Giáo án môn Chính tả lớp 5 (chuẩn kiến thức)

Giáo án môn Chính tả lớp 5 (chuẩn kiến thức)

Chính tả(tiết 1/Nghe-viết): Việt Nam thân yêu.

I/Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.

 2. Làm bài tập (BT) để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k.

II/Chuẩn bị:+ Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống ở BT 2, 3 - 4 tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 3.

 

doc 55 trang Người đăng hang30 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Chính tả lớp 5 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
***– & —***
Chính tả(tiết 1/Nghe-viết): Việt Nam thân yêu.
I/Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
 2. Làm bài tập (BT) để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k.
II/Chuẩn bị:+ Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ, cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống ở BT 2, 3 - 4 tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT 3. 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
 động 1: HDHS nghe viết.
*Hoạt
 động 2:HDHS làm bài tập chính tả.
3.Củng cố, dặn dò:
Nêu một số điểm cần lưu ý về yêu cầu giờ chính tả, việc chuẩn bị cho giờ học. 
Nghe - viết bài "Việt Nam thân yêu".
Làm bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu c/k, g/gh, ng/ngh.
GV đọc toàn bài 1 lượt.
 - Giọng đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác tiếng có âm vần dễ viết sai.
Hướng dẫn tìm hiểu nội dung đoạn viết.
Hỏi: Bài thơ nói lên điều gì?
Luyện viết từ khó : dập dờn, Trường Sơn, nhuộm bùn.
HS quan sát cách trình bày thể thơ lục bát.
GV đọc cho HS viết.
+ Tư thế ngồi viết.
+ Đọc từng dòng, mỗi dòng 1 - 2 lượt.
Chấm, chữa bài. 
GV đọc lại toàn bài một lượt.
GV chấm 5 - 7 bài.
Nhận xét chung về ưu, khuyết.
Hướng dẫn làm bài tập 2.
 + HS đọc yêu cầu bài tập.	
 + GV giao việc cụ thể :
- Số 1 : Điền tiếng bắt đầu bằng ng/ngh.
-Số 2 : Điền tiếng bắt đầu bằng g/gh. - Số 3 : Điền tiếng bắt đầu bằng c/k.	
+ Nhận xét kết quả đúng : ngày, ghi, ngát, ngữ,nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ.
Hướng dẫn làm bài tập 3.
Làm vở BT. Nhận xét tìm kết quả đúng. Rút ra kết luận, quy tắc viết c/k, ng/ngh, g/gh
Nhận xét tiết học.
Viết lại những từ viết sai qui tắc.	 	 + HS làm bài tập trò chơi "Tiếp sức".
.
Lắng nghe, theo dõi 
Truyền thống lao động cần cù	SGK.	
Ca ngợi đất nước Việt
Nam tươi đẹp.
HS .
HS tự chấm bài, chũa lỗi sai.
HS đổi vở theo cặp.
1HS.
Nhóm 3 em.
Lần lượt từng em điền.
HS lắng ngh
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : CHÝNH T¶ ( TiÕt: 2)
Đề bài:LƯƠNG NGỌC QUYẾN (Nghe-viết)
I/Mục tiêu: 	
 1. Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
	2. Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
II/Chuẩn bị:
 + Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong BT 3.	 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: HDHS nghe viết.
*Hoạt động 2: HĐHS làm bài tập chính tả.
3.Củng cố, dặn dò:
Việt Nam thân yêu.
Nêu quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k.
Tìm 3 cặp từ bắt đầu bằng ng/ngh, g/gh, c/k. 
Nghe - viết bài "Lương Ngọc Quyến".
Làm bài tập cấu tạo vần.
**GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
-GV nói về chân dung Lương Ngọc Luyến : sinh năm 1885, mất 1937; tham gia nghĩa quân hi anh dũng. Đường phố mang tên.
-Luyện viết từ khó : Lương Ngọc Quyến, mưu,khoét, xích sắt, ...
GV đọc cho HS viết.
+ Chú ý trình bày, viết hoa, tư thế ngồi.
+ Đọc từng câu, từng cụm từ (đọc 2 lượt). 
**Làm bài tập 2.
GV giao việc.
HS làm bài, trình bày kết quả.
GV chữa bài, HS rút ra nhận xét.
w Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính.
w Ngoài âm chính, vần của một số tiếng còn có âm đệm, âm cuối.
w Có những vần có đủ âm đệm, âm chính, âm 
cuối.
 **Nhận xét tiết học.	
 Làm bài tập 3.
 Chuẩn bị bài sau.
2HS.
Bảng con.
HS Lắng nghe.
Viết bảng con.
HS gấp sách viết vào vở.
1HS đọc yêu cầu.
HS thực hiện.
HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
***– & —***
Chính tả(tiết 3/Nhớ-viết): Thư gởi các học sinh.
I/Mục tiêu: 	
1. Nhớ - viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL trong bài Thư gửi các học sinh.
2. Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II/Chuẩn bị:
 + Vở bài tập (VBT) Tiếng Việt 5, tập một (nếu có).
 + Phấn màu để chữa lỗi bài viết của HS trên bảng.
 + Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
 động 1: HDHS nghe viết.
*Hoạt
 động 2: HĐHS làm bài tập chính tả.
3.Củng cố, dặn dò:
Lương Ngọc Luyến.
GV dán mô hình tiếng.
HS đọc tiếng - HS viết vào mô hình.
**Nhớ - viết bài "Thư gửi các học sinh".
Làm bài tập quy tắc đánh dấu thanh.
**Hướng dẫn chung.
HS đọc thuộc đoạn viết từ "Sau 80 năm ......
HS đọc một lần đoạn viết.
Luyện viết từ khó : giời, kiến thiết, tươi đẹp, đài vinh quang, cường quốc ...
HS viết chính tả.
Lưu ý viết hoa, tư thế, trình bày.
HS tự viết vào vở.
Chấm, chữa bài. 
GV đọc chính tả toàn bài một lượt.
GV chấm 5 - 7 em.
GV nhận xét chung. 
**Hướng dẫn làm bài tập 2.
 + GV giao việc: chép vần của tiếng vào mô 
+ GV nhận xét.
 Hướng dẫn làm bài tập 3.
Khi viết những dấu thanh cần đặt ở đâu?
**Nhận xét tiết học.	
 Nắm quy tắc ghi dấu thanh.
 Chuẩn bị bài sau.
1 HS đọc tiếng.
2HS viết mô hình.
2 HS đọc thuộc.
HS đọc + viết bảng.
HS viết vào vở.
HS soát bài sửa lỗi. 
Chấm theo cặp.
HS đọc yêu cầu.
Làm bài tập và trình bày kết quả.
HS đọc yêu cầu.
Âm chính, HS nhắc lại.
HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
***– & —***
Chính tả(tiết 4/Nghe-viết): Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ. 
I/Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
	 2. Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
II/Chuẩn bị:
 + Vở bài tập (VBT) Tiếng Việt 5, tập một (nếu có).
 + Bút dạ, một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần để GV kiểm tra bài cũ và hướng dẫn HS làm BT 2.	 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
 động 1: HDHS nghe viết.
*Hoạt
 động 2: HĐHS làm bài tập chính tả.
3.Củng cố, dặn dò:
GV đọc các tiếng sau : Chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hoà bình.
GV nhận xét, sửa bài.
Nghe - viết bài "Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ".
Gv đọc bài chính tả 1 lượt.
Tìm hiểu nội dung : Anh bộ đội Cụ Hồ là người thế nào? Sinh ra và lớn lên ở đâu?
Luyện viết từ khó : Phrăng-đơ Bô-en, phục kích, hàng ngũ, khuất phục.
HS viết chính tả.
+ GV đọc từng câu, cụm từ : 2 lượt.
+ Lưu ý tư thế, trình bày.
Chấm chữa bài.
+GV đọc lại bài 1 lần.
+GV chấm 7 bài.
Hướng dẫn làm bài tập 2
+ Ghi vần tiếng "nghĩa, chiến" vào mô hình. 
+ Sự giống nhau và khác nhau của 2 tiếng.
+GV nhận xét.
Hướng dẫn làm bài tập 3.
+Tiếng "nghĩa" không có âm cuối nên dấu thanh
được ghi trên chữ cái đứng trước nguyên âm đôi.
+Tiếng "chiến" có âm cuối nên dấu thanh ghi ở chữ cái thứ 2 nguyên âm đôi.
+Nhận xét tiết học.	
+Quy tắc đánh dấu thanh.	- 2 HS
+ Bài sau.
HS viết vào mô hình
cấu tạo vần, đặt dấu thanh. 2HS bảng.
HS nghe và theo dõi
Lính Bỉ trong quân đội Pháp. 
HS đọc và viết bảng con.
HS viết vào vở.
HS soát bài và sửa.
Đổi vở đôi bạn.
HS đọc yêu cầu đề.
HS nêu.
HS nêu yêu cầu đề.
HS nêu nhận xét.
HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
***– & —***
Chính tả(tiết 5/Nghe-viết): Một chuyên gia máy xúc. 
I/Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng một đoạn trong bài Một chuyên gia máy xúc.
	2. Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ua.
II/Chuẩn bị: + Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.	 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
 động 1: HDHS nghe viết.
*Hoạt
 động 2: HĐHS làm bài tập chính tả.
3.Củng cố, dặn dò:
Kẻ mô hình cấu tạo tiếng.
Đọc tiếng : tiến, biển, bìa, mía.
Nhận xét và đánh dấu thanh trong từng tiếng.
Viết đoạn "Qua khung cửa ... giản dị, thân mật".
**Gv đọc bài chính tả 1 lượt.
+Tìm hiểu nội dung : Tìm những nét miêu tả A - lếch - xây?
+Luyện viết từ khó : cửa kính, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác.
HS viết chính tả.
+ GV đọc từng câu : 2 lượt.
Chấm chữa bài.
GV đọc lại bài chính tả.
GV chấm 5 - 7 em.
GV nhận xét.
**Hướng dẫn làm bài tập 2.
+ GV giao việc.
+ Kết quả : cuộc, muôn, của, múa.
+ Nhận xét cách đánh dấu thanh tiếng có nguyên âm đôi.
Làm bài tập 3.
Trò chơi điền từ, thành ngữ. 
Giải thích một vài thành ngữ tìm được.
**Nêu quy tắc đánh dấu thanh, tiếng có nguyên âm đôi.
GV nhận xét.
HS làm vào mô hình
HS lắng nghe.
HS trả lời.
HS đọc và viết bảng con.
HS viết vở.
Soát lỗi, tự sửa chữa
HS đổi vở chấm.
HS nêu yêu cầu đề.
Cá nhân làm bài.
HS nêu.
HS nêu yêu cầu đề.
Cử mỗi nhóm 1 HS.
2 HS
HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
***– & —***
Chính tả(tiết 6/Nhớ-viết): Ê-mi- li, con. 
I/Mục tiêu: 	1. Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê - mi - li, con...
	2. Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ.
II/Chuẩn bị:Một số tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT3.	 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
 động 1: HDHS nhớ viết.
*Hoạt
 động 2: HĐHS làm bài tập chính tả.
3.Củng cố, dặn dò:
GV đọc cho HS viết các từ sau : sông suối,ruộng đồng, tuổi thơ, hoàng hôn, đùa vui, ngày mùa, dải lụa.
Nêu quy tắc đánh dấu thanh những tiếng có nguyên âm đôi uô/ua.
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
**Hướng dẫn chung.
HS đọc thuộc lòng trước lớp khổ thơ 3, 4.
GV nhắc HS chú ý dấu câu, tên riêng.
Luyện viết từ khó : Oa - sinh - tơn, Ê - mi - li, sáng loà.
HS viết chính tả.
HS tự nhớ, viết 2 khổ thơ.
GV lưu ý về cách trình bày bài thơ, vị trí dấu câu, tư thế ngồi viết.
Chấm, chữa bài. 
GV chấm 5 bài. Nhận xét chung.
**Hướng dẫn làm bài tập 2 
+ GV nêu lại yêu cầu bài tập.
+ HS thực hiện bài tập, trình bày kết quả.
 + GV nhận xét kết quả đúng : 
w Tiếng có vần "ưa" : lưa thưa, mưa, giữa.
w Tiếng coa vần "ươ" : tưởng, nước, tươi, ngược.
w Nhận xét về đánh dấu thanh.
-Tiếng không có âm cuối, dấu thanh nằm ở chữ cái đầu của âm chính ( ư ).
-Tiếng có âm cuối, dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính.
 Hướng dẫn làm bài tập 3 
-GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ : tìm tiếng có vần ưa, ươ vào mỗi câu.
-HS làm bài tập dưới dạng trò chơi theo nhóm.
-GV nhận xét, sửa bài.
Thi đọc thuộc thành ngữ.
- GV nhận xét tiết học.
- Học thuộc thanh ngữ vừa điền.
Cả lớp.
3 HS bảng.
2HS đọc.
HS đọc thầm.
Luyện viết bảng con.
HS viết vở.
HS tự chữa lỗi.
HS đổi vở chấm.
HS đọc yêu cầu .
HS làm vở bài tập.
3HS.
HS nêu yêu cầu.
Nhóm 4 HS.
HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
***– & —***
Chính tả(tiết 7/Nghe-viết): Dòng kinh quê hương. ... g cố, dặn dò:
Đọc cho HS viết tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng : Anh hùng Lao động, Huân chươngKháng 	
chiến, Huân chương Lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh.	
Nghe viết bài "Cô gái của tương lai". 	 
Làm bài tập chính tả nắm quy tắc viết hoa.	
**Hướng dẫn chính tả.
GV đọc mẫu bài chính tả.
 Tìm hiểu nội dung : Bài "Cô gái của tương lai"
Lan Anh là bạn gái nói gì?	 
Cho HS đọc thầm bài chính tả.
 Luyện viết từ khó : in - tơ - nét, Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên ...
 HS viết chính tả.
+ GV đọc từng câu, bộ phận câu.	
 Chấm, chữa bài.
+GV đọc toàn bài.	 
+GV chấm 5 bài. GV nhận xét chung.
**Làm bài tập 2.	
+ GVgiao việc : đọc lại đoạn văn cho biết những từ nào viết hoa - Vì sao?
+ Trình bày bài làm.	 
+ GV nhận xét SGV/202. 
Lưu ý : Viết hoa từ "Huân" tên của huân chươngvà hạng của huân chương.
 Làm bài tập 3.	 
+GV giao việc : đọc kĩ nội dung và điền đúng tên huân chương.	
+Trình bày bài làm : từng cá nhân.	 
+GV nhận xét : a) Sao vàng b) Quân công c) Lao động.
**Nhận xét tiết học.Ghi nhớ cách viết hoa tên các danh hiệu, huânchương.
2HS lên bảng, lớp bảng con.
Lắng nghe.
HS lắng nghe.
Giỏi thông minh....
Bảng con.
HS viết.
HS soát lỗi.
Đôi bạn đổi vở.
Nêu yêu cầu đề bài.
Làm bài cá nhân.
Tiếp nối 3 HS sửa bài.
HS nhắc lại.
Nêu yêu cầu đề bài.
HS làm nháp.
3HS làm phiếu.
3HS làm bảng.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : CHÝNH T¶ ( TiÕt: 31)
Đề bài:TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM (Nghe-viết)
I/Mục tiêu: 1. Nghe - viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam.
2. Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
II/Chuẩn bị: + Bút dạ và một vài tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2.
	 + Ba, bốn tờ phiếu khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm 	chương được in nghiêng ở BT3.	 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: HDHSnghe viết.
*Hoạt động 2: HĐHS làm bài tập chính tả.
3.Củng cố, dặn dò:
Đọc cho HS viết tên huân chương, huy chương của BT3 : Huân chương Sao vàng, Huân chương 	 Quân công, Huân chương Lao đông.
Nghe viết bài "Tà áo dài Việt Nam" đoạn từ “Áo dài phụ nữ...tân thời”. 	 
**Hướng dẫn chính tả.
GV đọc mẫu đoạn viết.	 
 Tìm hiểu nội dung : Đoạn văn kể về điều gì ?	
GV : Từ những năm 30 thế kỉ XX chiếc áo dài được cải tiến thành áo dài tân thời.
HS đọc thầm đoạn văn.
 Luyện viết từ khó : ghép sống lưng, vạt áo, khuy, buộc thắt ...
 HS viết chính tả.
+ GV đọc từng câu, bộ phận của câu cho HS viết.
 Chấm, chữa bài.
+GV đọc lại đoạn viết.	 
+GV chấm 5 bài. +GV nhận xét chung.
**Làm bài tập 2.	 
+ GVgiao việc : Xếp tên huy chương, huân chương vào chỗ trống, viết hoa cho đúng.
 + Phát phiếu cho 3 HS.	 
+ Cho HS trình bày bài làm : tiếp nối 3 HS trình	
bày bảng lớp.
+ GV nhận xét sửa bài SGV/218. 
Lưu ý : Viết hoa từ "Huân" tên của huân chương và hạng của huân chương.
 Làm bài tập 3.	 
+GV giao việc : cho HS đọc đoạn văn viết lại tên huy chương, huân chương, danh hiệu cho đúng.	
+Trình bày kết quả : tiếp sức theo nhóm.GV sửa bài	 **Nhận xét tiết học.
Ghi nhớ cách viết hoa tên huy chương, danh hiệu.	
2HS bảng + lớp bảng con.
Lắng nghe.
HS theo dõi sgk.
Đặc điểm áo dài VN
Đọc thầm sgk.
Bảng con.
HS viết chính tả.
HS soát bài. Đôi bạn kiểm tra.
HS nêu yêu cầu bài.
Lớp theo dõi.
HS lớp nháp, 3 HS làm phiếu.
HS nhắc lại.
Nêu yêu cầu bài.
Làm việc cá nhân.
4 nhóm.
Lắng nghe.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : CHÝNH T¶ ( TiÕt: 32)
Đề bài:BẦM ƠI (Nhớ-viết)
I/Mục tiêu: 	
 1. Nhớ - viết đúng chính tả bài thơ Bầm ơi (14 dòng đầu).
2. Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị.
II/Chuẩn bị: 
 + Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
	 + Ba, bốn tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở BT2.
	 + Bảng lớp viết (chưa đúng chính tả) tên các cơ quan, đơn vị ở BT3. 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: HDHSnhớ-viết.
*Hoạt động 2: HĐHS làm bài tập chính tả.
3.Củng cố, dặn dò:
GV đọc tên danh hiệu, huy chương của BT3 tiếttrước cho HS viết. 	
Nhớ viết 14 dòng đầu của bài thơ "Bầm ơi". 	
Luyện tập viết hoa tên cơ quan, đơn vị.	
**Hướng dẫn chính tả.
+Cho HS 2 em đọc thuộc 14 dòng đầu bài thơ.	 +Cho HS cả lớp đọc lại 14 dòng đầu trong SGK chú ý cách trình bày.
 Luyện viết từ khó : lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe, mưa phùn, mấy đon .
 HS viết chính tả.
HS gấp SGK nhớ viết bài chính tả.
 Chấm, chữa bài.
GV đọc lại bài chính tả.	 
GV chấm 5 bài. GV nhận xét chung.
**Làm bài tập 2.	
+ GVgiao việc : Điền tên cơ quan, đơn vị ứng với mỗi cột tương ứng SGK/137.	 
+ Trình bày kết quả : nối tiếp 3 em làm phiếu	 trình bày bảng. 
+ GV : Tên cơ quan, đơn vị viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
 Làm bài tập 3.	
GV giao việc : Sửa lại cách viết tên cơ quan đơn vị cho đúng.	
Trình bày kết quả : nối tiếp.	 
GV nhận xét, sửa bài SGV/236.
**Nhận xét tiết học.
Ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị.
2HS làm bảng, lớp bảng con.
Lắng nghe.
Theo dõi, nhận xét.
Bảng con.
HS tự viết.
HS soát lỗi. Đổi bài theo đôi bạn.
Nêu yêu cầu bài.
Lắng nghe, làm việc cá nhân.
HS làm bài.
Rút nhận xét.
HS nhắc lại.
Nêu yêu cầu đề bài.
Cá nhân làm việc.
3HS trình bày bảng.
Lắng nghe.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : CHÝNH T¶ ( TiÕt: 33)
Đề bài:TRONG LỜI MẸ HÁT (Nghe-viết)
I/Mục tiêu: 
 1. Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát.
2. Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
II/Chuẩn bị: 
 + Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị.
	 +Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to viết tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về 	quyền trẻ em - để HS làm BT2. 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: HDHSnghe viết.
*Hoạt động 2: HĐHS làm bài tập chính tả.
3.Củng cố, dặn dò:
GV đọc cho HS viết tên danh hiệu, huy ương 	của BT2, 3 tiết trước. 
Nghe viết bài "Trong lời mẹ hát". 
Luyện tập viết hoa.
**Hướng dẫn chính tả.
GV đọc mẫu bài chính tả.	 
Cho HS đọc thầm bài chính tả.	
 Tìm hiểu nội dung : Nội dung bài thơ nói điều gì ?	
 Luyện viết từ khó :ngọt ngào, chồng chành, nôn nao, lời ru, chắp dải đồng xanh.
 HS viết chính tả.
+GV đọc cho Hs viết từng câu, vế câu.	 
 Chấm, chữa bài.
+GV đọc bài chính tả.	 
+GV chấm 5 bài. GV nhận xét.
**Làm bài tập 2.	 
GVgiao việc : 
+Đọc thầm và trả lời câu hỏi : "Đoạn văn nói về điều gì?"	
+GV nói thêm về công ước SGV/252.
+Đọc tên cơ quan, đơn vị có trong đoạn văn. 	
Phân tích thành bộ phận.
+Nêu nhận xét về cách viết hoa tên đơn vị, đoàn thể.
+ Cho HS trình bày kết quả SGV/253. 
**Nhận xét tiết học.
Ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị.
3HS bảng, lớp bảng con.
Lắng nghe, theo dõi
Lời hát ru của mẹ quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ.
Bảng con.
HS viết.
HS soát lỗi.
Đổi vở theo cặp đôi.
2HS đọc nối tiếp yêu cầu BT 2 + chú giải.
Công ước về quyền trẻ em.
HS ghi vào phiếu.
HS trả lời.
Lắng nghe.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : CHÝNH T¶ ( TiÕt: 34)
Đề bài:SANG NĂM CON LÊN BẢY (Nhớ-viết)
I/Mục tiêu: 	
1. Nhớ - viết đúng chính tả khổ thơ 2, 3 của bài Sang năm con lên bảy.
2. Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
II/Chuẩn bị: 
	 +Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to viết tên các cơ quan, tổ chức (chưa viết đúng chính tả) trong BT1.	 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: HDHSnhớ-viết.
*Hoạt động 2: HĐHS làm bài tập chính tả.
3.Củng cố, dặn dò:
GV đọc cho HS viết tên cơ quan, đơn vị của BT2. 	
Nhớ viết đoạn từ "Mai rồi con lớn khôn ... đến hết bài". 	
**Hướng dẫn chính tả.
Cho HS 2 - 3 em đọc thuộc đoạn viết.	 
Đọc lại khổ thơ 2, 3 trong SGK; chú ý trình bày.
 Luyện viết từ khó : khắp, lớn khôn, giành... 
 HS nhớ viết.
HS gấp SGK nhớ và viết lại bài.
 Chấm, chữa bài.
+GV đọc bài chính tả.	
+GV chấm 5 bài. GV nhận xét.
**Làm bài tập 2.	
+ GVgiao việc : Tên cơ quan, đơn vị viết lại cho
đúng.
+ Đọc thầm đoạn văn.	
+ Trình bày kết quả : nối tiếp.	 
+ GV nhận xét.
 Làm bài tập 3.	 
+GV nêu lại yêu cầu : Tìm ví dụ tên cơ quan,đoàn thể.
+Trình bày kết quả.
+GV nhận xét.
**Nhận xét tiết học.
Ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đoàn thể.
2HS bảng lớp, lớp bảng con.
HS theo dõi, nh/xét.
Bảng con.
HS tự viết.
HS soát lại, chữa lỗi. Đổi vở chấm.
Nêu yêu cầu bài.
Làm bài cá nhân.
3HS làm phiếu trình bày bảng lớn.
Nêu yêu cầu bài.
HS làm bài cá nhân.
HS lắng nghe.
­­­&­­­
Tuần Thø ngµy th¸ng n¨m 
M¤N : CHÝNH T¶ ( TiÕt: 35)
Đề bài: TRẺ CON Ở SƠN MỸ (Nghe-viết)
I/Mục tiêu: 
1. Nghe - viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
2. Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
II/Chuẩn bị: 
	 + Bảng lớp viết 2 đề bài.	 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: HDHSnghe viết.
*Hoạt động 2: HĐHS làm bài tập chính tả.
3.Củng cố, dặn dò:
GV đọc cho HS viết tên cơ quan, đơn vị của BT2. 	
Nghe viết bài "Trẻ con ở Sơn Mỹ" 11 dòng đầu và làm bài tập chính tả dưới hình thức viết 1 đoạn văn. 	
**Hướng dẫn chính tả.
+GV đọc bài chính tả.	
 Tìm hiểu nội dung : Bài chính tả nói gì ?	
 Luyện viết từ khó : Sơn Mỹ, chân trời, bết ... 	 
 HS viết chính tả.
+GV đọc cho Hs viết từng câu, vế câu.	
 Chấm, chữa bài.
+GV đọc bài chính tả.	
+GV chấm 5 bài.	
+GV nhận xét chung.
**Làm bài tập 2.	
+ GV hướng dẫn HS xác định đúng yêu cầu , phân tích đề, gạch chân từ quan trọng.	
*Tả một đám trẻ chứ không phải một đứa trẻ đang chơi đùa hoặc chăn trâu, bò.
*Chọn tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên	 tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê.	
*Cho HS nói nhanh đề tài mình chọn.	
+ Trình bày bài làm.
+ GV và cả lớp nhận xét, bình chọn đoạn văn	hay nhất.
**GV nhận xét.
Hoàn chỉnh tiếp đoạn văn ở nhà.
2HS bảng lớp, lớp bảng con.
Lắng nghê.
Miêu tả trẻ con ở Sơn Mỹ bằng hình ảnh sống động, hấp dẫn.
Bảng con.
HS viết.
HS soát lỗi. 
Đổi vở theo cặp.
Nêu yêu cầu bài.
Xác định yêu cầu đề
HS suy nghĩ chọn đề tài gần gũi với mình.
HS làm bài.
Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an mon Chinh ta.doc