I. MỤC TIÊU :
- Học sinh biết địa hình của nước ta : đồi núi , đồng bằng, và các loại khoáng sản.
- Học sinh thực hành chỉ đúng trên lược đồ các vùng đồi núi đồng bằng, vùng có nhiều loại khoáng sản, than, sắt, a-pa-tit, bô-xít, dầu mỏ, khí đốt.
II. ĐDDH : Lược đồ địa hình (phần đất liền)
Lược đồ khoáng sản(phần đất liền)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
A. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc ghi nhớ.
- Học sinh lên chỉ nước ta trên bản đồ VN trong khu vực Đông Nam Á .
- Nêu giới hạn của nước ta.
PHẦN 1 : ĐỊA LÝ VIỆT NAM - ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Tiết 1 : VỊ TRÍ - GIỚI HẠN VÀ HÌNH DẠNG CỦA NƯỚC TA I. MỤC TIÊU : - Giúp học sinh biết được vị trí, giới hạn và hình dạng của nước ta. - Học sinh chỉ được vị trí, giới hạn của nước ta trên lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam á . II. ĐDDH : Lược đồ VN trong khu vực Đông Nam Á . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : A. Kiểm tra bài cũ : B. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu - ghi đề bài 2. Khai thác bài : 1.Giới hạn, hình dạng và diện tích nước VN HS xem bản đồ HS đọc SGK thảo luận theo các câu hỏi. - Giới hạn, hình dạng và diện tích nước ta ? Có đất liền, biển, đảo, kéo dài từ Bắc xuống Nam, hẹp bề ngang . - Phần đất liền nước ta có hình gì ? hình dạng chữ S. Diện tích đất liền khoảng 330.000 km2. Loại trung bình trên thế giới . - Phía nào nước ta giáp biển ? Biển bao bọc phía đông , phía Nam phần đất liền và rộng hơn phần đất liền nhiều lần. 2. Vị trí của nước ta : - Vị trí ? Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương, ở khu vực Đông Nam Á , trong vòng đai nhiệt đới Bắc bán cầu. - Em cho biết nước ta giáp những nước nào ? Nước ta phía Bắc giáp Trung Quốc, Tây giáp Lào và Campuchia, Đông giáp biển Đông , Nam giáp vịnh Thái Lan . 3. Củng cố : + 01 học sinh đọc ghi nhớ. + Nước ta nằm ở khu nào ? giáp những nước nào phần đất liền của nước ta có diện tích là bao nhiêu ? Hình dạng có gì đặc biệt ? + Em hãy chỉ vị trí, giới hạn của nước ta trên lược đồ VN trong khu vực Đông Nam Á . 4. Dặn dò : + Tập trả lời câu hỏi 1,2,3 /7 SGK. + Chuẩn bị thực hành Địa hình và khoáng sản. Tiết 2 : Thực hành : ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết địa hình của nước ta : đồi núi , đồng bằng, và các loại khoáng sản. - Học sinh thực hành chỉ đúng trên lược đồ các vùng đồi núi đồng bằng, vùng có nhiều loại khoáng sản, than, sắt, a-pa-tit, bô-xít, dầu mỏ, khí đốt. II. ĐDDH : Lược đồ địa hình (phần đất liền) Lược đồ khoáng sản(phần đất liền) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : A. Kiểm tra bài cũ : - Đọc ghi nhớ. - Học sinh lên chỉ nước ta trên bản đồ VN trong khu vực Đông Nam Á . - Nêu giới hạn của nước ta. B. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu - ghi đề bài : - Qua lược đồ giáo viên giới thiệu các vùng ở nước ta. * Đồi núi * Dãy núi * Đồng bằng * Cao nguyên. Học sinh tìm hiểu bài qua quan sát lược đồ. - Đặc điểm nổi bật của địa hình phần đất liền của nước ta là gì ? 3/4 diện tích đất liền của nước ta là đồi núi . - Hãy tìm trên lược đồ rồi nêu vị trí các dãy núi, cao nguyên, đồng bằng lớn của nước ta. - Dãy núi có hình cánh cung: Đông triều, Bắc sơn, Ngân sơn, Sông Gầm. - Dãy núi có hướng Tây Bắc-Đông Nam, Hoàng Liên Sơn -Trường Sơn. - Cao nguyên KomTum-Đắc lắc, Lâm Viên Di Linh . - Đồng bằng lớn của nước ta: Đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng ven biển miền Trung . - Giáo viên giới thiệu các loại khoáng sản ở nước ta. - Học sinh tìm trên lược đồ các khu vực có mỏ than đá, sắt a-pa-tít, bô-xit, dầu mỏ, khí đốt ? Than đá ở Quảng Ninh Apatit ở Lào Cai Bôxit ở Tây Nguyên Dầu mỏ ở Biển Đông . 3. Củng cố : HS đọc ghi nhớ (2 HS) Trả lời câu hỏi 1,2 /9 SGK. 4. Dặn dò : Học thuộc, đọc toàn bài – trả lời câu hỏi. Chuẩn bị : Khí hậu. Tiết 3 : KHÍ HẬU I. MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu được khí hậu ở nước ta do vị trí nằm trong vành đai nhiệt đới, biết mùa gió cũng như khí hậu của hai miền Bắc-Nam . - Học sinh chỉ và nêu đúng các hướng gió thổi ở nước ta trên lược đồ khí hậu . II. ĐDDH : Lược đồ khí hậu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : A. Kiểm tra bài cũ : + Đọc ghi nhớ. + Gọi 3 học sinh chỉ và nêu các dãy núi ở các miền trên lược đồ địa hình , các vùng khoáng sản trên lược đồ khoáng sản. B. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu - ghi đề bài : - Giáo viên treo bản đồ khí hậu. 2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: 1/. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa : - Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta ? Nhiệt độ cao Gió và mưa thay đổi theo mùa. VN nằm trong vòng đai nhiệt đới , khí hậu nóng. VN do vị trí gần biển, lại nằm trong vùng có gió mùa nên có mưa nhiều và gió, mưa thay đổi theo mùa . Có 2 mùa chính : - Gió mùa mùa đông thổi từ tháng 11 đến tháng 4 từ hướng Bắc hay Đông Bắc tới khô, ít mưa . - Gió mùa mùa hạ thổi từ tháng 5 đến tháng 10, từ hướng Tây Nam hoặc Đông Nam tới, rất ẩm, nhiều mưa. 2/. Khí hậu giữa các miền có sự khác biệt nhau: + Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào? Tại sao có sự khác nhau ? Ở miền Bắc (từ đèo Hải Vân trở ra) khí hậu phân thành 2 mùa rõ rệt: - Mùa hạ (từ tháng 5 đến tháng 10) trời thường có gió Tây Nam từ Lào thổi sang nóng và có nhiều mưa. -Mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 4) gió lạnh từ phương Bắc thổi vào trời rét và ít mưa. Ở miền Nam (từ đèo Hải Vân trở vào) khí hậu nóng đều quanh năm chỉ có mùa mưa và mùa khô: Mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) thường xuyên có mưa to. - Mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4) bầu trời xanh ngắt, ngày nắng, đêm mát 3/. Nước ta hay có bão : Bão có gió to mưa rất lớn. Vào mùa hạ và mùa thu , nước ta thường bị những cơn bão từ biển Đông đổ vào gây nhiều thiệt hại về nhà cửa, mùa màng. 3. Củng cố : + 2 HS đọc phần ghi nhớ . + 2 HS lên bảng xác định hướng gió mùa đông, mùa hạ và 2 miền khí hậu khác nhau của nước ta trên lược đồ khí hậu. 4. Dặn dò : + Đọc lại toàn bài và học thuộc Ghi nhớ. + Trả lời câu hỏi 1,2,3 /13 . + Chuẩn bị : Sông ngòi. Tiết 4 : SÔNG NGÒI I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết được nước ta có nhiều sông ngòi nhưng ít sông lớn, có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa. - Học sinh chỉ được tên các con sông ở các miền trên lược đồ sông ngòi (phần đất liền). II. ĐDDH : Lược đồ sông ngòi . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : A. Kiểm tra bài cũ : + 2 HS đọc phần ghi nhớ. + 1 HS lên chỉ các hướng gió thổi và nêu khí hậu ở 2 miền Bắc –Nam trên lược đồ. B. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu & ghi đề bài 2. Khai thác bài: +GV giới thiệu lược đồ sông ngòi HS nêu tên các sông ngòi ở các miền qua phần tìm hiểu ở nhà. + Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì ? 1.Nước ta có nhiều sông nhưng ít sông lớn : - Ở miền Bắc: Hệ thống sông Hồng lớn nhất sau đó đến hệ thống sông Thái Bình. - Ở miền Nam : Hệ thống sông Cửu Long lớn nhất sau đó sông Đồng Nai . - Ở miền Trung: có nhiều sông nhỏ, ngắn dốc, lớn hơn cả là sông Mã, sông Cả. Tại sao sông ngòi nước ta lại có mức nước lên xuống theo mùa ? 2.Sông ngòi nước ta có lượng nước lớn và thay đổi theo mùa : - Do khí hậu có mùa mưa và mùa khô nên mức nước của sông ngòi nước ta cũng lên xuống theo mùa . - Mùa mưa có lũ, nước sông dâng lên rất nhanh. Lượng nước chiếm 2/3 lượng nước cả năm. - Mùa khô mức nước các sông hạ thấp ( mùa cạn của sông ). 3.Sông ngòi nước ta có nhiều phù sa: - Nước sông rất đục do chứa nhiều phù sa (bùn cát). Phù sa do nước mưa bào mòn bề mặt đất ở nhiều nơi đưa xuống sông . Ở miền Bắc sông Hồng có nhiều phù sa nhất . 3. Củng cố : - 02 học sinh đọc phần ghi nhớ . - Chỉ trên lược đồ tên các sông ngòi nêu trong bài . - Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì ? 4. Dặn dò : Học thuộc ghi nhớ trả lời câu hỏi 1,2,3 -SGK. Chuẩn bị : Vùng biển nước ta. Tiết 5 : VÙNG BIỂN NƯỚC TA I. MỤC TIÊU : HS biết được vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông, lợi ích của biển đối với nước ta. II. ĐDDH : Bản đồ VN. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : A. Kiểm tra bài cũ : + Đọc ghi nhớ . + Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì ? + Tại sao sông ngòi nước ta có mức nước lên xuống theo mùa ? B. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu & ghi đề bài 2. Khai thác bài: a/.GV treo bản đồ VN, hướng dẫn HS quan sát vùng biển nước ta HS nêu về việc tìm hiểu của mình 1.Vị trí và đặc điểm của biển nước ta: Em hãy nêu vị trí và đặc điểm của biển nước ta? - Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông . - Nằm trong vùng khí hậu nóng quanh năm không bao giờ đóng băng - Biển miền Bắc và miền Trung hay có bão về mùa hạ và mua thu . - Nước biển dâng lên hạ xuống đều đặn hàng ngày gọi là thủy triều . - Có dòng nước chảy từ Đông Bắc xuống vào mùa đông và dòng nước chảy từ hướng Tây Nam lên vào mùa Hạ gọi là dòng biển đem lại lợi cho đồng bằng ven biển . 2. Biển có vai trò lớn đối với nước ta: Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? - Biển là nguồn cung cấp hơi nước thường xuyên cho những cơn mưa . - Gió biển làm khí hậu mát ẩm vào mùa hạ, đỡ khô hạn về mùa Đông - Nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt thành lập nhiều nơi nghỉ mát hấp dẫn ven biển. - Có nhiều loại hải sản . - Là một kho muối khổng lồ. - Đáy biển có chứa các mỏ dầu, khí - Đường giao thông biển quan trọng. Em hãy kể tên những hải sản của biển nước ta ? - Cá, tôm, hải sản, mực, rau câu, trai ngọc, đồi mồi... 3. Củng cố : 2 học sinh đọc ghi nhớ , trả lời câu hỏi 1,2,3/18 SGK ... hoáng sản là những ngành sản xuất chính . c. Củng cố: 2 học sinh đọc phần ghi nhớ TRả LấI CâU H#I 1,2 /63 SGK. Dặn dò: Học thuộc bài TRả LấI CâU H#I. Chuẩn bị: Châu Mĩ. Bài 26. CHÂU MĨ I. MỤC TIÊU : Học sinh cần Xác định được vị trí các dãy núi, đồng bằng, sông lớn của Châu Mĩ trên lược đồ . Trình bày đ]ược những đặc điểm tiêu biểu về vị trí , giới hạn, tự nhiên của Châu Mĩ . Xác lập được mối quan hệ giữa khí hậu với thực vật Châu Mĩ . ĐDDH: Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ (h30). Quả địa cầu . Tranh ảnh về vùng rừng Amadôn (nếu có ). II. ĐDDH : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : a. Bài cũ: Dò ghi nhớ 2 học sinh . Dân cư Châu Phi có đặc điểm gì ? Dân số Châu Phi tăng nhanh gây ra những hậu quả gì ? Hãy nêu đặc điểm kinh tế của các nước Châu Phi. b.Bài mới: 1.Vị trí giới hạn : Giáo viên giới thiệu trên quả địa cầu về sự phân chia 2 bán cầu Đông Tây : đường chia là một vòng tròn đi qua kinh tuyến 200T-160Đ, nửa còn lại là bán cầu Tây (Châu Mĩ). Tìm vị trí của Châu Mĩ trên lược đồ thế giới (h36). - Châu Mĩ giáp với đại dương nào ? Đường xích đạo đi qua khu vực nào của Châu Mĩ ? Hoạt động nhóm thảo luận đặc điểm địa hình . Tìm trên lược đồ (h30) tên và vị trí các vùng núi của Châu Mĩ . Tìm trên lược đồ các con sông :Mixixipi, Amadôn ? Đồng bằng Amadôn phủ kín bởi rừng rậm nhiệt đới amadon là lá phổi xanh của trái đất lọc bụi độc, làm sạch bầu khí quyển . Châu Mĩ gồm Bắc Mĩ, Nam Mĩ, và dải đất hẹp Trung Mĩ nối hai phần trên với nhau. Châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây giáp Đại Tây Dương, Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương ,đường xích đạo đi qua Nam Mĩ. 2. Đặc điểm tự nhiên : Hệ thống núi Coo-đi-e ở Bắc Mĩ, núi Apaplat. Hệ thống núi Anđét ở Nam Mĩ. Núi Braxin. Sông Mixixipi nằm trên đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ. Sông Amadôn đồng bằng Amadôn ở Nam Mĩ. Bắc Mĩ có khí hậu ôn đới nhiều rừng thông , sối, dẻ. Nam Mĩ có khí hậu nhiệt đới ẩm nên rừng rậm phát triển nhanh. Vùng rừng Amadôn là vùng rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới. c.Củng cố : 2 hs đọc phần ghi nhớ . TRả LấI CâU H#I 1,2,3/68 SGK. d.Dặn dò: Học thuộc –TRả LấI CâU H#I. Chuẩn bị : Châu Mĩ(tt). Bài 27 CHÂU MĨ (tt) I. MỤC TIÊU : Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của dân cư Châu Mĩ, đặc điềm chính của nền kinh tế Châu Mĩ và của Hoa Kì . Xác lập các mối quan hệ các yếu tố tự nhiên, dân cư, kinh tế . ĐDDH: Quả địa cầu. Lược đồ kinh tế Hoa Kì (h31). II. ĐDDH : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : a. Bài cũ: Dò ghi nhớ 2 học sinh. Gọi 2 học sinh xác định vị trí, giới hạn Châu Mĩ trên quả địa cầu . Địa hình Châu Mĩ có đặc điểm gì ?Hai sông Mixixipi và Amadôn nằm ở đâu ? Bài mới: Chủ nhân xa xưa của Châu Mĩ là người Anh Điêng .Cách đây khoảng 500 năm người Châu Âu phát hiện ra Châu Mĩ và tới đây sinh sống .Họ bắt người da đen Châu Phi sang làm nô lệ , khai khẩn các vùng đát màu mỡ . 3.Đặc điểm dân cư kinh tế : Phần lớn dân cư Châu Mĩ là người nhập cư. Bắc Mĩ gồm người Hoa Kì và Canada nền kinh tế phát triển, người dân có mức sống cao . Trung và Nam Mĩ gồm các nước đang phát triển, chuyên sản xuất nông sản nhiệt đới hoặc khai thác khoáng sản để xuất khẩu. Cuộc sống người dân khó khăn hơn dân cư Bắc Mĩ . HOA KÌ - Diện tích 9,3 triệu km2 lớn thứ 4 trên thế giới Dân số 260 triệu người (1994) đông dân thứ 3 trên thế giới Thủ đô Oa-sinh- tơn. Kinh tế phát triển nhất thế giới. Ngành công nghiệp sản xuất điện, máy móc, thiết bị...Sản phẩm công nghiệp chất lượng cao xuất khẩu nhiều nông phẩm : Gạo, thịt, rau quả .... Học sinh làm bài tập các bạn lớp bổ sung –Giáo viên kết luận . Điền tên các thành phố lớn của Hoa Kì : Sicagô (1). Niu yóoc (2), At lan ta(3), Niu Ooc lin (4), Lôt An giơ let(5) và Xan phran xi xcô (6) trên lược đồ h.31. Dựa vào lược đồ để điền vào bảng sau. Các yếu tố Đặc điểm Vị trí Hoa Kì + Nằm ở bán cầu + Thuộc Châu lục + Giáp các nước , các đại dương . Vùng công nghiệp chính (nằm ở khu vực nào ) Các nông sản chính Củng cố : Học sinh đọc phần ghi nhớ TRả LấI CâU H#I 1,2/71 SGK. Dặn dò: Học thuộc bài TRả LấI CâU H#I. Chuẩn bị: Châu Đại Dương và Châu Nam Cực. Bài 28. CHÂU ĐẠI DƯƠNG – CHÂU NAM CỰC I. MỤC TIÊU : Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về vị trí tự nhiên dân cư kinh tế của Châu Nam Cực và Châu Đại Dương . Chỉ được vị trí Châu Đại Dương và Châu Nam Cực trên bản đồ . ĐDDH: Lược đồ Châu Đại Dương (h.32). Quả địa cầu . II. ĐDDH : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Dò ghi nhớ 2 học sinh. Bài mới: Hoạt động nhóm thảo luận Hãy xác định vị trí giới hạn của Châu Đại Dương trên lược đồ (h.32). Đặc điểm tự nhiên dân cư của lục địa Ôtxtrâylia và các đảo thuộc Châu Đại Dương có gì khác nhau ? I. Châu Đại Dương : 1. Vị trí và đặc điểm tự nhiên : Châu Đại Dương gồm lục địa Ôt xtrâylia và các đảo , quần đảo ở Trung Tây Nam Thái bình Dương . ở bán cầu Nam. Ôtxtrâylia có khí hậu khô hạn phần lớn diện tích của lục địa này là hoang mạc và Xavan. Phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm nên có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ . Giáo viên : Thực vật và động vật ở Ôtxtrâylia có nhiều loài độc đáo . Cây bạch đàn mọc ở khắp nơi, có loại bạch đàn khổng lồ cao đến 150m, đường kính thân cây có thể tới khoảng 10m. Trong Xavan còn có cây hình chai (thân cây phình ra như cái chai) ruột chứa nhiều nước .Có nhiều loài thú đặc biệt như loài Cang gu ru, thú mỏ vịt... Dân cư kinh tế . Châu Đại Dương có số dân ít Trên lục địa Ôtxtrâylia và đảo Niu-Di-Len dân cư chủ yếu là người da trắng còn trên các đảo thì dân cư chủ yếu là người dân bản địa có da màu sẫm, mắt đen, tóc uốn làn sóng. Ôtxtrâylia là nước phát triển nhất của Châu Đại Dương đứng đầu thế giới về nuôi cừu sản xuất và xuất khẩu len. -Giáo viên giới thiệu Châu Nam Cực trên lược đồ (h.33) II. Châu Nam Cực. Là Châu lục duy nhất nằm ở vùng địa cực, quanh năm nhiệt độ dưới 00C, có khi - 880C toàn bộ Châu Lục bị phủ 1 lớp băng dày gần 200m. Động vật tiêu biểu chi lục địa Nam Cực là chim cánh cụt. Đó là loài chim không biết bay , nhưng bơi lặn dưới nước rất giỏi, thường sống tập trung thành từng đàn đông đúc ở ven bờ biển. Vì không có điều kiện thuận lợi cho nên trước đây Châu Nam Cực hoàn toàn không có người ở . Hiện nay , đã có hàng trăm nhà khoa học của nhiều nước tới nghiên cứu Châu lục này . . c. Củng cố . Đọc thuộc TRả LấI CâU H#I. Chuẩn bị : Thực hành các Đại Dương trên thế giới . Bài 29. THỰC HÀNH : CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU : Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ, bản đồ để chỉ vị trí và mô tả về từng đại dương trên thế giới theo thứ tự : Vị trí, địa lý, diện tích, độ sâu trung bình, độ sâu lớn nhất . Sắp xếp các đại dương theo thứ tự lớn nhỏ về diện tích . Giải thích vì sao Bắc Băng Dương lại có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất. ĐDDH: Quả địa cầu Lược đồ h.33,34,35. Bản đồ thế giới . II. ĐDDH : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Bài cũ : Dò ghi nhớ 2 học sinh. Bài mới Hoạt động nhóm . Học sinh hoàn thành các bài tập trong SGK . Các nhóm cử đại diện lên bảng vừa chỉ bản đồ vừa trình kết quả của bài tập. Giáo viên lưu ý học sinh thang màu thể hiện độ sâu của biển trên bản đồ . Các nhóm chỉ vị trí, nêu diện tích , độ sâu từng đại dương c.Củng cố: TRả LấI CâU H#I d.Dặn dò: Chuẩn bị ôn tập. STT Địa Dương Diện tích triệu km2 Độ sâu trung bình (m) Độ sâu lớn nhất (m) Nhiệt độ trung bình của các nước(00C) 1 2 3 4 Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương Đại Tây Dương Thái Bình Dương 76 14 90 181 3963 1134 3530 4279 7455 5449 9227 11034 17 3 17 19 STT Đại Dương Giáp với Châu lục Giáp với Châu đại dương 1 2 3 4 Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương Đại Tây Dương Thái Bình Dương Bài 30. Ôn tập I. MỤC TIÊU : Điền đúng tên vào vị trí các Châu lục, địa dương trên bản đồ, lược đồ khung thế giới . Xếp các nước ở bảng trong SGK vào đúng các Châu lục . Chỉ bản đồ và mô tả 1 số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư, kinh tế của Châu Phi-Châu Mĩ-Châu Đại Dương . ĐDDH: Quả địa cầu . Bản đồ thế giới. II. ĐDDH : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập trong SGK. Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày kết quả và chỉ ra trên lược đồ vị trí của các Châu lục và các quốc gia đã học. Nước Châu lục Nước Châu lục Anh ấn Độ Đức Hoa Kì Châu Âu Châu Á Châu Âu Châu Mĩ Nga Nhật Bản Ôtxtrâylia Pháp Châu Âu Châu Á Châu Đại Dương Châu Âu. Yếu tố Châu Phi Châu Mĩ Châu Đại Dương Vị trí thuộc bán cầu nào ? Tự nhiên Địa hình Khí hậu Tên 2 sông lớn Dân cư. * Mật độ - Kinh tế. * Sản phẩm công nghiệp * Sản phẩm nông nghiệp Phía Nam Châu Âu - Cao nguyên khổng lồ ven các bổn địa. Nóng bậc nhất thế giới Sông Nin Sông Côngô 13 người /km2 Khoáng sản, vàng kim cương, Uran phốtphát Ngô sắn kê đậu Bán cầu Tây Bắc,Trung,Nam Mĩ. Nhiều đới khí hậu Sông Mixixipi Sông Amadôn 42 người/ km2 Khoáng sản Nông phẩm nhiệt đới Nam bán cầu - Lục địa Ôtxtrâylia các đảo. Ôtxtrâylia có khí hậu khô khan. Các đảo khô hạn nóng ẩm. Sản xuất len cừu.
Tài liệu đính kèm: