Giáo án môn Chính tả lớp 5 - Tiết 1 đến tiết 9

Giáo án môn Chính tả lớp 5 - Tiết 1 đến tiết 9

I – Mục đích yêu cầu:

1. Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ, học sinh biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1 – 2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.

2. Rèn kĩ năng nghe:

- Tập trung nghe thầy cô kể và nhớ chuyện.

- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.

II - Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa. Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 bức tranh.

III – Hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1160Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Chính tả lớp 5 - Tiết 1 đến tiết 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kể chuyện
Lý Tự Trọng
I – Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ, học sinh biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1 – 2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung nghe thầy cô kể và nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa. Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 bức tranh.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ktbc:
II – Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giáo viên kể chuyện:
3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
1. Dựa vào lời kể, thuyết minh cho nội 
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập môn kể chuyện của học sinh.
- Nhận xét trước lớp.
- Giới thiệu và ghi đầu bài.
- Giáo viên kể chuyện lần 1.
? Câu chuyện vừa kể có bao nhiêu nhận vật đó là những nhân vật nào? Em hãy kể tên.
- Giáo viên giải nghĩa các từ khó có trong chuyện.
- Giáo viên treo tranh và kể chuyện theo tranh.
! Đọc yêu cầu bài tập 1.
! Dựa vào hình sách giáo khoa 2 
- Học sinh để dụng cụ học tập lên bàn.
- Nghe và nhắc lại đầu bài.
- Nghe gv kể chuyện lần 1.
- Tên các nhân vật trong chuyện cho gv viết bảng
- Học sinh quan sát tranh và nghe.
- 1 học sinh đọc bài tập.
- Thảo luận nhóm 2 tìm 
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
dung tranh.
2.Kể lại toàn bộ câu chuyện.
 3. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
III – Củng cố:
em ngồi cạnh nhau trao đổi tìm lời thuyết minh cho tranh (mỗi tranh 1 đến 2 câu).
! Học sinh phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh.
! Lớp theo dõi và nhận xét.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết lời thuyết minh cho 6 tranh và yêu cầu 1 học sinh nhắc lại nội dung.
! Đọc yêu cầu bài tập 2 – 3.
! Kể chuyện theo nhóm.
! Vài nhóm đại diện kể trước lớp.
- Lớp và gv theo dõi, nhận xét.
! Kể toàn bộ câu chuyện.
! Thi kể chuyện trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
? Vì sao những người coi ngục gọi anh Trọng là Ông nhỏ?
? Câu chuyện đã giúp bạn hiểu thêm được điều gì?
! Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất hôm nay.
- Giáo viên tuyên dương và giao nhiệm vụ về nhà và chuẩn bị câu chuyện tuần sau.
- Nhận xét giờ học.
lời thuyết minh cho tranh mỗi tranh 1 – 2 câu.
- Đại diện một số nhóm phát biểu.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh quan sát và đại diện 1 em đọc.
- 1 học sinh đọc.
- Mỗi nhóm 3 em thảo luận mỗi em kể 2 tranh.
- Đại diện 3 nhóm kể.
- 2 học sinh khá kể.
- Một số học sinh thi kể diễn cảm trước lớp.
- Khâm phục anh tuổi nhỏ nhưng dũng cảm ...
- Người cm là người dũng cảm dám hi sinh vì đất nước.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I – Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Một số sách, truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân. Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ktbc:
II – Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
a) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề.
Hãy kể lại một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta.
! 2 học sinh tiết trước chưa thi kể chuyện tiếp nối nhau kể câu chuyện.
? Câu chuyện cho em biết điều gì về anh Lý Tự Trọng?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
! Đọc đề bài.
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm những công việc gì?
- Giáo viên nhận xét, gạch chân những từ ngữ quan trọng.
? Em hiểu thế nào là một anh hùng; danh nhân?
- Giáo viên giải thích.
! 4 học sinh đọc 4 gợi ý sách giáo khoa.
! Em hãy kể tên một số các anh hùng dân tộc có công trong công
- 2 học sinh lên bảng kể trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc bài.
- Nêu các yêu cầu của đề bài.
- Giải thích một số từ ngữ khó.
- 4 học sinh đọc 4 gợi ý sách giáo khoa.
- Vài học sinh nêu một số anh hùng, danh nhân
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
b) Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
III – Củng cố:
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
...
! Thảo luận nhóm 2 trao đổi với bạn về tên và nội dung câu chuyện mình định kể đã chuẩn bị ở nhà.
! Một số học sinh nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sắp kể và nói rõ đó là anh hùng, danh nhân nào?
! Thảo luận nhóm kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên quan sát định hướng với một số câu chuyện dài.
! Thi kể chuyện trước lớp. Sau mỗi lần kể học sinh có thể hỏi bạn kể về ý nghĩa câu chuyện.
? Bạn thích nhất hành động nào của người anh hùng trong câu chuyện tôi vừa kể? Bạn thích nhất chi tiết nào tôi vừa kể? Qua câu chuyện bạn hiểu được điều gì? ..
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Giáo viên tuyên dương.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học sinh ở nhà và chuẩn bị bài học giờ sau.
- Lớp thảo luận nhóm 2 trao đổi với nhau về nội dung.
- Vài học sinh đại diện cho lớp nêu tên và anh hùng, danh nhân mình định kể.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm.
- Đại diện một số học sinh thi kể và trao đổi trước lớp. Một số học sinh được bạn hỏi đứng dậy trả lời nghiêm túc không cười cợt, nô đùa.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I – Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Học sinh tìm được về một người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Kể chuyện tự nhiên, chân thực.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ và một số tranh.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ktbc:
II – Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
3. Gợi ý kể chuyện.
! Em hãy kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về anh hùng, danh nhân của nước ta.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giáo viên giới thiệu, ghi đầu bài.
! 1 học sinh đọc đề bài.
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Học sinh trả lời gv gạch chân những từ ngữ quan trọng.
? Câu chuyện các em sẽ kể phải đảm bảo yêu cầu gì?
- Giáo viên chốt nội dung các em kể phải đảm bảo tính chân thực mà mình là người chứng kiến hoặc tham gia.
! 3 học sinh đọc 3 gợi ý sách giáo khoa.
? Những việc làm nào thể hiện ý thức xây dựng quê hương đất nước?
? Những câu chuyện đó xảy ra ở 
- 2 học sinh kể, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại đầu bài.
- Kể lại một việc làm tốt đã chứng kiến hoặc tham gia.
- Tính chân thực.
- Nghe gv định hướng.
- 3 học sinh đọc bài. Lớp đọc thầm và liên hệ thực tế trả lời câu hỏi.
- Như sách giáo khoa và một số việc làm khác.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
4. Học sinh thực hành kể chuyện.
a) Kể chuỵên theo cặp:
b) Thi kể chuyện trước lớp.
III – Củng cố:
đâu? Có những ai tham gia, chứng kiến.
? Những câu chuyện qua xem ti vi có đựơc coi là những câu chuyện đã chứng kiến không?
? Có mấy cách kể câu chuyện em tham gia hoặc em chứng kiến.
- Giáo viên đưa bảng phụ hướng dẫn gợi ý 3. Yêu cầu 1 học sinh đọc trước lớp.
! Dựa vào dàn ý đã lập 2 học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện của mình đã chuẩn bị.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ các nhóm làm việc.
! Vài học sinh nối tiếp nhau kể chuyện trước lớp. Mỗi em kể xong tự nói về suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
(?Bạn có suy nghĩ gì về bạn A trong câu chuyện của tôi? Bạn học tập được gì? Vì sao bạn chọn kể câu chuyện này? ...)
- Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất trong buổi học ngày hôm nay.
? Khi kể một câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia, em phải đảm bảo yêu cầu gì? Nên sắp xếp theo trật tự nào?
- Giáo viên nhận xét tiết học và giao nhiệm vụ về nhà.
- Học sinh trả lời theo thực tế.
- Có vì nó mang tính chân thực được phản ánh lên ti vi.
- Có 2 cách (trả lời như sách giáo khoa).
- 1 học sinh đọc.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể và trao đổi với nhau nghe về câu chuyện của mình chuẩn bị.
- Một số học sinh đại diện ở nhiều trình độ khác nhau kể câu chuyện của mình chuẩn bị và trao đổi với bạn xung quanh câu chuyện của mình.
- Cả lớp bình chọn.
- Tính chân thực và theo thứ tự thời gian sự việc gì diễn ra trước thì kể trước, diễn ra sau thì kể sau.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần: 4 Kể chuyện
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
(Phim tài liệu - Đạo diễn: Trần Văn Thuỷ)
I – Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của gv, những hình ảnh minh hoạ phim trong sách giáo khoa và lời thuyết minh cho mỗi ảnh, kể lại được câu chuyện; kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, cử chỉ một cách tự nhiên.
2. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:
- Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa. Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ktbc:
II – Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giáo viên kể chuyện:
! Kể lại việc làm tốt em đã chứng kiến hoặc tham gia góp phần xây dựng quê hương, đất nước của một người nào đó mà em biết.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giáo viên giới thiệu về bộ phim và sự chân thực của những hình ảnh có thực đó đã được dựng lại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các bức ảnh và 1 học sinh đọc lời chú giải bên dưới.
- Giáo viên kể lần 1, kết hợp chỉ các dòng chữ ghi ngày tháng, tên riêng, kèm chức vụ, công việc của những lính Mĩ.
- Giáo viên kể lần 2 theo các bức tranh sách giáo khoa.
- 2 học sinh kể lại câu chuyện mình đã chuẩn bị giờ trước. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Nghe gv giới thiệu về bộ phim và sự chân thực của những hình ảnh được tái tạo lại từ thực tế.
- 1 học sinh đọc phần chữ dưới tranh.
- Nghe gv kể.
- Quan sát các bức tranh và theo dõi lời kể c ... - Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ktbc:
II – Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề.
a) Đề 1:Kể lại một câu chuyện mà em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
! Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi hoà bình, phản đối chiến tranh.
! Nêu ý nghĩa câu chuyện em vừa kể.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giáo viên nêu yêu cầu mục đích và ghi đầu bài.
! Đọc đề bài trong sách giáo khoa.
? Đề bài số 1 yêu cầu chúng ta phải kể lại một câu chuyện có nội dung như thế nào?
? Đề số 2 yêu cầu gì?
- Học sinh trả lời gv gạch chân những từ ngữ quan trọng.
! Đọc gợi ý đề số 1.
? Em hãy kể lại những hoạt động của chúng ta trong thời gian vừa qua thể hiện tình hưuc nghị của nhân dân ta với nhân dân thế giới.
? Chúng ta thường làm gì để tỏ thái độ tôn trọng và hiếu khách?
- 2 học sinh giờ học trước chưa kể giờ này lên kể. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại đầu bài.
- 2 học sinh đọc nối tiếp 
- Kể lại câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia ...
- Nói về một nước qua truyền hình, phim ảnh ..
- 1 học sinh đọc gợi ý 1.
- Một số hoạt động: Quyên góp ủng hộ thiên tai; cử chuyên gia giúp nước bạn; viết thư quốc tế ...
- Giúp đỡ khách gặp 
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
b) Đề 2: Nói về một nước qua truyền hình, phim ảnh.
3. Thi kể chuyện:
III – Củng cố:
? Em có biết những hoạt động nào của nước ngoài giúp Vn chúng ta chưa?
! Đọc gợi ý 2.
? Em nói về nước nào? Nhờ đâu em biết về nước đó?
! Kể những điều em biết về nước đó. Em thích nhất điều gì ở nước đó?
! Kể cho nhau nghe về câu chuyện mình đã chuẩn bị.
! Thi kể chuyện trước lớp. Mỗi học sinh sau khi kể chuyện xong đều trả lời câu hỏi của thầy cô và các bạn hoặc hỏi trách vấn các bạn.
! Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất trong buổi.
* Tiêu chí đánh giá:
- Nội dung câu chuyện.
- Cách kể chuyện.
- Giáo viên nhận xét giờ học, khuyến khích học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe.
! Chuẩn bị trước bài học tiếp theo.
khó khăn ...
- Cử chuyên gia giúp chúng ta xây dựng SĐ ..
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh nói theo thực tế đã chuẩn bị.
- Là dân số; diện tích; văn hoá ...
- Thích danh lam thắng cảnh ...
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe.
- Vài học sinh lên kể chuyện. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Sau mỗi học sinh kể lớp bình chọn.
- Nghe nhiệm vụ về nhà.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần: 7 Kể chuyện
Cây cỏ nước Nam
(Tạ Phong Châu – Nguyễn Quang Vinh – Nghiêm Đa Văn)
I – Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Khuyên người ta biết yêu quí thiên nhiên; hiểu giá trị và biết chân trọng từng ngọn cỏ, lá cây.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện và nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa; một số vật thật: đinh lăng; cam thảo; sâm nam.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ktbc:
II – Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Giáo viên kể chuyện.
! Kể lại câu chuyện đã chuẩn bị trong giờ học trước.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu về danh y Tuệ Tĩnh. Ghi đầu bài lên bảng.
- Giáo viên kể chuyện lần 1.
? Câu chuyện thầy cô vừa kể có bao nhiêu nhân vật? Đó là những nhân vật nào?
- Giáo viên giải thích một số từ khó: trưởng tràng; dược sơn.
- Giáo viên kể chuyện lần 2; khi kể kết hợp giới thiệu tranh. Đồng thời viết lên bảng một số dược phẩm quý: sâm nam; đinh lăng; cam thảo nam.
- 2 học sinh kể chuyện.
- Nhắc lại đầu bài.
- Lớp lắng nghe tóm tắt câu chuyện và tên các nhân vật.
- Nghe gv giải thích một số từ khó hiểu.
- Quan sát tranh và theo dõi lời kể của gv.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
4. ý nghĩa câu chuyện:
Nhắc nhở chúng ta phải biết yêu thiên nhiên và đặc biệt là những cây cỏ quanh ta.
III – Củng cố:
! Đọc yêu cầu của bài 1; 2; 3.
! Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa, thảo luận nhóm 2 lời kể cho từng tranh.
! Giáo viên đưa từng tranh thi kể từng đoạn trước lớp.
! Thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Giáo viên và cả lớp theo dõi, nhận xét.
? Nguyễn Tuệ Tĩnh đã dẫn đám học trò đi đâu?
? Ông đã nói về các sợi cỏ như thế nào?
? Qua câu chuyện ngày hôm nay chúng ta rút ra cho mình bài học gì?
- Giáo viên dán ý nghĩa lên bảng. Một số học sinh đọc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị bài học cho tuần sau.
- 1 học sinh đọc.
- 2 học sinh thành một nhóm thảo luận lời kể cho từng tranh.
- Vài nhóm thi kể từng đoạn.
- Một số học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
- Học sinh dựa vào nội dung câu chuyện vừa nghiên cứu để trả lời.
- Vài học sinh đọc bài.
Tham khảo:
- Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam. 
- Tranh 2: Quân dân nhà Trần luyện tập chuẩn bị chống quân Nguyên. 
- Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta. 
- Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho chiến đấu. 
- Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh. 
- Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần: 8 Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I – Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn; tăng cường ý thức bảo vệ thiên nhiên.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ktbc:
II – Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
a) Hướng dẫn tìm hiểu đề bài.
! Kể lại câu chuyện Cây cỏ nước Nam và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu giờ học và ghi tên đầu bài.
! Đọc đề bài sách giáo khoa.
? Đề bài yêu cầu gì?
? Câu chuyện mang nội dung gì?
- Học sinh trả lời, giáo viên gạch chân từ quan trọng.
! 3 học sinh đọc các gợi ý sách giáo khoa.
? Nêu tên các câu chuyện cổ tích giải thích nguồn gốc các hiện tượng sự vật trong thiên nhiên mà em đã đọc, đã nghe?
! Nêu tên những câu chuyện tình cảm giữa con người với thiên nhiên. ...
- 2 học sinh kể chuyện giờ học trước.
- Nghe và nhắc lại tên đầu bài.
- 1 học sinh đọc.
- Nêu yêu cầu của đề bài.
- 3 học sinh đọc nối tiếp gợi ý sách giáo khoa.
- Cóc kiện trời; Chú Cuội cung trăng; Sơn Tinh thuỷ Tinh. ..
- Những người bạn tốt; Ông Mạnh thắng thần gió. ...
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
b) Học sinh thi kể chuyện.
III – Củng cố:
? Câu chuyện được em kể như thế nào?
? Theo em con người làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp?
! Thảo luận theo cặp giới thiệu cho nhau nghe câu chuyện mình định kể.
- Giáo viên quan sát; giúp đỡ uốn nắn các em.
! Thi kể chuyện trước lớp.
! Các nhóm cử đại diện nhóm kể chuyện trước lớp. Mỗi học sinh sau khi kể xong trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên và học sinh bình chọn câu chuyện hay nhất.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho giờ học sau.
- Kể theo 3 phần: Giới thiệu câu chuyện; kể diễn biến câu chuyện; nêu cảm nghĩ về câu chuyện.
- 2 học sinh ngồi cạnh giới thiệu cho nhau nghe câu chuyện mình chuẩn bị.
- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp, sau khi kể chuyện xong tham gia giao lưu: Chi tiết nào trong câu chuyện làm bạn cảm động nhất? Câu chuyện giúp bạn hiểu được điều gì? ...
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần: 9 Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I – Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi khác. Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
- Lời kể rõ ràng, tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phương.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ktbc:
II – Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
a) Hướng dẫn tìm hiểu đề bài.
! Kể lại câu chuyện đã chuẩn bị ở tiết học trước.
- Giáo viên và cả lớp theo dõi nhận xét cho điểm.
- Giáo viên giới thiệu yêu cầu, mục đích giờ học và ghi đầu bài.
! Đọc đề bài sách giáo khoa.
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
? Nội dung câu chuyện cần kể đảm bảo yêu cầu gì?
- Học sinh trả lời, giáo viên gạch chân từ quan trọng.
! Đọc gợi ý sách giáo khoa.
? Địa phương em có những cảnh đẹp tiêu biểu nào?
? Em định kể lại chuyến đi thăm ở đâu?
? Tên gọi của chuyến đi thăm đó là gì?
? Nó nằm ở đâu? Có những ai 
- 2 học sinh kể chuyện. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Vài học sinh nhắc lại đề bài.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Kể lại một câu chuyện
- Mình được chứng kiến hoặc tham gia.
- 2 học sinh đọc nối tiếp gợi ý sách giáo khoa.
- Kể một số cảnh đẹp cụ thể ở địa phương.
- Trả lời theo sự chuẩn bị.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
b) Học sinh thi kể chuyện.
III – Củng cố:
cùng tham gia?
? Câu chuyện của em được kể theo trình tự nào?
- Giáo viên đưa dàn bài và yêu cầu học sinh đọc lại.
! Thảo luận theo cặp giới thiệu cho nhau nghe câu chuyện mình định kể.
- Giáo viên quan sát; giúp đỡ uốn nắn các em.
! Thi kể chuyện trước lớp.
! Các nhóm cử đại diện nhóm kể chuyện trước lớp. Mỗi học sinh sau khi kể xong trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên và học sinh bình chọn câu chuyện hay nhất.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho giờ học sau.
- Trả lời theo phần 2 sách giáo khoa.
- 2 học sinh ngồi cạnh giới thiệu cho nhau nghe câu chuyện mình chuẩn bị.
- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp, sau khi kể chuyện xong tham gia giao lưu:
- Học sinh ghi nhớ yêu cầu về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • doct1-9.doc