Giáo án Môn Địa lý lớp 5 - Tiết 19 đến tiết 35

Giáo án Môn Địa lý lớp 5 - Tiết 19 đến tiết 35

Môn : Địa lý

 Ngày dạy :

Bài dạy : CHÂU Á.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: + Nắm được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên Châu Á, vị trí, GH Châu Á.

2. Kĩ năng: + Dựa vào lược đồ, bản đồ, nêu được vị trí, giới hạn Châu Á, đọc tên các khu

vực lớn, dãy núi cao nhất, hồ lớn nhất Châu Á.

 + Mô tả được một vài biểu tượng của tự nhiên Châu Á và nhận biết chúng

trong khu vực nào của Châu Á.

3. Thái độ: + Bồi dưỡng lòng say mê học hỏi kiến thức môn Địa lí.

II. Chuẩn bị:

+ GV: + Quả địa cầu hoặc bản đồ bán cầu Đông.

 + Bản đồ tự nhiên Châu Á.

+ HS: + Sưu tầm tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á.

 

doc 33 trang Người đăng hang30 Lượt xem 493Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Địa lý lớp 5 - Tiết 19 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 19
Tiết : 19
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Địa lý
 Ngày dạy :
Bài dạy : CHÂU Á. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: + Nắm được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên Châu Á, vị trí, GH Châu Á.
2. Kĩ năng: 	 + Dựa vào lược đồ, bản đồ, nêu được vị trí, giới hạn Châu Á, đọc tên các khu
vực lớn, dãy núi cao nhất, hồ lớn nhất Châu Á.
	 + Mô tả được một vài biểu tượng của tự nhiên Châu Á và nhận biết chúng
trong khu vực nào của Châu Á.
3. Thái độ: 	+ Bồi dưỡng lòng say mê học hỏi kiến thức môn Địa lí.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: + Quả địa cầu hoặc bản đồ bán cầu Đông.
 + Bản đồ tự nhiên Châu Á.
+ HS: + Sưu tầm tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: “Châu Á”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Vị trí Châu Á.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụngï bản đồ.
+ Hướng dẫn học sinh.
+ Chốt ý.
v	Hoạt động 2: Châu Á lớn như thế nào?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, nghiên cứu bảng số liệu.
+ Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
+ Yêu cầu học sinh so sánh diện tích và số dân của Châu Á với các Châu lục khác.
v	Hoạt động 3: Thiên nhiên Châu Á có gì đặc biệt?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ, đàm thoại.
+ Tổ chức cho học sinh thi tìm các chữ trong lược đồ và xác định các ảnh tương ứng các chữ, nhóm học sinh nào hoàn thành sớm bài tập được xếp thứ nhất.
+ Nhận xét ý kiến của các nhóm.
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
Phương pháp: Thực hành.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Châu Á”.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Làm việc với hình 1 và với các câu hỏi trong SGK.
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường vị trí và giới hạn Châu Á.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
+ Dựa vào bảng 1 và các câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết Châu Á có diện tích lớn nhất, số dân đông nhất thế giới.
+ Trình bày.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
+ Quan sát hình 1, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của Châu Á.
+ Thảo luận nhóm để nhận biết và mô tả quang cảnh thiên nhiên ở các khu vực của Châu Á.
+ Đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động cá nhân lớp.
+ Đọc ghi nhớ.
+ Trình bày phần trọng tâm (dùng bản đồ, lược đồ).
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 20
Tiết : 20
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Địa lý
 Ngày dạy :
Bài dạy : CHÂU Á (TT)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	+ Nắm đặc điểm về dân cư, nêu tên 1 số hoạt động kinh tế chủ yếu của
người dân Châu Á và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này.
2. Kĩ năng: 	+ Dựa vào lược đồ, bản đo, nhận biết được sự phân bố của 1 số hoạt
động sản xuất của người dân Châu Á.
3. Thái độ: 	+ Yêu thích học bộ môn, tự hào vì mình là người Châu Á.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ các nước Châu Á, bản đồ tự nhiên Châu Á.	
+ HS: Tranh ảnh về dân cư, kinh tế Châu Á.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Châu Á”.
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “Châu Á (tt)”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Người dân ở Châu Á.
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại.
+ Nhận xét về dân Châu Á ở từng khu vực khác nhau?
® Đa số thuộc chủng tộc da vàng (chủng tộc Mông-gô-lô-ít), sống tập trung ở các đồng bằng châu thổ, nơi có đất phù sa màu mỡ, thuận tiện cho hoạt động nông nghiệp.
v	Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế ở Châu Á..
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ.
+ Tổ chức cho học sinh thảo luận.
Giáo viên bổ sung thêm 1 số hoạt động sản xuất khác mà học sinh chưa nêu.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, thực hành, thảo luận nhóm.
Nhận xét, đánh giá.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: “Khu vực Đông Nam Á”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Đọc ghi nhớ và TLCH/ SGK.101.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Quan sát hình.
+ Nhận xét.
Người Nhật, có nước da sáng, tóc đen.
Người Xri-Lan-ca: nước da đen hơn.
Nêu khu vực sinh sống chủ yếu.
Nhắc lại.
Hoạt động nhóm, lớp.
+ Quan sát hình 5.
+ Thảo luận để nhận biết các hoạt động kinh tế cùng công dụng của chúng.
+ Lần lượt mô tả các tranh, ảnh trong hình và nêu công dụng.
+ Hoạt động nhóm nhỏ để tìm vùng phân bố của các hoạt động kính tế.
Hoạt động lớp, nhóm.
+ Thi trình bày tranh ảnh sưu tầm về đặc điểm dân cư và kinh tế của Châu Á.
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 21
Tiết : 21
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Địa lý
 Ngày dạy :
Bài dạy : CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:	
-Dựa vào lược đồ, nêu được vị trí địa lý của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc
-Nhận biết được Cam-pu-chiavà Lào là hai nước nông nghiệp, mới PT công nghiệp
-Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh,nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
+ GV: - BĐ Châu Á, BĐTN
- Bảng phụ 
+ HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
*Hoạt động 1: Cam-Pu-Chia 
Hình thức tổ chức hoạt động
Nhóm
-Yêu cầu HS quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18
-HS thảo luận nhóm
-Trình bày - Nhận xét
-Kẻ bảng theo gọi ý của GV
Cam-Pu-Chia thuộc khu vực Đông Nam Á; giáp Việt Nam, Lào, Thái Lan và vịnh Thái Lan, địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng (ở giữa có biển hồ)Các ngành sản xuất chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt,đánh bắt cá
-GV kết luận: Cam-Pu-Chia nằm ở Đông Nam Á, giáp Việt Nam, đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản.
*Hoạt động 2: Lào 
-Thảo luận hoàn thành ghi vào bảng
-GV kết luận: Có sự khác nhau về vị trí địa lí, địa hình; cả hai nước nầy đều là nước nông nghiệp, mới phát triển nông nghiệp
*Hoạt động 3: Trung Quốc
Hình thức tổ chức hoạt động:
Nhóm và cả lớp
-Thảo luận
-Trình bày – Nhận xét bổ sung
-GV đọc thông tin SGV
Củng cố: Trò chơi 
Nhận việc học và làm bài ở nhà
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 22
Tiết : 22
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Địa lý
 Ngày dạy :
Bài dạy : CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết:	
-Dựa vào lược đồ, nhận biết mô tả được vị trí địa lí giới hạn của châu Aâu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Aâu, đặc điểm địa hình của châu Aâu
-Nắm được đặc điểm thiên nhiên của châu Aâu
-Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 + GV: - Quả địa cầu
	-Bảng phụ 
	-Bản đồ tự nhiên châu Aâu
	-Bản đồ các nước châu Âu
 + HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Vị trí địa lí, giới hạn
*Hoạt động 1
Hình thức tổ chức hoạt động
Đôi bạn
-Làm việc hình 1 và bảng số liệu
-Trả lời câu hỏi theo SGK
-HS báo cáo kết quả làm việc
-Chỉ trên quả địa cầu 
-GV kết luận :Châu Aâu nằm phía tây châu Á, ba phía giáp bển và đại dương
Đặc điểm tự nhiên 
*Hoạt động 2
Hình thức tổ chức hoạt động
Làm việc theo nhóm nhỏ
-Các nhóm quan sát hình 1 SGK, đọc cho nhâu nghe tên các dayc núi, đồng bằng lớn của châu Aâu, trao đổi để đưa ra nhận xét về vị trí của núi. Tìm vị trí của các ảnh ở hình 2 theo kí hiệu a, b, c, d trên lược đồ hình 1, mô tả về quang cảnh mỗi địa điểm
-Trình bày két quả – nhận xét
Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu
*Hoạt động 3
Hình thức tổ chức hoạt động:
Cả lớp
-Nhận xét bảng số liệu bài 17,quan sát hình 3 nhận biét khác biệt của người dân châu Aâu với người dân châu Á
-Trình bày – Nhận xét bổ sung
-Kết luận : Đa số dan châu Aâu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển
-HS lắng nghe
Đọc thông tin bổ sung
Nhận việc học và làm bài ở nhà
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 23
Tiết : 23
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Địa lý
 Ngày dạy :
Bài dạy : MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm 1 số đặc điểm về dân cư, kinh tế của Nga, Pháp.
2. Kĩ năng: 	- Sử dụng lược đồđể nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Nga, Pháp.
3. Thái độ: 	- Say mê tìm hiểu bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ châu Âu. Một số ảnh về Nga, Pháp.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Châu Âu”.
Nhận xét, đánh giá,.
3. Giới thiệu bài mới: 
Một số nước ở châu Âu.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tìm hiểu về Liên bang Nga
Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lí thông tin, trực quan.
Theo dõi, nhận xét
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước Pháp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ, đàm thoại, quan sát
G chốt: Đấy là những nông sản của vùng ôn đới ( khác với nước ta là vùng nhiệt đới).
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi thi đua.
Nhận xét, đánh giá.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm nhỏ, lớp.
Thảo lua ...  Đông, Tây.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận: Châu Mĩ 
v	Hoạt động 2: Châu Mĩ lớn như thế nào?
Phương pháp: Nghiên cứu bản đố, số liệu, trực quan.
Giáo viên sửa chữa và giúp các em hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận 
v	Hoạt động 3: Thiên nhiên châu Mĩ có gì đặc biệt?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dôn.
* Kết luận: Địa hình châu Mĩ gồm có 3 bộ phận 
v	Hoạt động 4: Ai Cập.
Phương pháp: Hỏi đáp.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Châu Mĩ (tt)”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Đọc ghi nhớ.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh quan sát quả địa cầu và trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh dựa vào bảng số liệu về diện tích và dân số các châu ở bài 17, trả lời các câu hỏi của mục 2 trong SGK.
1 số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh trong nhóm quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau
Hoạt động lớp.
-HS – HS hỏi đáp
+ Đọc ghi nhớ.
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 28
Tiết : 28
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Địa lý
 Ngày dạy :
Bài dạy : CHÂU MĨ (tt). 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư.
2. Kĩ năng: 	- Trình bày một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc
điểm nổi bật của Hoa Kì.
	- Xác định trên bản đồ vị trí của Hoa Kì.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Các hình của bài trong SGK- Bản đồ kinh tế châu Mĩ.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Châu Mĩ (T1)
Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Châu Mĩ (tt)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Người dân ở châu Mĩ.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
v	Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế của châu Mĩ.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, quan sát.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
v	Hoạt động 3: Hoa Kì.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Hoa Kì là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, công nghệ cao và nông phẩm như gạo, thịt, rau.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
 Học sinh dựa vào hình 1, bảng số liệu và nội dung ở mục 4, trả lời các câu hỏi 
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh trong nhóm quan sát hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh chỉ cho nhau xem vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên lược đồ hình 2.
Học sinh nói với nhau về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới), đặc điểm kinh tế, sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp nổi tiếng.
Một số học sinh lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
Hoạt động lớp.
Đọc lại ghi nhớ.
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 29
Tiết : 29
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Địa lý
 Ngày dạy :
Bài dạy : CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư,
kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
2. Kĩ năng: 	- Xác định được trên bản đồø vị trí, giới hạn của châu Đại Dương và châu
Nam Cực. 
	- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của 2 châu lục.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. Quả địa cầu. Tranh ảnh về
thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Châu Mĩ” (tt).
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Châu Đại Dương và châu Nam Cực.”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Châu Đại Dương nằm ở đâu?
Phương pháp: Sử dụng lược đồ, thực hành.
Giáo viên giới thiệu vị trí, giới hạn châu Đại Dương trên quả địa cầu. Chú ý vị trí có đường chí tuyến đi qua lục địa Ô-xtrây-li-a, vị trí của các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ thấp.
v	Hoạt động 2: Thiên nhiên châu Đại Dương có gì đặc biệt?
Phương pháp: Quan sát, phân tích bảng.
v	Hoạt động 3: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương có gì đặc biệt?
Phương pháp: Hỏi đáp.
v	Hoạt động 4: Châu Nam Cực ở đâu? Thiên nhiên có gì đặc biệt?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ.
v	Hoạt động 5: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Các Đại Dương trên thế giới”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK. Trả lời câu hỏi
Hoạt động cá nhân.
Hoạt động nhóm.
Học sinh dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi sau:
+ Các câu hỏi của mục 2 trong SGK.
+ Khí hậu và động vật châu Nam Cực có gì khác các châu lục khác?
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Nam Cực.
Hoạt động lớp
Đọc lại ghi nhớ.
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 30
Tiết : 30
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Địa lý
 Ngày dạy :
Bài dạy : CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm được tên 4 đại dương trên thế giới.
2. Kĩ năng: 	- Chỉ và mô tả được vị trí từng đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản
đồ thế giới.
	- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm
nổi bật của các đại dương.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Các hình của bài trong SGK. Bản đồ thế giới.
	+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam cực.
Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Các Đại dương trên thế giới”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mầy đại dương? Chúng ở đâu?
Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, thực hành, trực quan.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
v	Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
 Giáo viên yêu cầu một số học sinh chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độâ sâu.
* Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng chính là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập cuối năm”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
Làm việc theo cặp
 Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy.
1 số học sinh lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
Làm việc theo nhóm.
Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
+ Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.
Hoạt động lớp.
Đọc ghi nhớ.
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 31
Tiết : 31
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Địa lý
 Ngày dạy :
Bài dạy : THEO ĐỊA PHƯƠNG
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 32
Tiết : 32
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Địa lý
 Ngày dạy :
Bài dạy : THEO ĐỊA PHƯƠNG
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 33
Tiết : 33
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Địa lý
 Ngày dạy :
Bài dạy : ÔN TẬP CUỐI NĂM
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 34
Tiết : 34
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Địa lý
 Ngày dạy :
Bài dạy : ÔN TẬP HỌC KỲ II
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 35
Tiết : 35
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Địa lý
 Ngày dạy :
Bài dạy : KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn

Tài liệu đính kèm:

  • docGA-TPD1HKII (25).doc