Chính tả (Nhớ viết): HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG.
Ngày dạy: 23/11/2009.Tuần13
I/ Mục tiêu :
- Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được bài tập 2a/b.
II/ Đồ dùng dạy học : SGK + Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Chính tả (Nhớ viết): HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG. Ngày dạy: 23/11/2009.Tuần13 I/ Mục tiêu : - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được bài tập 2a/b. II/ Đồ dùng dạy học : SGK + Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: - HS viết 2 tiếng có chứa âm đầu s-x, âm cuối t-c. B. Bài mới: Giới thiệu bài. 1.Hoạt động 1: HD học sinh nhớ -viết . -Qua hai dòng thơ cuối tác giả muốn nói điều gì về công việc của bầy ong? -Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong? - Bài thơ này thuộc loại thể thơ gì? - Chấm từ 5-7 bài. - Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm. 2.Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập Bài tập 2a/125.Tổ chức cho HS làm bài dưới dạng trò chơi Tiếp sức. - GV sửa bài. C.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - HD bài tập nhà: bài 2b, 3. Đáp án: a, xanh xanh, sót. b, soạt, biếc. - Xem bài sau Chuỗi ngọc lam. - Viết bảng con. - HS lắng nghe. *MT: Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cần viết. +Công việc của loài ong rất lớn lao. Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai , mang lại cho đời những giọt mật tinh tuý. + Bầy ong cần cù làm việc ,tìm hoa gây mật. - Luyện viết từ: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm. + Thơ lục bát.Nêu cách trình bày. - Lớp đọc đồng thanh 2 khổ thơ. - HS tự nhớ, viết 2 khổ thơ cuối của bài vào vở. -Tự soát lỗi. - Nộp vở. *MT: Ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa âm đầu s-x. - HS đọc yêu cầu của BT2- theo dõi làm mẫu. - 2 đội tham gia trò chơi : Thi tiếp sức tìm từ. Ví dụ: củ sâm-xâm nhập sương muối-xương sườn say sưa- ngày xưa siêu nước- xiêu vẹo Chính tả (Nhớ viết): HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG. Ngày dạy: 23/11/2009.Tuần13 I/ Mục tiêu : - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - Làm được bài tập 2a/b. II/ Đồ dùng dạy học : SGK + Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ: - Viết 2 tiếng có chứa âm đầu s-x, âm cuối t-c. B. Bài mới: Giới thiệu bài. 1.Hoạt động 1: HDHS nv bài chính tả. -Qua hai dòng thơ cuối tác giả muốn nói điều gì về công việc của bầy ong? -Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong? - Bài thơ này thuộc loại thể thơ gì? - Chấm từ 5-7 bài. - Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm. 2.Hoạt động 2: HD học sinh làm bài tập Bài tập 2a/125.Tổ chức cho HS làm bài dưới dạng trò chơi Tiếp sức. - GV sửa bài. C.Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - HD bài tập nhà: bài 2b, 3. Đáp án: a, xanh xanh, sót. b, soạt, biếc. - Xem bài sau Chuỗi ngọc lam. - Viết bảng con. - HS lắng nghe. *MT: Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát. - 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cần viết. +Công việc của loài ong rất lớn lao. Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, mang lại cho đời những giọt mật tinh tuý. + Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật. - Luyện viết từ: rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng thầm. + Thơ lục bát.Nêu cách trình bày. - Lớp đọc đồng thanh 2 khổ thơ. - HS tự nhớ, viết 2 khổ thơ cuối của bài vào vở. -Tự soát lỗi. - Nộp vở. *MT: Ôn lại cách viết những từ ngữ có chứa âm đầu s-x. - HS đọc yêu cầu của BT2- theo dõi làm mẫu. - 2 đội tham gia trò chơi : Thi tiếp sức tìm từ. Ví dụ: củ sâm-xâm nhập sương muối-xương sườn say sưa- ngày xưa siêu nước- xiêu vẹo Chính tả: CHUỖI NGỌC LAM Ngày dạy: 30/11/2009.Tuần14 I/ Mục tiêu : Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3; làm được bài tập 2a có âm đầu ch-tr. II/ Đồ dùng dạy học : SGK + Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ : B. Bài mới: 1.Hoạt động 1: HD Nghe - viết chính tả. - GV đọc bài chính tả SGK. - Nội dung đoạn văn là gì? GV đọc cho HS viết(nhắc HS tư thế ngồi viết). - Chấm từ 5-7 bài. - Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm. 2.Hoạt động 2: HD làm bài tập chính tả: a/ Bài tập 2/136 - Tìm những từ có chứa các tiếng có trong bảng. b/ Bài tập 3/136. - GV sửa sai. - Nhận xét tiết học. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS viết bảng con : sương gió-xương xẩu siêu nhân-liêu xiêu. *MT: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc lại. - HS phát biểu - Luyện viết từ khó: trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ. - HS viết vào vở - soát lỗi. - Đổi vở - soát lỗi. - Nộp vở. *MT: Tìm được tiếng hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3; làm được bài tập 2a. có âm đầu ch-tr. - HS đọc yêu cầu của BT2. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả : Vd : bức tranh, quả chanh mào gà, màu đỏ - HS đọc yêu cầu của BT3. - Tìm tiếng chứa vần ao hoặc au, âm đầu tr hoặc ch để điền vào mẩu tin cho đúng. ( hòn đảo, tự hào, một dạo, trầm trọng, tàu, tấp vào bờ) - HS lắng nghe. - HS về nhà thực hiện Bài 2b Chính tả. BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO. Ngày dạy : 7/12/2009.Tuần15 I/ Mục tiêu : Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Làm được bài tập 2a phân biệt những tiếng có âm đầu ch-tr. Làm thêm bài tập 3b phân biệt thanh hỏi - thanh ngã. II/ Đồ dùng dạy học: SGK + Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : B. Bài mới : 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả * GV đọc bài chính tả SGK. - Đoạn văn cho em biết điều gì? - GV đọc cho HS viết. - Đọc lại để HS soát lỗi. *Chấm bài . - Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm. 2.Hoạt động 2: Bài tập chính tả . a/ Bài tập 2a/145. - GV sửa bài. b/Bài tập 3b/146. - HD chữa bài . C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Xem bài sau Về ngôi nhà đang xây *Cả lớp làm BC bài tập 2a, 2b/136. *MT: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc lại. - Đoạn văn nói lên tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ. - HS viết từ khó: Buôn Chư Lênh, Y Hoa. - Viết vào vở - tự soát lỗi. - Đổi vở - soát lỗi. *MT: Phân biệt những tiếng có âm đầu ch-tr, thanh hỏi - thanh ngã. - HS đọc yêu cầu của BT 2a : - Tìm những tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu ch-tr. ( Vd : trao đổi – chao liệng ) - Làm vào vở, nêu kết quả . - Đọc BT3 : Điền tiếng có thanh hỏi, thanh ngã vào chỗ trống cho thích hợp. ( Vd : tổng kết ) - Làm bài vào vở. - Nghe sửa bài. - HS lắng nghe. - Về nhà thực hiện. Chính tả. VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY. Ngày dạy : 14/12/2009.Tuần16 I/ Mục tiêu : -Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ về ngôi nhà đang xây. -Làm được bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu r-d-gi ( BT2a ); tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện ( BT3 ). II/ Đồ dùng dạy học: - SGK + Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : B. Bài mới : 1.Hoạt động 1: HD viết chính tả . - GV đọc bài chính tả SGK. - Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nước ? - GV đọc cho HS viết (nhắc tư thế ngồi viết) - Đọc lại để HS soát lỗi. -Chấm bài. - Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm. 2.Hoạt động 2: HD làm bài tập a. Bài tập 2/ 154. - GV sửa bài. b. Bài tập 3/154. C. Củng cố, dặn dò: * Nhận xét tiết học. - Bài tập về nhà: 2b và ý 2 câu c/154. - Xem bài sau: Người mẹ của 51 đứa con. 2 HS lên bảng tìm và ghi những tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở âm đầu tr/ch. - Lắng nghe. - 2 HS đọc lại. - Cho thấy đất nước ta trên đà phát triển. - Luyện viết từ khó: xây dở, huơ huơ, sẫm biếc. - HS viết vào vở - Tự soát lỗi. - Đổi vở - soát lỗi. - Nộp vở. - Đọc y/c của BT2: - Tìm những từ ngữ chứa các tiếng có trong bảng Vd : rẻ: giá rẻ, rẻ quạt, dẻ: hạt dẻ, da dẻ, mảnh dẻ, giẻ:giẻ lau, giẻ rách, - HS làm bài vào vở và đọc kết quả. - HS đọc yêu cầu của BT3. - Tìm những tiếng có âm đầu gi hoặc r, v hoặc d để điền vào mẩu tin cho đúng và đọc lên. - HS đọc mẩu tin. - Nghe sửa bài.
Tài liệu đính kèm: