Giáo án môn Địa lí Lớp 5 (Full cả năm)

Giáo án môn Địa lí Lớp 5 (Full cả năm)

Hoạt động 1:Vị trí địa lí và giới hạn của nước

 ta

- Nước ta nằm ở khu vực nào?Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu.

- Thảo luận nhóm đôi.

+ Nước ta giáp với nước nào?

+ Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? Tên biển là gì?

+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta.

Hoạt động 2:Một số thuận lợi do vị trí địa lí

mang lại cho nước ta

-Vị trí địa lí của nước ta có thuận lợi gì?(Dành cho hs K.G)

- GV gọi HS nêu ý kiến trước lớp.

Hoạt động 3:Hình dạng và diện tích

* Cho HS K,G tìm hiểu để biết thêm phần đất liền

 Việt Nam hẹp ngang ,chạy dài theo ciều Bắc-Nam

,với đường bờ biển cong hình chữ S

 - GV chốt ý

 

doc 56 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 16/03/2022 Lượt xem 543Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Địa lí Lớp 5 (Full cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 1: ®Þa lÝ
 viÖt nam - ®Êt n­íc chóng ta
I. Muïc tieâu: Sau bài học, HS có thể:
- Mô tả sơ lược vị trí địa lí vµ gií h¹n của nước ta.
- Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á.Việt Nam vừa có đất liền ,vừa có biển 
,vừa có biển ,đảo và quần đảo.
 +Những nước giáp phần đất liền nước ta:Trung Quốc ,Lào ,Cam -pu-chia
 Ghi nhớ diện tích phần đất liềnViệt Nam:Khoảng 330.000 km2
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ .
II.Ñoà duøng daïy-hoïc:
- Quả Địa cầu (hoặc Bản đồ các nước trên thế giới).
- Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á,các hình minh họa trong SGK.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A.Giíi thiÖu
-Trong bài học đầu tiên của phần Địa lí lớp 5, chúng ta cùng tìm hiểu vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của Việt Nam.
B.H­íng dÉn t×m hiÓu bµi
Hoạt động 1:Vị trí địa lí và giới hạn của nước
 ta
- Nước ta nằm ở khu vực nào?Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu.
- HS lên bảng tìm và chỉ vị trí của Việt Nam trên quả Địa cầu. 
+ Việt Nam thuộc châu Á.
+ VN nằm trên bán đảo Đông Dương.
+ VN nằm trong khu vực Đông Nam Á.
- Thảo luận nhóm đôi.
- 2 HS quan sát lược đồ
+ Nước ta giáp với nước nào?
+ Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
+ Cho biết biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? Tên biển là gì?
+ Biển Đông bao bọc các phía đông, nam, tây nam của nước ta.
+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta.
+ Các đảo của nước ta là Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc,... các quần đảo là Hoàng Sa, Trường Sa.
Hoạt động 2:Một số thuận lợi do vị trí địa lí 
mang lại cho nước ta
-Vị trí địa lí của nước ta có thuận lợi gì?(Dành cho hs K.G)
- Giao lưu với nhiều nước trên thế giới bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không.
- GV gọi HS nêu ý kiến trước lớp.
Hoạt động 3:Hình dạng và diện tích
* Cho HS K,G tìm hiểu để biết thêm phần đất liền
 Việt Nam hẹp ngang ,chạy dài theo ciều Bắc-Nam
,với đường bờ biển cong hình chữ S
 - GV chốt ý
C.Cñng cè-dÆn dß
Gäi HS đọc phÇn tãm t¾t SGK
DÆn chuÈn bÞ bµi :§Þa h×nh vµ kho¸ng s¶n
- HS nêu ý kiến, cả lớp nghe bổ sung.
Tuaàn 2: ®Þa lÝ 
 ®Þa h×nh vµ kho¸ng s¶n
I.Muïc tieâu: Sau bài học, HS có thể:
 -Nêu được đặc điểm chính của địa hình :Phần đất liền của VN,3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng.
-Nêu tên một số khoáng sảnchính của VN : than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ,khí tự nhiên ..
-Chỉ được các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ(lược đồ):dãy núi Hoàng Liên Sơn ;đồng bằng Bắc Bộ ,đòng bằng duyên hải miền Trung.
-Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đò(lược đồ):than ở Quảng Ninh,sắt ở Thái Nguyên .a-pa-tít ở Lào Cai,dầu mở ,khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam.
II. Ñoà duøng daïy-hoïc:
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Các hình minh họa trong SGK. 
- Lược đồ địa hình Việt Nam; Lược đồ một số khoảng sản Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK. 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy-hoc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A.- Kiểm tra bài cũ:
+ Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
+HS trả lời
+ Vị trí địa lí của nước ta có thuận lợi gì?
B- Giới thiệu bài: Nªu môc tiªu bµi häc
Hoạt động 1:ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
+Chỉ vùng núi và đồng bằng của nước ta?
+ HS xác định trên lược đồ.
+ So sánh diện tích của vùng đồi núi với vùng đồng bằng của nước ta.
+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi ở nước ta. Trong các dãy núi đó, những dãy núi nào có hướng tây bắc - đông nam, những dãy núi nào có hình cánh cung?(Dành cho HS khá giỏi)
+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ các đồng bằng và cao nguyên ở nước ta.
+ Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần (gấp khoảng 3 lần).
-Các dãy núi hình cánh cung là: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều (ngoài ra còn có dãy Trường Sơn Nam).
-Các dãy núi có hướng tây bắc - đông nam là: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc.
+ Các đồng bằng: Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung.
+ Các cao nguyên:Sơn La,Mộc Châu,Kon Tum,Plây-ku,Đắk-Lắk,MơNông,LâmViên, 
Hoạt động 2:KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
- GV treo Lược đồ một số khoáng sản VN và yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- HS quan sát lược đồ, xung phong trả lời câu hỏi.
+ Hãy nêu tên một số loại khoáng sản ở nước ta. Loại khoáng sản nào có nhiều nhất?
+ Nước ta có nhiều loại khoáng sản như dầu mỏ, khí tự nhiên, than sắt, thiếc, đồng, bô xít, vàng, a-pa-tít,... Than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất.
+ HS chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô xít, dầu mỏ trên lược đồ.
+Mỏ than: Cẩm Phả, Vàng ở Quảng Ninh.
+Mỏ sắt:Yên Bái,Thái Nguyên,Thạch Khê ...
Hoạt động 3:NHỮNG ÍCH LỢI DO ĐỊA HÌNH VÀ 
KHOÁNG SẢN 
- GV cho HS thực hành ở phiếu học tập
- Cho một số em đọc bài làm
- Cả lớp làm.
- Lớp nhận xét.
C.Củng cố -dặn dò:
- 2 HS đọc phần tóm tắt.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
TuÇn 3: ®Þa lÝ 
 khÝ hËu
I.Muïc tieâu: Sau bài học, HS có thể:
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu ở nước ta.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta .
- Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa hai miền Nam, Bắc.
- Nhận xét được số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản. 
II.Ñoà duøng daïy-hoïc:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK. Phiếu học tập của HS.
III.Caùc hoaït ñoäng daïy-hoc: 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A.Kiểm tra bài cũ:
+ Địa hình nước ta có đặc điểm gì?
- HS trả lời
+Kể tên một số loại KS ở nước ta.
B.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
- HS lắng nghe.
Hoạt động 1:NƯỚC TA CÓ KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
- Cho HS thảo luận nhóm 4 
- Các nhóm làm việc.
 Hoạt động 2:KHÍ HẬU CÁC MIỀN CÓ SỰ KHÁC NHAU
- Thảo luận nhóm đôi.
- HS thảo luận.
+ Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta
+ Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam nước ta.
+ Hãy nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 và tháng 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Nhiệt độ trung bình vào tháng 1 của Hà Nội thấp hơn nhiều so với của Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Nhiệt độ trung bình vào tháng 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh gần bằng nhau.
+ Miền Bắc có những hướng gió nào hoạt động? Ảnh hưởng của hướng gió đó đến khí hậu miền Bắc?
+ Vào khoảng tháng 1, ở miền Bắc có gió mùa đông bắc tạo ra khí hậu mùa đông, trời lạnh, ít mưa.
+ Vào khoảng tháng 7, ở miền Bắc có gió mùa đông nam tạo ra khí hậu mùa hạ, trời nóng và nhiều mưa.
+ Miền Nam có những hướng gió nào hoạt động? Ảnh hưởng của hướng gió đó đến khí hậu miền Nam?
+ Ở miền Nam vào khoảng tháng 1 có gió đông nam, tháng 7 có gió tây nam, khí hậu nóng quanh năm, có một mùa mưa và một mùa khô.
- Gọi HS trình bày.
- Các nhóm trình bày.
Hoạt động 3:ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU ĐẾN ĐỜI SỐNG VÀ SẢN XUẤT
- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng trao đổi trả lời các câu hỏi sau:
- HS nghe câu hỏi của GV, suy nghĩa và xung phong phát biểu ý kiến:
+ Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự phát triển cây cối của nước ta?
+ Khí hậu nóng, mưa nhiều giúp cây cối dễ phát triển.
+ Vào mùa mưa, khí hậu nước ta thường xảy ra hiện tượng? Có hại gì đối với đời sống và sản xuất của nhân dân?
+ Vào mùa mưa, lượng mưa nhiều gây ra bão, lũ lụt; gây thiệt hại về người và của cho nhân dân.
+ Mùa khô kéo dài gây hại gì cho sản xuất 
và đời sống?
+ Mùa khô kéo dài làm hạn hán, thiếu nước cho đời sống và sản xuất.
C.Cñng cè-dÆn dß:
- GV tổng kết các nội dung chính của khí hậu Việt Nam.- Nhận xét tiết học, dặn dò bài sau.
TuÇn4: ®Þa lÝ 
 	 s«ng ngßi
I.Muïc tieâu: Sau bài học, HS có thể:
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sông chính của Việt Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam.
- Nêu được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất của nhân dân.
- Nhận biết được mối quan hệ địa lý khí hậu - sông ngòi (một cách đơn giản).
II.Ñoà duøng daïy-hoïc:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- Kiểm tra bài cũ: 
+ Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào?
-HS trả lời
+ Nêu ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
- Giới thiệu bài: Trong bài học địa lí hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu baì “Sông ngòi”.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 1:NƯỚC TA CÓ MẠNG LƯỚI SÔNG NGÒI DÀY ĐẶC VÀ SÔNG CÓ NHIỀU PHÙ SA
- GV nêu yêu cầu: Hãy quan sát lược đồ sông ngòi và nhận xét về hệ thống sông của nước ta theo các câu hỏi sau:
- HS làm việc cá nhân, quan sát lược đồ, đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV
+ Nước ta có nhiều hay ít sông? Chúng phân bố ở những đâu? Từ đây em rút ra kết luận gì về hệ thống sông ngòi của Việt Nam?
+ Nước ta có rất nhiều sông. Phân bố ở khắp đất nước Kết luận: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố khắp đất nước.
+ Đọc tên các con sông lớn của nước ta và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ.
+ Các con sông lớn của nước ta là: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình,... ở miền Bắc; sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai,... ở miền Nam; sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng,... ở miền Trung.
+ Sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm gì? Vì sao sông ngòi ở miền Trung lại có đặc điểm đó?
+ Sông ngòi ở miền Trung thường ngắn và dốc, do miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn.
+ Ở địa phương ta có những dòng sông nào?
+ HS trả lời theo hiểu biết.
+ Về mùa mưa lũ, em thấy nước của các dòng sông ở địa phương mình có màu gì?
+ Nước sông có màu nâu đỏ.
- GV kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. Nước sông có nhiều phù sa.
Hoạt động 2:SÔNG NGÒI NƯỚC TA CÓ LƯỢNG NƯỚC THAY ĐỔI THEO MÙA
- Cho HS thảo luận nhóm 6, hoàn thành bảng thống kê sau:
- HS thảo luận.
Thời gian
Lượng nước
Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất
Mùa mưa
Nước nhiều, dâng lên nhanh chóng
Gây ra lũ lụt, làm thiệt hại về người và của cho nhân dân...
Mùa khô
Nước ít, hạ thấp, trơ lòng sông
Có thể gây ra hạn hán thiếu nước cho đời sống và sản xuất nông nghiệp, sản xuất thủy điện, giao thông đường thủy gặp khó khăn
Tuaàn 5: ®Þa lÝ
Vïng biÓn n­íc ta
I.Muïc tieâu: Sau bài học, HS có thể:
-Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta .
-Chỉ được một số điểm du lịch ,nghỉ mát ven biển nổi tiêng :Hạ Long,Nha Trang ,Vũng Tàu,...trên bản đồ(lược đồ)
II.Ñoà duøng daïy-hoïc:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam; Bản đồ Hành chính VIệt Nam,lược đồ khu vực biển Đông,các hình minh hoạ SGK,phiếu học tập của hs
III.Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A.- Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu đặc điểm sông ngòi  ... ới thiệu bài:
Hoạt động 1:DÂN CƯ CHÂU PHI
Làm việc cá nhân
+ Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để:
Nêu số dân của Châu Phi.
So sánh số dân của Châu Phi với các châu lục khác.
+ Mô tả đặc điểm bên ngoài của người Châu Phi. Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì về điều kiện sống của người dân Châu Phi?
+ Người dân Châu Phi chủ yếu ở những vùng nào?
- HS làm việc các nhân. Sau đó mỗi nhiệm vụ có 1 HS nêu ý kiến, các HS khác bổ sung để có câu trả lời hoàn chỉnh.
- HS nêu 
- HS nêu
- HS trả lời
- HS trả lời
- GV kết luận: Năm 2004 Dân số Châu Phi là 884 triệu người hơn 2 / 3 trong số họ là người da đen.
Hoạt động 2: KINH TẾ CHÂU PHI
Làm việc theo nhóm
Ghi vào ô * chữ Đ (đúng) trước ý kiến đúng, chữ S (sai) trước ý kiến sai:
-Phát phiếu
- Chỉ trên bản đồ các nước ở Châu Phi có nền kinh tế phát triển hơn cả.
-Em có biết vì sao các nước Châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển không?
- Đáp án.
a.Sai b.Đúng c.Đúng
- 1 HS nêu ý kiến, các HS khác nhận xét
- 3 HS lần lượt phát biểu ý kiến về 3 ý trong bài tập, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến:
- HS chỉ và nêu tên các nước: Ai Cập, Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri
- HS trả lời theo kinh nghiệm của bản thân.
- GV kết luận: Hầu hết các nước ở Châu Phi có 
nền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dânvô
 cùng khó khăn, thiếu thốn.
Hoạt động 3: AI CẬP
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng thống kê về đặc điểm của các yếu tố
- HS làm việc theo nhóm (8 nhóm)
 tự nhiên và kinh tế - xã hội Ai Cập
- GV tổ chức cho HS chia sẻ các thông tin, tranh ảnh mình sưu tầm được về đất nước Ai Cập.
- GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương,...
- Mỗi nhóm báo cáo về 1 yếu tố. HS các nhóm khác bổ sung ý kiến 
- Một số HS trình bày các kết quả sưu tầm của mình trước lớp. 
C.Củng cố-dặn dò:
- GV tổng kết tiết học.- Dặn dò HS về nhà sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về rừng rậm A-ma-dôn.
TuÇn	: 27 	 ®Þa lÝ
	Ch©u mÜ
I. MỤC TIÊU:Sau bài học, HS có thể:
-Xác định và mô tả sơ lược về vị trí địa lí và giới hạn của Châu Mĩ trên quả địa cầu hoặc bản đồ tự nhiên thế giới.Có một số hiểu biết về thiên nhiên của Châu Mĩ và nêu được chúng thuộc khu vực nào của Châu Mĩ ( Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ )Nêu tên và chỉ trên lươck đồ vị trí mộ số dãy núi và đồng bằng lớn của Châu Mĩ
ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bản đồ tự nhiên thế giới;Lược đồ tự nhiên Châu Mĩ
Phiếu học tập của HS
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: 
GV: gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS
B. GV giới thiệu bài
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi
Hoạt động 1:Vị trí địa lí và giới hạn
-Tìm ranh giới giữa bán cầu đông và bán cầu tây.
- GV yêu cầu HS xem hình 1, trang 103 SGK, lược đồ các châu lục và các đại dương trên thế giới, tìm ra châu mỹ và các châu lục, đại dương tiếp giáp với châu mỹ. Các bộ phận của châu Mĩ.
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên quả địa cầu (hoặc bản đồ thế giới) và nêu vị trí địa lý của châu Mĩ. Đọc số liệu thống kê về diện tích và dân số của châu lục trên thế giới, cho biết cho biết châu Mĩ có diện tích bao nhiêu triệu km2 ?
- HS lên bảng tìm trên quả địa cầu, sau đó chỉ ra nh giới và giới hạn của cả hai bán cầu: bán cầu Đông và bán cầu Tây.
- HS làm việc cá nhân , tìm vị trí địa lý của châu mỹ, giới hạn theo các phía đông, bắc, tây, nam của châu mỹ.
- 3 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi, nhận xét và thống nhất ý kiến:
- HS làm việc cá nhân, đọc bảng số liệu 
Hoạt động 2:Thiên nhiên châu Mĩ
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 
- HS hoạt động nhóm 8 HS
- Quan sát các ảnh trong hình 2, rồi tìm trên lược đồ tự nhên châu mỹ, cho bức ảnh đó được chụp ở Bắc Mỹ, Trung Mỹ hayNamMỹ và điền thông tin vào bảng do GV cung cấp.
- GV hỏi: Qua bài tập trên, em có nhận xét
 gì về thiên nhiên châu Mĩ? 
- Mỗi bức ảnh do một nhóm báo cáo, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến
- HS: Thiên nhiên châu mỹ rất đa dạng và phong phú.
Hoạt động 3:Địa hình châu Mĩ
- Quan sát lược đồ để mô tả địa hình của Châu Mĩ cho bạn bên cạnh theo dõi.
- GV nghe, chỉnh sửa câu trả lời cho HS.
- HS làm việc nhóm đôi.
 2 HS trình bày, một HS nêu địa hình Bắc Mỹ, 1 HS nêu địa hình Nam Mĩ. 
Hoạt động 4:Khí hậu châu Mĩ
+ Lãnh thổ Châu Mĩ trải dài trên các đới khí hậu nào?
+ Em hãy chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu trên.
+ GV nhận xét câu trả lời của HS và nêu lại các đới khí hậu của Châu Mĩ.
- HS nghe câu hỏi, suy nghĩ và trả lời câu hỏi: 
- Một HS lên bảng chỉ, cả lớp theo dõi.
- HS trả lời. 
C.Củng cố-dặn dò
- GV hỏi HS: Hãy giải thích vì sao thiên nhiên Châu Mĩ rất đa dạng và phong phú?
- Một vài HS phát biểu, nhận xét. 
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
TuÇn	: 28 ĐÞa lÝ
Ch©u Mü (TT)
I. MỤC TIÊU: Sau khi bài học, HS biết: 
- Phần lớn người dân Châu Mỹ là nhập cư. 
- Trình bày đặc điểm chính kinh tế Châu Mỹ. Đặc điểm nổi bậc của Hoa Kỳ. 
- Xác định được bản đồ địa lý Hoa Kỳ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bản đồ thế giới, bản đồ Hoa Kỳ. 
- Các tài liệu, hình ảnh liên quan bài dạy. 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm địa hình Châu Mỹ?
 Đặc điểm khí hậu của Châu Mỹ. 
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài mới: 
HĐ 1:Dân cư châu Mĩ:
Dựa vào số liệu bài 17; nội dung mục 3 SGK trả lời các câu hỏi sau: 
Châu Mỹ đứng thứ mấy về dân số trong các Châu lục? 
Người dân từ các Châu lục nào đến Châu Mỹ sống? 
Dân cư Châu Mỹ sống tập trung ở đâu? 
Người sống lâu đời ở Châu Mỹ 
Nêu các thành phần dân cư Châu Mỹ ? 
Kết luận: Châu Mỹ đứng thứ ba về số dân trong các Châu lục; phần lớn dân cư Châu Mỹ là nhập cư. 
- Thứ 3 (sau Châu Á, Châu Phi). 
- Châu Âu, Châu Phi, Châu Á.
- Miền đông, miền ven biển. 
- Người Anh Điêng. 
HĐ2:Hoạt động kinh tế:
Quan sát tranh 4, đọc SGK trả lời câu hỏi 
Câu 1: Nêu sự khác biệt nền kinh tế Bắc Mỹ với Trung Mỹ - Nam Mỹ ? 
Câu 2: Kể tên một số nông sản ở Bắc Mỹ, Trung và Nam Mỹ? 
Câu 3: Kể mốt số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mỹ, TRung Mỹ, Nam Mỹ.
HS trả lời. 
HĐ3:Hoa Kỳ
Gọi 1 số HS chỉ vị trí Hoa Kỳ và thủ đô Washington trên bản đồ. 
HS trao đổi các đặc điểm của Hoa Kỳ 
+ Hoa kỳ giáp với các quốc gia, đại dương nào ? 
+ Hoa Kỳ có số dân và diện tích xếp thứ mấy trên thế giới ? 
- Bắc giáp Canada 
- Đông : Thái Bình Dương 
- Tây : Đại Tây Dương 
- Nam : Mêhicô 
à Số dân thứ 3 trên thế giới 
Diện tích thứ tư trên thế giới 
+ Đặc điểm kinh tế của Hoa Kỳ ? 
à Kinh tế phát triển cao nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới: sản xuất nông sản lớn nhất thế giới. 
Kết luận: Hoa Kỳ ở Bắc Mĩ một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới 
- HS trình bày kết quả. 
- HS bổ sung. 
C.Củng cố-dặn dò:
Nước ta có nền kinh tế đứng đầu châu Mỹ và hàng đầu thế giới (Hoa Kỳ) 
- HS đọc lại phần ghi nhớ ở SGK. 
 Học bài và Chuẩn bị bài sau: Châu Đại Dương và Châu Nam cực. 
TuÇn	: 28 	 Thø ngµy th¸ng n¨m 200
TiÕt	: 
®Þa lÝ
Ch©u Mü vµ ch©u nam cùc
I. MỤC TIÊU:
- Qua bài học, HS biết tự nhiên, dân cư, kinh tế của Châu Đại Dương và Châu Nam cực. 
- Xác định được trên bản đồ vị trí địa lý, giới hạn Châu Đại Dương, Châu Nam cực, Quả địa cầu. 
II. DỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương, châu Nam cục, Quả địa cầu. 
- Các hình ảnh liên quan đến địa lý về hai châu này. 
III. Bài cũ : 
- Dân cư Châu Mỹ có đặc điểm gì nổi bật 
- Nền kinh tế Bắc Mỹ có gì khác với kinh tế Trung Mĩ và Nam Mĩ
IV. Bài mới : 
Giới thiệu hình ảnh chim cánh cụt, kang ga - ru.. cho biết nơi của chim cánh cụt ? (Châu Nam cực)nơi ổ của kang ga ru (Châu úc). Châu úc còn được gọi là Châu Đại Dương. Chỉ hai châu lục này lên bản đồ là bài học hôm nay. 
1. Châu Đại Dương : 
a) Vị trí gới hạn diện tích 
Hoạt động 1 : (làm việc cá nhân )
Quan sát lược đồ, trả lời câu hỏi 
+ Châu Đại Dương gồm những phần đất nào ? 
- Lục địa Ustralia các đảo, quần đảo ở vùng trung tâm và Tây Nam Thái Bình Dương 
Lục địa Oustralia nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc
- Bán cầu Nam 
+ Đọc tên vị trí một số đảo thuộc Châu Đại Dương ? 
- Đảo : Niu - ghi - nê 
 Taxma ni la 
- Quần đảo : Niu - zi - lân 
 Sôlômông
GV giới thiệu vị trí địa lý Châu Đại Dương trên bản đồ 
+ Đường chí tuyến namđi qua lục địa Ustralia phần bán đảo, quần đảo nằm ở vị trí độ thấp 
b) Đặc điểm tự nhiên : 
Hoạt động 2 (nhóm đôi ) 
+ Khí hậu và các động thực vật ở lục địa Ustralia
- Khí hậu khô hạn ; phần lớn là hoang mạc : Động thực vật độc đáo : bachi đàn cây héo .. .. các loại thú có túi : kangara; gấu ko- a- la 
+ Khí hậu và các động thực vật ở các đảo, quần đảo : 
 - Khí hậu các đảo nóng ẩm, có nhiều rừng rậm, rừng dừa bao phủ. 
+ Giới thiệu thêm về hình ảnh hoang mạc, rừng dừa, gấu koala 
- HS trả lời 
- GV bổ sung và chốt ý 
c) Người dân và hoạt động kinh tế 
HĐ2 (cả lớp) 
Dựa vào số liệu bài 17, trả lời câu hỏi 	
+ Nhận xét số dân của Châu Đại Dương ? 
- Có số dân ít nhất trong các châu lục có người ở 
+ Dân cư ở lục địa Ustralia và quần đảo New Zealan chủ yếu là người gì ? 
- Lục địa Ustralia và quần đảo New Zealan chủ yếu là da trắng (cháu người anh di cư sang.. . )
+ Dân cư ở các đảo khác ? 
- Ở các đảo khác, người bản địa có da mày sẫm mắt đen, tóc xoắn 
+ Giới thiệu hình ảnh một số thể dân 
+ Đặc điểm nền kinh tế Ustralia
- Ustralia có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng về xuất khẩu lông cừu. len, thịt bò, sữa. Nhiều ngành công nghiệp phát triển mạnh, năng lượng khai khoáng, luyện kim chế tạo máy móc, chế biến thực phẩm. 
- HS trình bày bổ sung. 
2. Châu Nam cực : 
Hoạt động 4 : (nhóm 4) 
+ Vị trí địa lý của Châu Nam cực ? 
Vùng địa cực phía nam 
+ Đặc điểm tiêu biểu tự nhiên của châu Nam cực 
- Châu lục lạnh nhất thế giới, toàn bộ bề mặt bị phủ một lớp băng dày trung bình 2000m. Động vật tiêu biểu là chim cánh cụt 
+ Tại sao châu Nam cực không có người sống thường xuyên. 
Kết luận : Châu Nam cực là châu lục lạnh nhất trên thế giới ; là châu lục duy nhất không có người ở thường xuyên. 
Củng cố : Hôm nay chúng ta học bài gì ? 
Chỉ trên địa cầu vị trí, giới hạn Châu Đại Dương, châu nam cực. 
Những ai có lui tới Châu Nam cực, để làm gì ? 
Dặn : Về học bài . Chuẩn bị bài sau 
“Các đại dương trên thế giới ” đọc giới thiệu quyển “Bắc cực và Nam cực” để hiểu biết thêm những điều đã học 
- Khí hậu giá lạnh, điều kiện sống không thuận lợi, châu nam cực không có người ở thường xuyên. 
- HS trình bày bổ sung 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dia_li_lop_5_full_ca_nam.doc