Giáo án môn Chính tả lớp 5 - Tiết 16 đến tiết 17

Giáo án môn Chính tả lớp 5 - Tiết 16 đến tiết 17

I – Mục đích yêu cầu:

- Nghe – viết đúng chính tả hai khổ thơ của bài Về ngôi nhà đang xây.

- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r / d/ gi; v / d; hoặc phân biệt các tiếng có các vần iêm / iêp / ip.

II - Đồ dùng dạy học:

- Bút dạ, bảng nhóm.

III – Hoạt động dạy học:

 

doc 5 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1077Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Chính tả lớp 5 - Tiết 16 đến tiết 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16: Chính tả (Nghe – Viết)
Về ngôi nhà đang xây
I – Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng chính tả hai khổ thơ của bài Về ngôi nhà đang xây.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r / d/ gi; v / d; hoặc phân biệt các tiếng có các vần iêm / iêp / ip.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, bảng nhóm.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – KTBC:
ii – Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh nghe-viết.
! Viết bảng tay các từ: giò chả; trả bài; chồi cây; trồi lên ...
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Giáo viên đọc bài lần 1. Giải thích một số từ khó.
! 1 học sinh đọc lại đoạn viết.
? Nêu nội dung chính đoạn các em cần viết.
* Dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý cái chữ được cô giáo Y Hoa đem đến.
? Các em thấy trong đoạn này, những từ ngữ nào chúng ta viết hay bị sai?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từ khó.
! Viết bảng tay.
? Khi viết những từ ngữ nào chúng ta phải viết hoa?
- Giáo viên chỉnh đốn tư thế, tác phong và đọc lần 2 cho học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên đọc lần 3, lớp dùng chì theo dõi và soát lỗi bài mình.
- 2 học sinh lên bảng, lớp viết bảng tay.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe gv đọc lần 1.
- Chú ý đánh dấu thanh.
- 1 học sinh đọc đoạn viết và nêu nội dung.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu một số từ ngữ hay viết sai. Chư Lênh; gùi; trải lên sàn; quỳ; 
- Lớp viết bảng tay.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Dùng chì soát lỗi.
- Dùng chì soát lỗi.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3. Luyện tập:
Bài 2: Hãy tìm những từ chứa các tiếng dưới đây:
Bài 3: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống:
III – Củng cố – dặn dò
! 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở dùng chì soát lỗi cho nhau.
- Giáo viên chấm vở bài tập và nhận xét nhanh trước lớp.
? Bạn nào không có lỗi, 1 lỗi ... ?
! Học sinh đọc yêu cầu và thông tin bài tập 2.
- Giáo viên hướng dẫn chơi trò chơi: Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm lớn thảo luận nội dung chơi trong thời gian 3 phút sau đó gv đưa bảng nhóm có các cặp từ, yêu cầu mỗi nhóm cử 4 em lên bảng tham gia chơi trong thời gian 2 phút. Giáo viên làm trọng tài.
- Giáo viên nhận xét chốt lại những đáp án đúng và yêu cầu 1 học sinh đọc lại và lớp chữa bài vào vở bài tập.
! Đọc yêu cầu và thông tin bài tập ba ý a.
! Lớp làm vở bài tập, đại diện 1 học sinh làm bảng nhóm, mỗi học sinh làm 1 ý.
- Hết thời gian giáo viên gắn lên bảng và yêu cầu học sinh dựa vào bài làm của mình nhận xét bài của bạn. 
- Giáo viên nhận xét và yêu cầu 1 học sinh đọc lại và cả lớp chữa vào vở.
- Giáo viên tuyên dương và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Học sinh báo cáo kết quả.
- 1 học sinh đọc bài.
- Thảo luận nhóm 2, mỗi nhóm cử đại diện 4 học sinh viết kết quả ra bảng nhóm. Nhóm nào viết nhanh, viết được nhiều trong cùng một thời gian thì thắng cuộc.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại bài.
- Lớp chữa bài vở bài tập.
- 1 học sinh trả lời, lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp làm vở bài tập. 2 học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận nhóm 2 làm bảng nhóm.
- Lớp dựa vào bài làm của mình nhận xét bài làm của mình trên bảng.
- 1 học sinh đọc lại bài và chữa bài vào vở.
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần 17: Chính tả (Nghe – Viết)
Người mẹ của 51 đứa con
I – Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con.
- Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, bảng nhóm.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – KTBC:
ii – Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh nghe-viết.
! Viết bảng tay các từ: giá vẽ; giản dị, ...
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Giáo viên đọc bài lần 1. Giải thích một số từ khó: bươn chải (vất vả lo toan)
! 1 học sinh đọc lại đoạn viết.
? Nêu nội dung chính đoạn các em cần viết.
* Ca ngợi đức hi sinh của người mẹ Việt Nam, tiêu biểu là mẹ Nguyễn Thị Phú đã hi sinh cả hạnh phúc riêng tư của mình cho những đứa trẻ mồ côi.
? Các em thấy trong đoạn này, những từ ngữ nào chúng ta viết hay bị sai?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từ khó.
! Viết bảng tay.
? Khi viết những từ ngữ nào chúng ta phải viết hoa?
- Giáo viên chỉnh đốn tư thế, tác phong và đọc lần 2 cho học sinh 
- 2 học sinh lên bảng, lớp viết bảng tay.
- Nhắc lại đầu bài.
- Nghe gv đọc lần 1.
- Chú ý đánh dấu thanh.
- 1 học sinh đọc đoạn viết và nêu nội dung.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu một số từ ngữ hay viết sai. Lý Sơn; Quảng Ngãi; thức khuya; bươn chải; cưu mang; Lý Hải.
- Lớp viết bảng tay.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh viết bài vào vở.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3. Luyện tập:
Bài 2: 
a) Chép vần của từng tiếng trong câu thơ lục bát dưới đây vào mô hình cấu tạo vần 
b) Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên.
III – Củng cố – dặn dò
viết bài vào vở.
- Giáo viên đọc lần 3, lớp dùng chì theo dõi và soát lỗi bài mình.
! 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở dùng chì soát lỗi cho nhau.
- Giáo viên chấm vở bài tập và nhận xét nhanh trước lớp.
? Bạn nào không có lỗi, 1 lỗi ... ?
! Học sinh đọc yêu cầu và thông tin bài tập 2.
- Giáo viên đưa bảng nhóm có vẽ mô hình vần và hướng dẫn mẫu như sách giáo khoa.
! Lớp làm vở bài tập, đại diện 1 học sinh làm bảng nhóm.
- Hết thời gian làm bài, học sinh gắn bảng nhóm lên bảng, lớp đối chiếu với bài làm của mình để nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, đưa kết quả đúng và yêu cầu học sinh chữa bài vào vở bài tập.
! Đọc và nêu yêu cầu.
? Em có nhận xét gì về phần vần của hai tiếng xôi; đôi?
? Thế nào là những tiếng bắt vần với nhau?
- Trong thơ lục bát, tiếng thứ 6 của dòng 6 bắt vần với tiếng thứ 6 của dòng 8.
- Giáo viên nhận xét giờ học và hướng dẫn học sinh học ở nhà.
- Dùng chì soát lỗi.
- Dùng chì soát lỗi.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Học sinh báo cáo kết quả.
- 1 học sinh đọc bài.
- Quan sát gv hướng dẫn mẫu.
- Cả lớp làm vở bài tập, 1 học sinh đại diện làm bảng nhóm.
- Đối chiếu với bài của mình nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Đối chiếu, chữa bài vào vở.
- 1 học sinh đọc bài.
- Có phần vần giống nhau.
- Học sinh trả lời.
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • doct16-17.doc