 21/03/2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày: 23/03/2009
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: tập đọc:
ngôi nhà
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs đọc đúng, đọc trơn cả bài ngôi nhà, phát âm đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức. Học thuộc lòng một khổ thơ mà em yêu thích
-Ôn các vần iêu, yêu. Đọc những dòng thơ có vần yêu. Tìm tiếng ngoài bài. Nói câu chứa tiếng có vần iêu
-Hiểu từ ngữ trong bài
-Hiểu ND bài: tình cảm yêu thương gắn bó của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình
-Nói theo chủ đề: Nói về ngôi nhà em mơ ước
2.KN: Rèn KN đọc lưu loát, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ
3.TĐ: GD hs chăm chỉ học. Biết giữ vệ sinh ở nhà. Biết bảo vệ yêu quý ngôi nhà
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.HD luyện đọc
a, Luyện đọc tiếng (9’)
b, Luyện đọc câu (9’)
c, luyện đọc đoạn bài (10’)
3.Ôn các vần iêu, yêu (10’)
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài (15’)
5.Học thuộc lòng (15’)
6.Luyện nói (12’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Cho hs đọc bài “Mưu chú sẻ”
Nhận xét ghi điểm
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Gv đọc mẫu lần 1
-Gv cho hs pt và đọc 1 số từ ngữ khó
-Gv gạch chân sau đó ghép tiếng
-Đọc trơn các từ
-Y/c hs nối tiếp đọc trơn từng dòng thơ của bài
Nhận xét sửa sai
-Cho hs đọc nối tiếp từng khổ thơ 
Nhận xét
-Đọc toàn bài
-Y/c đọc ĐT cả bài
-Nêu y/c: đọc trong bài những dòng thơ có chứa tiếng yêu
+Em yêu nhà em
+Em yêu tiếng chim
+Như yêu đất nước
b, Nêu y/c: Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu yêu
Nhận xét khen ngợi
c, Nói câu chứa tiếng có vần iêu – yêu
-Gv cho hs tự nói câu có tiếng chứa vần
-Nhận xét khen ngợi
-GV cho hs nhắc lại bài vừa học
-Cho hs đọc bài trên bảng
-Tóm tắt ND bài
-Y/c đọc 2 khổ thơ đầu trả lời
+ở ngôi nhà của mình bạn nhỏ nhìn thấy gì? Nghe thấy gì? Ngửi thấy gì
+GV giảng
+Tìm và đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu quê hương đất nước
-Gv đọc lại bài thơ
-Y/c hs tự nhẩm khổ thơ mình yêu thích nhất
-Gọi hs đọc
Nhận xét ghi điểm
-Gọi hs đọc
-Y/c hs qsát tranh
-Gợi ý để hs luyện nói
Nhận xét
-Gv tóm tắt 
-Liên hệ “ Biết yêu quý ngôi nhà của mình 
-Nxét giờ học
-VN đọc bài và chuẩn bị bài sau
-Hát
-2 hs đọc
-Nghe
-Hs pt âm vần đọc CN
-Đọc ĐT + CN
-Đọc CN
-Đọc CN
-2 hs đọc
-Đọc ĐT
-HS đọc
-HS tự tìm
-HS đọc câu mẫu sgk – Nói cá nhân
-1 hs
-Đọc CN
-Thực hiện
-Trả lời
-Nghe
Em yêu ...
.... Bốn mùa chim ca
-2 hs đọc
-Đọc nhẩm
-HS đọc
-Đọc y/c luyện nói Qsát tranh. Nói về mơ ước của mình
Nghe
Ghi nhớ
Tiết 4; Toán: 
giải toán có lời văn (Tiếp )
I.Mục tiêu
1.KT: giúp hs củng cố về giải và trình bày bài giải có lời văn. Tìm hiểu bài toán (Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi phải làm gì?) giải toán (thực hiện phép tính để tìm hiểu điều chưa biết nêu trong câu hỏi trình bày bài giải)
2.KN: Rèn cho hs có kĩ năng trình bày, giải toán thành thạo, chính xác 
3.TĐ: GD hs tính cẩn thận chính xác khi giải toán
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ, bảng con, vở BT
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Gthiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải (10’)
3.Thực hành (20’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Kiểm tra vở BT ở nhà của hs
Nhận xét
Trực tiếp – ghi đầu bài
a, HD hs tìm hiểu bài toán
-Gv ghi tóm tắt
+Bài toán cho biết những gì?
-Gv ghi bảng
+Bài toán hỏi gì?
Tóm tắt
Có: 9 con gà
Bán: 3 con gà
Còn lại ... con gà?
b, HD bài giải
-Nêu câu hỏi gợi ý
+Muốn biết nhà An còn laị mấy con gà ta làm như thế nào?
-Gọi hs nêu phép tính
c, HD viết lời giải
-Gv y/c hs nêu lại bài gồm những gì?
-Nêu câu lời giải
Bài giải
Số gà còn lại là
9 – 3 = 6 (Con gà)
Đáp số: 6 con gà
Bài 1
-Gv HD hs tóm tắt bằng các câu hỏi
Có: 8 con chim
Bay đi: 2 con chim
Còn lại ... con chim
Bài giải
Số con chim còn lại là
8 – 2 = 6 ( con chim)
Đáp số: 6 con chim
Nhận xét ghi điểm
Bài 2: gọi hs nêu y/c và tóm tắt bài toán
Tóm tắt
Có: 8 quả bóng
Đã thả: 3 quả bóng
Còn lại ... quả bóng
Bài giải
Số quả bóng còn lại là
8 – 3 = 5 (quả)
Đáp số: 5 quả
Nhận xét ghi điểm
Bài 3: Y/c hs nhìn tranh nêu tóm tắt
Tóm tắt
Đàn vịt có: 8 con
ở dưới ao: 5 con
Trên bờ ... con?
Bài giải
Số con vịt trên bờ là
8 – 5 = 3 (con)
Đáp số: 3 con
Nhận xét cho điểm
-Hệ thống lại bài
-Nxét giờ học
-Dặn làm BT vở BT
-Hát
-HS đọc bài toán
-HS nêu lại
-Nhà lan có 9 ...
An có mấy con gà
-làm tính trừ
1 hs: 9 – 3 = 6
9 – 3 = 6 ( con gà)
-Câu lời giải, phép tính, đáp số 
-1 – 2 hs
-1 – 2 hs nêu
-1 hs trình bày
-HS làm vào vở
-Nêu y/c tóm tắt và cách giải
-1 hs lên giải
lớp làm vào vở
-Nêu
-1 hs nêu cách giải
1 hs lên giải
-Lớp làm vào vở
-Nghe
ghi nhớ
Tiết 5: đạo đức:
chào hỏi và tạm biệt (T1)
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs hiểu được cần phải chào hỏi khi gặp gỡ. tạm biệt khi chia tay cách chào hỏi tạm biệt, ý nghĩa của lời chào hỏi tạm biệt
2.KN: HS có KN biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày
3.TĐ: GD hs có thái độ quý trọng những bạn biết chào hỏi tạm biệt đúng
II.Đồ dùng dạy học
-Vở BT đạo đức
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.HĐ1: chơi trò chơi “vòng tròn” (10’)
3.HĐ2: thảo luận lớp (10’)
4.HĐ3: Nối tiếp (5’)
-Khi nào cần nói lời cảm ơn?
-Khi nào cần nói lời xin lỗi?
Nhận xét
Trực tiếp – ghi đầu bài
+Cách tiến hành: hs đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau. Quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một. Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm vòng tròn nêu các tình huống để hs đóng vai chào hỏi
+Hai người bạn gặp nhau
+Hs gặp thầy cô giáo ở ngoài đường
+Em đến nhà chơi gặp bố mẹ bạn
+Hai người bạn gặp nhau ở nhà hát lớn khi giờ biểu diễn đã bắt đầu
-Sau khi hs thực hiện đóng vai chào hỏi trong mỗi tình huống xong người điều khiển hô “chuyển dịch” khi đó vòng tròn trong đứng im còn tất cả những người ở vòng ngoài bước sang bên phải một bước. Làm thành những đôi mới. Người điều khiển tiếp tục đưa ra tình huống mới
Nhận xét khen ngợi
-Gv nêu các câu hỏi
+Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống và khác nhau như thế nào?
+Em cảm thấy như thế nào khi:
-Được người khác chào hỏi
-Em chào bạn và đáp lại
-Em gặp 1 người bạn, em chào nhưng bạn không cố tình đáp lại?
-Cần chào hỏi như thế nào?
+KL: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt, khi chia tay
-Chào hỏi tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau
-Đọc câu tục ngữ
Lời chào cao hơn mâm cỗ
Nhận xét tiết học
VN xem tranh BT còn lại
-Hát
-2 hs trả lời
-Hs thực hiện chơi
-Thảo luận cặp
-Đọc ĐT + CN
ghi nhớ
Ngày soạn: 22/03/2009
Ngày giảng: Thứ ba ngày 24/03/2009
Tiết 1: toán: 
luyện tập
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs củng cố về cách giải bài toán, thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đến 20
2.KN: Rèn cho hs có KN giải toán thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 20 thành thạo
3.TĐ: GD hs tính cẩn thận tỉ mỉ, chính xác khi làm toán
II.Đồ dùng dạy học
-Vở BT
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.luyện tập (30’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Viết các số từ 30 đến 40
Nhận xét cho điểm
Trực tiếp – ghi đầu bài
Bài 1: gọi hs nêu y/c bài toán
Tóm tắt
Có: 15 bút bê
Đã bán: 2 bút bê
Còn lại.... bút bê
Bài giải
Số bút bê còn lại là
15 – 2 = 13 (bút bê)
Đáp số: 13 bút bê
Nhận xét ghi điểm
Bài 2: Gọi hs nêu bài toán
Tóm tắt Bài giải
Có 12 máy bay Số máy bay còn lại là
Bay đi 2 máy bay 12 – 2 = 10 (máy bay)
Còn lại ... máy bay Đáp số: 10 máy bay
Nhận xét ghi điểm
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống
-3
-2
12
15
17
+1
-4
15
14
18
+2
-5
11
16
14
Nhận xét ghi điểm
Bài 4: 
Tóm tắt
Có: 8 hình tam giác
Tô màu: 4 hình tam giác
Còn không tô màu .... hình tam giác
Bài giải
Số hình tam giác chưa tô màu là
8 – 4 = 4 (hình tam giác)
Đáp số: 4 hình tam giác
Nhận xét ghi điểm
-Hệ thống lại bài
VN làm BT vở BT
-Chuẩn bị tiết sau
-Hát
-1 hs lên bảng
-1 hs nêu bài toán
-Tóm tắt BT
-1 hs lên giải
-2 hs đọc bài giải
-Nxét bài bạn
-1 hs nêu
-1 hs lên bảng giải
-Lớp làm vào vở
-Nxét bài bạn
-HS nêu y/c
-3 hs lên bảng
-Lớp làm vào vở
-NX bài bạn
-2 hs dựa vào tóm tắt nêu lại BT
-1 hs nên trình bày bài giải
-Lớp làm vào vở
-Nxét bài bạn
-Nghe
ghi nhớ
Tiết 2: Tập viết: 
tô chữ hoa: h, j, k
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs biết tô chữ hoa h, j, k đúng qui trình. Viết các vần uôi, iết, iêu. từ ngữ nải chuối, vẻ đẹp, hiếu thảo. Chữ thường, chữ vừa đúng kiểu, đều nét đưa bút đúng theo qui trình
2.KN: Rèn KN viết đúng theo cỡ chữ đúng kiểu, đều nét thanh
3.TĐ: GD hs tính cẩn thận, kiên trì, giữ vở sạch chữ đẹp
II.Đồ dùng dạy học
-Mẫu chữ
-Vở TV – Bảng con
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.gthiệu bài (2’)
2.HD tô chữ hoa (10’)
3.HD viết vần TN ứng dụng (10’)
4.HD hs tập tô tập viết (15’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Kiểm tra vở TV ở nhà của hs
-Viết bảng con: vườn hoa
Nhận xét ghi điểm
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Gv treo bảng viết các chữ hoa h, j, k
-Y/c hs qsát và nxét
-Gv chỉ vào từng chữ và nêu
+Chữ H hoa gồm 3 nét: nét 1 là nét kết hợp 2 nét cơ bản. Cong trái và lượn ngang, nét 2 là kết hợp của 3 nét cơ bản. Khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải, nét 3 là nét thẳng
+Chữ J hoa gồm 2 nét: nét 1 là nét kết hợp của 2 nét cơ bản – cong trái và lượn ngang nét 2 là nét móc ngược trái
+Chữ K hoa: gồm 3 nét: 2 nét đầu giống nét 1 và nét 2 của chữ J, nét 3 là nét kết hợp của 2 nét cơ bản – móc xuôi phải và móc ngược phải tạo thành một vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ 
-GV nêu qui trình tô các chữ hoa, chỉ theo chiều mũi tên
-Y/c hs tập viết bảng con
Nhận xét sửa sai
-Gv treo bảng phụ có viết vần – từ ngữ
-Gv Hd cách viết và nhắc lại cách nối các con chữ
-HD hs viết bảng con
-Nhận xét sửa sai
-Y/c hs tập tô các chữ h, j, k hoa tập viết các vần và từ ngữ
-Qsát HD từng em cách cầm bút cho đúng 
-Tư thế ngồi – HD các em sửa lỗi trong bài
-GV chấm chữa bài cho hs
-Gv và cả lớp bình chọn người viết đúng, đẹp
-Gv khen ngợi
-Dặn hs tiếp tục luyện viết trong vở Tv từ ngữ còn lại
Hát
-Viết bảng con
-Qsát nxét
-Qsát lắng nghe
-Viết bảng con
-Qsát
-Viết bảng con
-HS tô và viết vào vở TV
-Thu vở chấm
Nghe
ghi nhớ
Tiết 3: Chính tả: 
ngôi nhà
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs chép lại chính xác trình bày đúng khổ thơ 3 của bài Ngôi nhà làm đúng các ... i tiếp câu
-Đọc nối tiếp đoạn
-Đọc CN
-Thi đọc
-Đọc ĐT
-HS thi tìm
(đứt pt)
-HS thi tìm CN
-HS nhìn tranh đọc câu mẫu sgk
-Thi nói câu chứa vần
-1 hs
-Đọc thầm và trả lời các câu hỏi
-Nghe
-Đọc CN
-3 hs nhóm đọc
-1 hs
-Qsát và thảo luận
-Từng cặp thực hành hỏi đáp
-Nghe
Ghi nhớ
Tiết 3: chính tả: 
quà của bố
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs chép lại chính xác khổ thơ thứ 2 của bài: Quà của bố. làm đúng các bài tập chính tả. Điền chữ s hay x, điền vần im hay iêm
2.KN: Rèn KN viết đúng khổ thơ 2 trình bày bài sạch sẽ
3.TĐ: GD hs chăm chỉ chịu khó viết bài, giữ vở sạch chữ đẹp
II.Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ, bảng con, vở, bút chì
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.HD tập chép (20’)
3.HD làm BT chính tả (15’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Kiểm tra bài ở nhà của hs còn viết sai
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Cho hs đọc bài
-Y/c hs luyện viết tiếng khó
Nhận xét sửa sai
-Gv cho hs chép khổ thơ vào vở qsát uấn nắn cách ngồi, cầm bút viết hoa mỗi tiếng đầu dòng
-HD soát lại lỗi: gv đọc thong thả vừa đọc vừa chỉ vào từng chữ trên bảng để hs soát lỗi, dừng lại ở những chữ khi viết, đánh vần lại tiếng để hs soát lỗi
-Thu vở – chấm 1 số vở
Bài 1: Điền s hay x
xe lu dòng sông
Nhận xét chữa bài
Bài 2: Điền vần im hay iêm
Trái tim Kim tiêm
Nhận xét cho điểm
-Nxét tiết học – khen ngợi những hs học tốt
-Dặn VN viết lại bài
-Chuẩn bị tiết sau
-Hát
-2 hs đọc
-Hs tìm đọc đv
Viết bảng con
-HS chép vào vở
-HS soát lỗi dùng bút chì đếm lỗi ghi ra lề
-Đổi vở soát lỗi
-Nêu y/c
-2 hs lên bảng làm
-Nêu y/c
-2 hs lên bảng làm
-Lớp làm vào vở
Nghe
Ghi nhớ
Tiết 4: mĩ thuật: 
vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông đường diềm
I.Mục tiêu
1.KT: GIúp hs thấy vẻ đẹp của hình vuông và đường diềm có trang trí. Biết cách vẽ hoạ tiết theo chỉ dẫn vào hình vuông và đường diềm
2.KN: HS biết vẽ được họa tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích
3.TĐ: GD hs biết vận dụng KT đã học vào trang trí góc học tập
II.Đồ dùng dạy học
-1 số bài trang trí hình vuông, vở TV, màu vẽ
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (2’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Gthiệu cách trang trí HV và đường diềm (6’)
3.HD hs cách làm bài (7’)
4.Thực hành (10’)
5.Nhận xét đánh giá (5’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Gthiệu 1 số bài vẽ trang trí hình vuông và đường diềm để hs nhận ra vẻ đẹp của chúng về hình vẽ, màu sắc
-Gv tóm tắt
+Có thể trang trí hình vuông hay đường diềm bằng nhiều cách khác nhau
+Có thnhể dùng cách trang trí hình vuông, đường diềm để trang trí nhiều đồ vật như: khăn quàng viên, gạch hoa, diềm ở áo váy
-Gv y/c hs xem H2: gợi ý cách làm bài 
+Nhìn hình đã có để vẽ tiếp vào chỗ cần thiết (hình vẽ ở các góc hay giữa hình vuông hình bông hoa có 4 cánh)
-Gợi ý cách vẽ màu
+Tìm màu và vẽ theo ý thích
+Các hình giống nhau vẽ cùng một màu
+Màu nền khác với các hình vẽ
-Y/c hs thực hành vẽ vào vở TV 
-Gv theo dõi giúp đỡ hs hoàn thành bài 
-Qsát uấn nắn hs còn yếu
-Gv nhận xét về cách vẽ màu ở 1 vài bài và tìm ra vẻ đẹp theo ý thích
Nhận xét khen ngợi
-Nxét tiết học
-VN tập vẽ lại cho đẹp
-Chuẩn bị bài giờ sau
-Hát
-Nghe
-Nghe
-Qsát
-Nghe – qsát
-Thực hành
-Nxét
-Nghe
Ghi nhớ
Ngày soạn: 25/03/2009
Ngày giảng: Thứ sáu ngày: 27/03/2009
Tiết 1: toán: 
luyện tập chung
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs củng cố về KT lập đề toán và viết bài giải của bài toán
2.KN: HS biết lập đề toán và giải toán đúng chính xác. trình bày khoa học
3.TĐ: GD hs chăm chỉ chịu khó kiên trì giải toán
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh VBT
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.Luyện tập 
(30’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Giải bài toán theo tóm tắt
Tóm tắt
Hái được: 16 bông hoa
Cho: 5 bông hoa
Còn lại ... bông hoa
Bài giải
Số hoa còn lại là
16 – 5 = 11 (bông hoa)
Đáp số: 11 bông hoaNhận xét ghi điểm
Trực tiếp – ghi đầu bài
Bài 1: HD làm bài tập
a, HD hs dựa vào tranh nêu bài toán
-HD hs điền số ô tô có trong bến và số ô tô đang vào thêm trong bến rồi điền vào chỗ trống 
Bài toán: Trong bến có 5 ô tô đang đỗ, có thêm 2 ô tô vào bến. Hỏi có tất cả bao nhiêu ô tô
Bài giải
Số ô tô có tất cả là
5 + 2 = 7 (ô tô)
Đáp số: 7 ô tô
Nhận xét cho điểm
b, y/c hs nhìn vào tranh tự nêu bài toán 
Lúc đầu trên cành có 6 con chim, có 2 con bay đi, hỏi trên cành còn lại bao nhiêu con chim
Bài giải
Số con chim còn lại trên cành là
6 – 2 = 4 (con chim)
Đáp số:; 4 con chim
Bài 2: Gv cho hs qsát tranh tự nêu tóm tắt
Tóm tắt Bài giải
Có 8 con thỏ Số con thỏ còn lại là
Chạy đi: 3 con thỏ 8 – 3 = 5 (con thỏ)
Còn lại.... con thỏ Đáp số: 5 con thỏ
Nhận xét cho điểm
-Nhận xét giờ học
-BTVN làm trong vở BT
-CHuẩn bị bài tiết sau
-Hát
-HS đọc lại tóm tắt
-1 hs lên bảng giải
-HS nêu bài toán
-HS tự giải và viết bài giải
-1 hs lên bảng giải
-Nxét bài bạn
-Nêu bài toán
-1 hs lên giải
-Lớp làm bài vào vở
-Nxét bài bạn
-1 hs ghi tóm tắt
-1 hs lên bảng giải
-Lớp làm vào vở
-Nxét bài bạn
-Nghe
ghi nhớ
Tiết 2: TNXH: 
con muỗi
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs biết qsát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi. Nơi sống của muỗi, một số tác hại, cách diệt muỗi
2.KN: HS biết kể phân biệt được các bộ phận và cách diệt muỗi
3.TĐ: GD hs có ý thức tham gia diệt muỗi và thực hiện các biện pháp phòng tránh muỗi đốt
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ sgk
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.HĐ1: qsát con muỗi
MT: HS biết đặt và trả lời câu hỏi dựa trên việc qsát con muỗi . Biết các bộ phận bên ngoài của con muỗi (12’)
3.HĐ2: tác hại và cách diệt muỗi
MT: hs biết nơi sống của muỗi và tập tính của con người. Nêu 1 số tác hại của muỗi cách diệt trừ muỗi và cách phòng tránh muỗi đốt (13’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Người ta nuôi mèo để làm gì?
Nhận xét khen ngợi
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Gv cho hs qsát và trả lời câu hỏi
+Hãy chỉ đầu thân cánh của con muỗi?
+Con muỗi to hay nhỏ?
+Khi đập muỗi em thấy cứng hay mềm?
+Qsát kĩ đầu con muỗi và chỉ đâu là vòi con muỗi?
+Con muỗi dùng vòi để làm gì?
+Con muỗi di chuyển như thế nào?
-Gv y/c 1 vài cặp lên hỏi và trả lời
+KL: Muỗi là một loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Muỗi có đầu, mình và chân, cánh. Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân, nó dùng vòi để hút máu người và động vật để sống
-Gv cho hs thảo luận nhóm
-Chia lớp thành 3 nhóm
+Nhóm 1: Thảo luận câu hỏi
-Muỗi thường sống ở đâu?
-Vào lúc nào em thường nghe thấy tiếng muỗi vo ve và hay bị muỗi đốt nhất?
+Nhóm 2: Thảo luận câu hỏi
-Bị muỗi đốt có hại gì?
-Kể tên 1 số bệnh do muỗi truyền mà em biết?
+Nhóm 3: Thảo luận
-Trong sgk trang 59 đã vẽ những cách diệt muỗi nào? em còn biết cách nào khác?
+Gọi đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét kết luận
+KL: Muỗi thường sống ở nơi tối tăm, ẩm thấp. muối hút máu người và động vật để sống. Muỗi đốt không những hút máu và là con vật trung gian truyền bệnh nguy hiểm từ người này sang người khác VD: sốt rét ...
-Muốn không bị muỗi đốt phải mắc màn ngủ có nhiều cách diệt muỗi như: diệt thuốc muỗi, giữ nhà cửa sạch sẽ
-Cho hs mở sgk đọc câu hỏi
Nhận xét khen ngợi
-Nhấn mạnh lại ND bài
-VN các em hãy qsát nhà mình và môi trường xung quanh. khi ngủ nhớ mắc màn
-Chuẩn bị tiết sau
-Hát
-2 hs trả lời
-Qsát ..đặt và trả lời câu hỏi (nhóm 2 hs)
-Từng cặp hỏi trả lời
-Nghe
-Các nhóm thảo luận theo câu hỏi của nhóm mình
-Đại diện trình bày
-Nghe
-HS đọc và trả lời câu hỏi
-Nghe
Ghi nhớ
Tiết 3: Kể chuyện:
Bông hoa cúc trắng
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể câu chuyện. Hiểu ý nghĩa truyện. Ca ngợi tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ
2.KN: Rèn KN kể chuyện tự nhiên diễn cảm thành thạo
3.TĐ: GD hs lòng hiếu thảo yêu quý cha mẹ
II.Đồ dùng dạy học
-ND truyện, tranh
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (5’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.GV kể chuyện (10’)
3.HD hs kể từng đoạn câu chuyện (18’)
4.Giúp hs hiểu ý nghĩa câu chuyện (7’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Kể lại chuyện: trí khôn
Nhận xét khen ngợi
Trực tiếp – ghi đầu bài
-GV kể lần 1
-Kể lần 2 + 3 kết hợp với tranh minh hoạ
-Y/c hs qsát tránh sgk
+Tranh vẽ cảnh gì?
Câu hỏi dưới tranh là gì?
+Tranh 2, 3 làm Tương tự như tranh 1
Gọi hs kể lại toàn bộ câu chuyện 
Nhận xét
GV hỏi: câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì?
+GV: là con phải thương yêu cha mẹ con cái phải chăm sóc khi cha mẹ bị ốm đau. Tấm lòng hiểu thảo của cô giúp cho mẹ cô khỏi bệnh
-Nhận xét tiết học
-Y/c hs VN tập kể lại chuyện cho người thân
-CHuẩn bị tiết sau: Niềm vui bất ngờ
-Hát
-2 hs kể
-Nghe
-Qsát – lắng nghe
-Qsát tranh
-Trong túp lều người mẹ bị ốm ...
-3 hs kể
-Vài hs nêu
-Nghe
-Nghe
ghi nhớ
Tiết 4: âm nhạc
ôn tập 2 bài hát: Quả và hoà bình cho bé
I.Mục tiêu
1.KT: Giúp hs ôn 2 bài hát, hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Biết hát đối đáp bài quả và hát kết hợp vận động phụ hoạ. Nghe rõ tiết tấu nhận ra bài hát
2.KN: Rèn KN hát thuộc lời đúng giai điệu kết hợp vận động phụ hoạ thành thạo
3.TĐ: GD hs yêu môn hát, mạnh bạo tự nhiên khi hát
II.Đồ dùng dạy học
-Thanh phách, vài ĐT phụ hoạ
III.Các HĐ dạy học
ND - TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.ổn định
B.Ktra bài cũ (2’)
C.Bài mới
1.Gthiệu bài (2’)
2.HĐ1: Ôn tập bài hát Quả (12’)
3.HĐ2: Ôn tập bài hát Hoà bình cho bé (13’)
D.Củng cố dặn dò (3’)
-Hát bài: hoà bình cho bé
Nhận xét khen ngợi
Trực tiếp – ghi đầu bài
-Cho cả lớp hát 
-Cho cả lớp ôn tập bài hát quả 4 – 5 lần
-Cho hs tập hát theo hình thức đối đáp, đố và trả lời
-Tổ chức cho vài nhóm biểu diễn trước lớp kết hợp vài động tác phụ hoạ
-Cho cả lớp ôn tập bài hát
-Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách 
-Tổ chức vài nhóm biểu diễn trước lớp có vận động phụ hoạ
-Gv vỗ tay hoặc gõ tiết tấu lời ca của bài hát. Cho hs nhận ra sự giống nhau về tiết tấu lời ca của bài hát
Hoà bình cho bé với tiết tấu lời ca của các câu hát trong bài. Bầu trời xanh.Qua đó giúp hs nhận ra thấy tất cả những câu hát trong bài đều có tiết tấu hoàn toàn giống nhau
-Cho hs hát lại bài hát 1 – 2 lần
-Cho 1 vài nhóm biểu diễn
Nxét giờ học
-Về nhà ôn luyện 2 bài hát
-Hát
-2 hs hát
-Thực hiện
-3 nhóm
-Thực hiện
-3 nhóm
-Hát ĐT
-Thực hiện
Nghe
ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 28.doc