Giáo án môn Chính tả lớp 5 - Tiết 9 đến tiết 17

Giáo án môn Chính tả lớp 5 - Tiết 9 đến tiết 17

I. MỤC TIÊU:

- Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.

- Ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa phụ âm đầu l/n hoặc âm cuối n/ng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b để HS “bốc thăm”, tìm từ ngữ chứa tiếng đó.

- Giấy, bút, băng dính để dán lên bảng cho các nhóm thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu bài tập 3a.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Khởi động: (1/) Hát vui

2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) - Gọi HS viết bảng lớp các tiếng chứa vần uyên, uyêt.

3. Bài mới: :(28-30/)

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Chính tả lớp 5 - Tiết 9 đến tiết 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN:9.
 TIẾT:9.
Bài: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
	Ngày soạn: 4/10/2010 Ngày dạy: 11/10/2010
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa phụ âm đầu l/n hoặc âm cuối n/ng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b để HS “bốc thăm”, tìm từ ngữ chứa tiếng đó. 
- Giấy, bút, băng dính để dán lên bảng cho các nhóm thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu bài tập 3a. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) - Gọi HS viết bảng lớp các tiếng chứa vần uyên, uyêt. 
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
16’
16’
b. Hoạt động 1: HS viết chính tả. 
Mục tiêu: Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà. Trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. 
Tiến hành:
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. 
- HS chú ý: Bài gồm mấy khổ thơ? Trình bày các dòng như thế nào? Những chữ nào phải viết hoa? Viết tên đàn ba- la- lai- ca thế nào?
- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ, chú ý những từ ngữ viết sai. 
- HS viết theo trí nhớ của mình. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
c. Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Giấy, bút, băng dính để dán lên bảng cho các nhóm thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu bài tập 3a. 
Tiến hành:
Bài2/86:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS làm bài theo nhóm 4. 
- GV tổ chức cho các em trò chơi tiếp sức. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 3/87:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm bài vào vở ít nhất sáu từ
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. 
- GV và HS nhận xét. 
- HS đọc thầm. 
- HS trả lời
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- HS chơi trò chơi. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở.
4. Củng cố : (2-3/) 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: Luật Bảo vệ môi trường
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN 11:
 TIẾT 11:
Nghe - viết: Luật Bảo vệ môi trường
	Ngày soạn: 25/10/2010 Ngày dạy: 1/11/2010
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng chính tả một đoạn trong Luật Bảo vệ môi trường.
- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n / l hoặc âm cuối n / ng
- Giáo dục bảo vệ môi trường nâng cao ý thức trách nhiệm của HS về BVMT
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng cột dọc ở BT 2a hay 2b để HS bốc thăm, tìm từ ngữ chứa tiếng đó. 
- Bút da, giấy khổ to để các nhóm thi tìm từ nhanh theo yêu cầu ở BT 3. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) GV nhận xét rút kinh nghiệm kết quả làm bài kiểm tra giữa HK I (phần chính tả).
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
16’
16’
 Hoạt động 1: HS viết chính tả. 
Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả một đoạn trong Luật bảo vệ môi trường. 
Tiến hành:
- GV đọc Điều 3, khoản 3 trong luật bảo vệ môi trường. 
- Gọi 1 HS đọc lại bài. 
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả. 
- GV nhắc nhở HS quan sát chú ý cách trình bày điều luật và những từ ngữ dễ viết sai. 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. 
Tiến hành:
Bài2/104:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập. 
- GV tiến hành cho HS bốc thăm các cặp âm, vần cần phân biệt và thi viết các từ ngữ chứa tiếng có âm vần đó. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 3/104:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV chọn một trong hai bài tập, tiến hành tương tự các bài tập tiết trước. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS thi tìm từ. 
- HS sửa bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS chơi trò chơi tiếp sức.
4. Củng cố : (2-3/)
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: Mùa thảo quả
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN: 12
 TIẾT: 12
Nghe - viết: MÙA QUẢ THẢO
	Ngày soạn: 1/11/2010 Ngày dạy: 8/11/2010
I. MỤC TIÊU:
1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa quả thảo. 
	2. Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp tiếng ở bài tập 2a hay 2b để HS bốc thăm tìm từ ngữ chứa tiếng đó. 
- Bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm thi tìm nhanh các từ láy theo yêu cầu của các bài tập 3b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) - Cho HS viết các từ ngữ theo yêu cầu bài tập 3a. 
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
15’
15’
Hoạt động 1: HS viết chính tả. 
Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa quả thảo. 
Tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn cần viết trong bài. 
- Gọi 1 HS nêu nội dung đoạn văn. 
- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả, chú ý những từ ngữ viết sai. 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. 
Tiến hành:
Bài2/114:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV tiến hành tương tự bài tập 2 của tiết 11. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại những từ đúng, tuyên dương. 
Bài 3b/115:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại các từ đúng.
- HS theo dõi trong SGK. 
- 1 HS nhắc lại nội dung. 
- HS đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- HS chơi trò chơi. 
4. Củng cố : (2-3/)
 Dặn dò HS ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết ở lớp để không viết sai chính tả.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: 
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN: 13
 TIẾT: 13
Nhớ - viết: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
	Ngày soạn: 8/11/2010 Ngày dạy: 15/11/2010
I. MỤC TIÊU:
1. Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ Hành trình của bầy ong. 
	2. Ôn lại cách viết các từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Các phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a để HS bốc thăm, tìm từ ngữ chứa tiếng đó. 
- Bảng lớp viết những dòng thơ có chữ cần điền.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
- Gọi 1 HS viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x. 
- Gọi 1 HS viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu t/c. 
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
16’
16’
Hoạt động 1: HS viết chính tả. 
Mục tiêu: Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ “Hành trình của bầy ong”. 
Tiến hành:
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần viết chính tả. 
- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ, chú ý những từ ngữ viết sai. 
- HS viết bài theo trí nhớ. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
 Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Ôn lại cách viết các từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c. 
Tiến hành:
Bài2/125:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV tiến hành tương tự bài tập 2 tiết 12. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại những từ đúng. 
Bài 3/126:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV cho HS làm bài vào vở. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV và HS nhận xét, sửa bài. 
- 2 HS đọc thuộc bài. 
- HS viết chính tả. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên bảng lớp.
4. Củng cố : (2-3/)
 Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết chính tả, học thuộc lòng đoạn thơ ở bài tập 3
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: CHUỖI NGỌC LAM
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN: 14
 TIẾT: 14
Nghe - viết: CHUỖI NGỌC LAM
	Ngày soạn: 15/11/2010 Ngày dạy: 22/11/2010
I. MỤC TIÊU:
1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam. 
	2. Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: ch/tr hoặc ao/au.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 2, từ điển HS hoặc một trang từ điển phô tô (nếu có). 
- Hai, ba tờ phiếu phô tô nội dung vắn tắt ở bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
- GV cho 2HS viết những từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x hoặc vần uôt/uôc.
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết dạy.
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
16’
16’
Hoạt động 1: HS viết chính tả. 
Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam. 
Tiến hành:
- GV đọc bài chính tả trong SGK. 
- Hỏi HS về nội dung bài đối thoại. 
- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài, chú ý những từ ngữ viết sai. 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
c. Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: ch/tr hoặc ao/au. 
Tiến hành:
Bài2/136:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS làm việc theo nhóm 4. 
- Dán 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2, gọi 3 HS lên bảng trình bày. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài 3/137:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu H S làm bài. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- 1 HS nêu nội dung. 
- HS đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- 3 HS trình bày bài trên bảng. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 3 HS làm bài trên bảng. 
4. Củng cố : (2-3/)
 - Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN: 15
 TIẾT: 15
Nghe - viết: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
	Ngày soạn: 22/11/2010 Ngày dạy: 29/11/2010
I. MỤC TIÊU:
1. Nghe – viết đúng chính tả một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. 
2. Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu tr/ch hoặc thanh hỏi /thanh ngã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Một vài tờ giấy khổ to cho HS các nhóm làm bài tập 2a hoặc 2b. 
- Hai, ba tờ phiếu khổ to viết những câu văn có tiếng cần điền trong bài tập 3a hoặc 3b để HS làm bài trên bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
- Gọi 2 HS làm bài tập 2a trong tiết Chính tả tuần trước.
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
15’
15’
. Hoạt động 1: HS viết chính tả. 
Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. 
Tiến hành:
- GV đọc bài chính tả trong SGK. 
- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả. 
- GV nhắc nhở HS chú ý những từ ngữ dễ viết sai. 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
 Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu tr/ch hoặc thanh hỏi/thanh ngã. 
Tiến hành:
Bài2/145:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS làm việc theo nhóm đôi
- Dán 3 tờ phiếu khổ to ghi nội dung bài tập 2, gọi 3 HS lên bảng trình bày. 
- GV và HS nhận xét. 
Bài 3/146:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV tiến hành cho HS thi tiếp sức. 
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Cho HS sửa bài theo lời giải đúng. 
- HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- 3 HS trình bày bài trên bảng. 
- HS sửa bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
4. Củng cố : (2-3/)
 Dặn dò HS kể lại câu chuyện cười ở bài tập 3 cho người thân nghe.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN: 16
 TIẾT: 16
Nghe - viết: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
	Ngày soạn: 29/11/2010 Ngày dạy: 6/12/2010
I. MỤC TIÊU:
1. Nghe – viết đúng chính tả hai khổ thơ của bài Về ngôi nhà đang xây. 
	2. Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi; v/d;hoặc phân biệt các tiếng có vần iêm/im; iêp/ip.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bốn tờ giấy khổ to để các nhóm HS thi tiếp sức làm bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
- GV gọi 1 HS làm bài 2a và 1HS làm bài tập 2b.
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
15’
15’
Hoạt động 1: HS viết chính tả. 
Mục tiêu: Nghe – viết đúng chính tả hai khổ thơ của bài Về ngôi nhà đang xây. 
Tiến hành:
- GV đọc bài chính tả trong SGK. 
- Nêu nội dung của đoạn. 
- Yêu cầu HS đọc thầm laiï bài chính tả. 
- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài thơ lục bát, chú ý những từ ngữ viết sai. 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
c. Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi; v/d; hoặc phân biệt các tiếng có vần iêm/im; iêp/ip. 
Tiến hành:
Bài2/154:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS làm việc theo nhóm 4. 
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức. 
- Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương. 
Bài 3/155:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV tiến hành tương tự bài tập 2. 
- Gọi 2 HS đọc lại mẫu chuyện. 
- Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?
- HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Thi tiếp sức. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- HS đọc lại mẫu chuyện. 
4. Củng cố : (2-3/)
	 Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần, ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài, về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
	TUẦN: 17
 TIẾT: 17
Nghe - viết: NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
	Ngày soạn: 06/12/2010 Ngày dạy: 13/12/2010
I. MỤC TIÊU:
1. Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con. 
	2. Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạovần cho HS làm bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động: (1/) Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ:(2-3/) 
- Gọi 1 HS làm bài tập 2/155.
3. Bài mới: :(28-30/)
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động dạy-học 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
15’
15’
Hoạt động 1: HS viết chính tả. 
Mục tiêu: Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con. 
Tiến hành:
- GV đọc bài chính tả trong SGK. 
- Gọi 1 HS đọc lại bài. 
- GV nhắc nhở HS chú ý những từ ngữ viết sai, cách viết các chữ số, tên riêng. 
- GV đọc cho HS viết. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. 
c. Hoạt động 2: Luyện tập. 
Mục tiêu: Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau. 
Tiến hành:
Bài2a/165:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập. 
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- GV và HS nhận xét. 
- Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. 
Bài 2b/166:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Gọi đại diện nhóm trình bày. 
- GV và HS nhận xét. 
- GV giảng thêm về luật bắt vần trong thơ lục bát.
- HS theo dõi trong SGK. 
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm. 
- HS viết chính tả. 
- Soát lỗi. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. 
- 1HS trình bày bài trên bảng. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS thảo luận theo nhóm 4. 
- HS lắng nghe. 
4. Củng cố : (2-3/)
 - Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần, ghi nhớ mô hình cấu tạo vần của tiếng.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP (1/)
- Chuẩn bị bài: 
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan9-17.doc