I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua (BT2);tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3.
- HS khá giỏi thực hiện hết yêu cầu bài tập 3 SGK/47.
II. Đồ dùng dạy học - SGK + bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Chính tả. MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC. Ngày dạy :21/9/2009. Tuần 5 - Tiết 5 I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn. - Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua (BT2);tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3. - HS khá giỏi thực hiện hết yêu cầu bài tập 3 SGK/47. II. Đồ dùng dạy học - SGK + bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ B. Bài mới 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả - Giáo viên đọc bài chính tả SGK. - H.Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt? - Đọc từ khó cho HS viết. - Gv đọc cho HS viết , mỗi câu đọc 2 lượt. - Đọc lại để học sinh soát lỗi. - Chấm từ 5 – 7 bài - Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả a.Bài tập 2. - Hướng dẫn mẫu 1 câu đầu. - Giáo viên sửa bài b.Bài tập 3 - Giúp học sinh hiểu các thành ngữ C.Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học. - 2 học sinh lên viết lại cho đúng 1 số từ sai ở tiết trước. *MT: Viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn. - Học sinh lắng nghe - Cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc đoạn văn cần viết trước lớp. - Tiếp nối nhau trả lời: Anh cao lớn, mái tóc vàng ớngngr lên như 1 mảng nắng. anh mặc bộ quần áo màu xanh công nhân, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phát, tất cả gợi lên những nét giản dị, thân mật. - Học sinh viết vào bảng con : buồng máy, ngoại quốc, chất phác, A-lếch-xây. - Học sinh viết vào vở - Soát lỗi. - Học sinh đổi vở, chấm bài. - Nộp vở. *MT: Làm đúng các BT theo yêu cầu mục I. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2. - Theo dõi làm mẫu. - Học sinh viết vào vở những tiếng có chứa uô, ua. - Nêu kết quả, nêu quy tắc đánh dấu thanh. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3. - 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm. - Giải nghĩa các TN: Muôn người như một; Chậm như rùa; Ngang như cua; Cày sâu cuốc bẫm. - HS nêu lại những quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi uô,ua. Chính tả. Ê - MI - LI, CON Ngày dạy : 28/9/2009.Tuần 6 - Tiết 6 I. Mục tiêu: - Nhớ viết đúng khổ thơ 3, 4 của bài Ê - mi - li, conTrình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2-3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3. - HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3 và hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ. II. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ- B.Bài mới 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc bài viết. -H.Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? 3.Hoạt động 2: Chấm chữa bài chính tả - Chấm từ 5 – 7 bài * Nhận xét chung về ưu và khuyết điểm. 3.Hoạt động 3: HD làm bài tập chính tả a. Bài tập 2 : Hướng dẫn mẫu 1 câu đầu. - Nhận xét cách ghi dấu thanh. b. Bài tập 3 - Giúp học sinh hoàn thành bài tập và hiểu nội dung các thành ngữ, tục ngữ theo yêu cầu. C. Củng cố dặn dò * Nhận xét tiết học * Chuẩn bị bài sau: Dòng kinh quê hương . - Học sinh viết lại cho đúng 1 số từ viết sai ở tiết trước. *MT: Nhớ viết đúng khổ thơ 3, 4 của bài Ê - mi - li, conTB đúng h.thức thơ tự do. - Học sinh lắng nghe - 2 học sinh đọc thuộc 2 khổ thơ cần viết. + Chú muốn nói với Ê-mi-li về nói với mẹ rằng: cha đi vui, xin mẹ đừng buồn. - Học sinh tập viết vào bảng con :Oa-sinh-tơn, E-mi-li, sáng loà. - Nêu cách trình bày bài viết. - Học sinh tự nhớ, viết 2 khổ thơ 3,4 của bài Ê - mi - li, con - Học sinh tự soát lỗi, chấm bài. *MT: Làm đúng các bài tập theo yêu cầu mục I. - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2, theo dõi làm mẫu. - Học sinh đọc yêu cầu :Tìm các tiếng có chứa ươ, ưa trong 2 khổ thơ. - Học sinh tìm và ghi ra vở nháp và đọc kết quả. - Nêu nhận xét cách ghi dấu thanh. - Học sinh sửa bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3 - Học sinh trả lời: + Cầu được ước thấy + Năm nắng mười mưa + Nước chảy đá mòn + Lửa thử vàng, gian nan thử sức - Học sinh lắng nghe - Học sinh về nhà thực hiện. Chính tả (NV): DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG. Ngày dạy:12/10/2009.Tuần 7. I/ Mục đích yêu cầu: -Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ ( BT2 ); thực hiện dược 2 trong 3 ý ( a, b, c ) của BT3. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 và 3. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: - Giải thích cách ghi dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm ươ, ưa. - Viết đúng các tiếng : tưởng, mưa, tươi. B.Bài mới: 1.Hoạt động 1: HD nghe-viết chính tả. - H: Nội dung đoạn văn nói về điều gì? - Luyện viết từ khó. - GV đọc bài viết. - GV chấm bài 1 số em. - Nhận xét, chấm chữa. 2.Hoạt động 2: HD bài tập chính tả. Bài 2: Đáp án: ( nhiều - diều - chiều ) Bài 3: - H: Cách đánh dấu thanh ở các tiếng có âm này như thế nào? *Chốt: iê: Đánh dấu thanh vào chữ ê. ia: Đánh dấu thanh vào chữ i. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Nghe viết: Kì diệu rừng xanh - 2 HS trả lời. - Lớp viết bảng con. *MT: Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -HS đọc bài viết. -Đọc chú giải SGK/65 -Tả vẻ đẹp của dòng kinh quê hương - HS viết từ khó ở bảng con:mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót. - HS viết bài. - Tự chấm bài. *MT: Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ - HS đọc bài tập. - Chọn vần thích hợp điền cả 3 ô trống. - Đọc lại câu thơ. *MT: Tìm được tiếng có chứa ia hoặc iê thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ. - HS đọc bài tập. - Làm vào vở :- HS điền dấu thanh vào các tiếng có nguyên âm đôi iê, ia. ( mía, kiến, tía). - Nêu cách đánh dấu thanh. - Đọc thuộc quy tắc đánh dấu thanh. - Nêu lại quy tắc. Chính tả (NV): KÌ DIỆU RỪNG XANH. Ngày dạy: 19/10/2009.Tuần 8. I/ Mục tiêu: 1- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 2- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn BT2;tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống BT3. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Bài cũ: B. Bài mới: 1.Hoạt động 1: HD học sinh viết chính tả. * Hỏi: Nội dung đoạn văn nói gì? - GV đọc cho HS viết. - GV chấm bài 1 số em. - Nhận xét, chấm chữa. 2.Hoạt động 2: Luyện tập . Bài 2/77 - Nhận xét cách đánh dấu thanh trong các tiếng đó. Bài 3/77 C. Củng cố, dặn dò: - Bài sau: Nhớ viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà. - HS viết bảng con: điều , việc, liệu , nghĩa. *MT: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - 1 HS đọc đoạn văn. - Nêu nội dung : Tả vẻ đẹp của rừng - Luyện viết từ khó: ẩm lạnh, gọn ghẽ, len lách, mải miết. - HS viết chính tả. - Tự chấm bài. *MT: Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn ;tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống. - 1 HS đọc bài tập.Đọc thầm theo. - Gạch chân các tiếng có chứa yê, ya trong đoạn văn. ( khuya, truyền thuyết, xuyên, uyên) * ya: không có dấu thanh. yê: dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính-chữ ê. - HS tìm từ dựa vào tranh minh hoạ. (Thuyền, thuyền, khuyên) - HS đọc lại câu thơ, bài thơ
Tài liệu đính kèm: