Giáo án môn học khối 5 - Tuần 13 năm 2011

Giáo án môn học khối 5 - Tuần 13 năm 2011

I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b).

*KNS: - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).

- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

II. Chuẩn bị: Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. SGK.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 973Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học khối 5 - Tuần 13 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 13
Thø hai ngµy 21 th¸ng 11 n¨m 2011
Chµo cê
Chung toµn tr­êng
_____________________________
TËp ®äc
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b).
*KNS: - Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ).
- Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.
II. Chuẩn bị: Ghi câu văn luyện đọc bảng phụ. SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc thuộc bài thơ: Hành trình của bầy ong 
- GV nhận xét và ghi điểm 
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Luyện đọc
- GV chia đoạn: 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- Gọi HS nêu từ khó đọc
- GV ghi bảng từ khó
- GV hướng dẫn cách đọc 
- Gọi HS đọc từ khó
-yêu cầu HS luyện đọc nối tiếp lần 2.
- HD đọc câu, đoạn khó.
- yêu cầu HS nêu chú giải
- 1HS khá đọc toàn bài. 
- GV đọc mẫu
 b) Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi
- Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện được điều gì?
- Kể những việc bạn nhỏ làm cho thấy: 
+ Bạn nhỏ là người thông minh
+ Bạn nhỏ là người dũng cảm
- Vì sao bạn nhỏ tham gia bắt bọn trộm gỗ? 
- Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
- Em hãy nêu nội dung chính của truyện?
* Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi
- GV ghi nội dung 
 c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 
- Treo bảng phụ viết đoạn 3( đêm ấy dũng cảm)
- Hướng dẫn HS tìm ra cách đọc 
-GV đọc mẫu
- HS thi đọc 
- GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố dặn dò:
-Em học được điều gì từ bạn nhỏ? 
 Nhận xét tiết học 
- Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau Trồng rừng ngập mặn
- 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi
- 1 HS đọc toàn bài.
* Đoạn 1: Ba em làm ra bìa rừng chưa?
* Đoạn 2 : Qua khe lá thu lại gỗ.
* Đoạn 3 : Đêm ấy  dũng cảm.
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS nêu : loanh quanh, lửa đốt, loay hoay..
- 3 HS đọc nối tiếp
* Chú ý các lời thoại :
+ Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào?(băn khoăn)
+ Mày đã dặn não Sáu Bơ tối đánh xe ra bìa rừng chưa?(thì thào)
+ A lô, công an huyện đây!(rắn rỏi)
+ Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm!(dí dỏm)
-2 HS nêu chú giải(SGK)
-HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc thầm và câu hỏi
+ Bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân người hằn trên đất, bạn thắc mắc vì sao 2 ngày nay không có đoàn khách nào tham quan. Lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chở gỗ ăn trộm vào buổi tối
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. Lần theo dấu vết. Khi phát hiện ra bọn chộm gỗ thì lén đi theo đường tắt, gọi điện cho báo cho công an.
+ Những việc làm cho thấy bạn nhỏ dũng cảm: Em chạy đi gọi điện thoại báo cho công an về hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ.
+ Vì bạn nhỏ yêu rừng; Vì bạn nhỏ có ý thức của một công dân; vì bạn nhỏ có trách nhiệm với tài sản chung của mọi người...
+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản 
+ đức tính dũng cảm 
+ Sự bình tĩnh thông minh khi sử trí tình huống bát ngờ...
- 3 HS nhắc lại nội dung 
- HS tìm giọng đọc hay. 
* Nhấn giọng: lửa đốt, bành bạch, loay hoay, lao tới, khựng lại, lách cách, quả là, dũng cảm.
- 3 HS đọc 
- HS nêu cách đọc
- Chú ý theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp
- 3HS thi đọc 
- Học sinh lần lượt nêu
To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu Giúp HS:
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân các phân số thập phân.
- Biết nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
- Giáo dục HS yêu thích môn học 
II. Đồ dùng dạy – học
 - Bảng số trong bài tập 4a, viết sẵn trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm BT.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
- GV gọi HS nhận xét bài bạn
- GV yêu cầu 3 HS vừa lên bảng nêu cách tính của mình.
- GVnhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
* Tính :
a.8,6 x ( 19,4 + 1,3) b. 54,3 – 7,2 x 2,4
 = 8,6 x 20,7 = 54,3 – 17,2
 = 178,02 = 37,02
- HS đọc thầm đề bài .
- Hs thi đua làm bài vào bảng con. 
- HS nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính và kết quả tính.
- 3 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
+ Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... ta làm như thế nào?
+ Muốn nhân một số với 0,1; 0,01; 0,001,... ta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc trên để thực hiện nhân nhẩm.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
Bài 3 (Học sinh khá, giỏi)
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó hướng dẫn các HS kém làm bài.
Câu hỏi hướng dẫn :
+ Bài toán cho em biết gì và hỏi gì?
+ Muốn biết mua 3,5kg đường cùng loại phải trả ít hơn mua 5kg đường bao nhiêu tiền, em phải biết gì?
+ Muốn tính được số tiền phải trả cho 4,5kg đường em phải biết được những gì?
+ Giá của 1kg đường tính như thế nào?
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 4
- GV yêu cầu HS tự tính phần a.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
+ Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức: (a+b) c và a c + b c khi a = 2,4 ; b = 3,8 ; c= 1,2
+ Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức (a+b) c và a c + b c khi a = 6,5 ; b = 2,7 ; c= 1,2
- Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức (a+b) c và a c + b c như thế nào so với nhau?
- GV viết lên bảng: (a+b) c = a c+ b c
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc nhân một tổng các số tự nhiên với một số tự nhiên.
- Quy tắc trên có đúng với các số thập phân không? Hãy giải thích ý kiến của em.
- GV kết luận: Khi có một tổng các số thập phân với một số thập phân, ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau.
b)GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc vừa học để làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3 Củng cố – dặn dò:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
+ Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000... ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba...chữ số 0.
+ Muốn nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một, hai, ba...chữ số 0.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét bài của bạn, HS cả lớp theo dõi bổ xung ý kiến.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Giá của 1 kg đường là :
38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền phải trả để mua 3,5kg đường là :
7700 3,5 = 26950 (đồng)
Mua 3,5kg đường phải trả ít hơn mua 5kg đường số tiền là :
38500 – 26950 = 11550 (đồng)
Đáp số : 11550 đồng
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 7,44.
+ Giá trị của hai biểu thức bằng nhau và bằng 7,36.
- Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau.
- 1 HS nêu trước lớp.
- Quy tắc trên cũng đúng với các số thập phân vì trong bài toán trên khi thay các chữ bằng các số thập phân ta cũng luôn có (a + b) c = a c + b c.
- HS nghe và ghi nhớ quy tắc ngay tại lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Hs lắng nghe
____________________________
chÝnh t¶(nhí –viÕt)
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT (2) a
 II. Đồ dùng dạy học: - Bài tập 2a viết sẵn bảng lớp
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên tìm 3 cặp từ có tiếng chứa âm s/x
- Gọi hS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
b. Tìm hiểu bài: Hướng dẫn viết chính tả
- Tìm hiểu nội dung đoạn thơ
- HS đọc thuộc lòng đoạn viết
+ Hai dòng thơ cuối nói điều gì về công việc của loài ong?
+ Bài thơ ca ngợi phẩm chất đáng quý gì của bầy ong?
c. Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu hS tìm từ khó
- HS luyện viết từ khó
d. Viết chính tả:
- Gv theo dõi chung – chấm một số bài nhận xét
 3. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2 (a)
- HS làm bài tập theo nhóm thi tìm từ
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về học bài
- 2 HS lên làm
- Lớp nhận xét
- 3 HS đọc thuộc lòng đoạn viết
- Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn, mang lại cho đời những giọt mật tinh tuý
- Bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật
- HS nêu từ khó
- Rong ruổi, rừng hoang, say đất trời...
- HS viết
- HS viết theo trí nhớ .
Bài 2 (a) : Tìm những từ chứa tiếng cho sẵn :
Mẫu : sâm, xâm : củ sâm , xâm nhập ; sương, xương : giọt sương, cái xương;.......
- Hs làm bài rồi chữa bài .
Khoa häc
NHÔM
I. Yêu cầu
- Nhận biết một số tính chất của nhôm
	- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống
	- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ trong SGK trang 52, 53 SGK. PhiÕu HT.
- Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm.
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 
2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng.
Câu hỏi: 
+ Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng?
+Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn?
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới 
v	Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
- Yêu cầu HS trưng bày tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm
- GV chốt: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, một số bộ phận của phương tiện giao thông (tàu hỏa, tàu thủy, ôtô, máy bay)
v Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát và mô tả đồ dùng bằng nhôm 
- GV kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu ... 1: giới thiệu chung về Thắng: con cá vược có tài bơi lội trong thời điểm được miêu tả.
Câu 2: tả chiều cao
Câu 3: tả nước da
Câu 4: tả thân hình
Câu 5 tả cặp mát
Câu 6: tả cái miệng
Câu 7: tả trán...
- Thắng là một cậu bé thông minh, bướng bỉnh, gan dạ
- Cần chọn những chi tiết tiêu biểu để chúng bổ xung cho nhau, khắc hoạ được tính tình của nhân vật.
- HS đọc
- HS quan sát 
- HS trả lời 
- HS làm bài vào vở hoặc nháp
- 5 HS đọc bài 
- Lớp nhận xét
________________________________
Thø s¸u ngµy 25 th¸ng 11 n¨m 2011
TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
(Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu: Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có
II. Chuẩn bị: Soạn dàn ý bài văn tả tả ngoại hình của một người.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Chấm dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp
- Nhận xét bài làm của HS
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu bài
 2. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- Gọi HS đọc gợi ý
- Yêu cầu HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý 
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết 
- GV chú ý sửa lỗi diễn đạt , dùng từ
- Nhận xét cho điểm HS
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt và xem lại hình thức trình bày một lá đơn 
5 HS mang vở cho GV chấm
- HS đọc yêu cầu bài 
- HS đọc gợi ý(SGK)
- HS đọc
- HS tự làm bài 
- HS đọc bài mình viết
__________________________________
To¸n
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000,...
Mục tiêu Giúp HS :
- Biết và vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000... và vận dụng để giải bài toán có lời văn. Bt cần làm bt1 , BT2 (a,b),BT 3
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
Đồ dùng
Bảng phụ; bảng con; 
Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho 10, 100, 1000...
a) Ví dụ 1
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính 213,8 : 10.
- GV nhận xét phép tính của HS, sau đó hướng dẫn các em nhận xét để tìm quy tắc nhân một số thập phân với 10.
+ Em hãy nêu rõ số bị chia, số chia, trong phép chia 213,8 : 10 = 21,38.
+ Em có nhận xét gì về số chia 213,38 và thương 21,38.
+ Như vậy khi cần tìm thương 213,8 : 10 không cần thực hiện phép tính ta có thể viết ngay thương như thế nào?
b) Ví dụ 2
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính 89,13 : 100.
- GV hướng dẫn phép tính của HS, sau đó hướng dẫn HS nhận xét để tìm ra quy tắc chia một số thập phân cho 100.
+ Em hãy nêu rõ số bị chia, số chia, thương của phép chia 89,13 : 100 = 0,8913.
+ Em có nhận xét gì về số bị chia 89,13 và thương 0,8913 ?
+ Như vậy khi cần tìm thương 89,13 không cần thực hiện phép chia ta có thể viết ngay thương như thế nào?
c) Quy tắc chia một số thập phân với 10, 100, 1000...
+ Khi chia một số thập phân cho 10 ta có thể làm như thế nào ?
+ Khi chia số thập phân cho 100 ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000...
2.3.Luyện tập – thực hành
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tính nhẩm.
- GV theo dõi và nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi 1 HS yêu cầu nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Em có nhận xét gì về cách làm khi chia một số thập phân cho 10 và nhân một số thập phân với 0,1?
- Em có nhận xét gì về cách làm khi chia một số thập phân cho 100 và nhân một số thập phân với 0,01 ?
Bài 3:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gv nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò:
Nhắc lại quy tắc
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau :“Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân”
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
* Tính :
a. 40,8 : 12 – 2,03
b. 6,72 : 7 + 2,15
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào b¶ng con
 213,8 10 
 13
 38 21,38
 80
 0
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
- HS nêu : 
* Số bị chia là 213,8
* Số chia là 10
* Thương là 21,38
+ Nếu chuyển dấu phẩy của 213,8 sang bên trái một chữ số thì ta được số 21,38.
+ Chuyển dấu phẩy của 21,38 sang bên trái một chữ số thì ta được số thương của 213,8 : 10 = 21,38
- 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm bài vào b¶ng con
 89,13 100
 9 13
 130 0,8913
 300 
 0 
- HS nhận xét theo hướng dẫn của GV.
* Số bị chia là 89,13
* Số chia là 100
* Thương là 0,8913
+ Nếu chuyển dấu phẩy của 89,13 sang bên trái hai chữ số thì ta được số 0,8913.
+ Chuyển dấu phẩy của 89,13 sang bên trái hai chữ số thì ta được số thương của 89,13 : 100 = 0,8913.
+ Khi chia một số thập phân cho 10 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một chữ số.
+ Khi chia một số thập phân cho 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái hai chữ số.
- 3 đến 4 HS nêu trước lớp, HS cả lớp học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
- HS tính nhẩm, sau đó tiếp nối nhau đọc kết quả trước lớp, mỗi HS làm 2 phép tính.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 4 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu 2 phép tính của mình.
- Khi thực hiện chia một số thập phân cho 10 hay nhân một số thập phân với 0,1 ta đều chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang bên trái một chữ số.
- Khi thực hiện chia một số thập phân cho 100 hay nhân một số thập phân với 0,01 ta đều chuyển dấu phẩy của số thập phân đó sang bên trái hai chữ số.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
_______________________________
Khoa häc
ĐÁ VÔI
 I. Yêu cầu
- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
	- Quan sát, nhận biết đá vôi
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ trong SGK trang 54, 55, vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít.
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 
2. Bài cũ: Nhôm
Câu hỏi: 
+ Kể tên những đồ dùng được làm bằng nhôm?
+Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng nhôm có trong nhà bạn?
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
v	Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
- Yêu cầu HS trưng bày tranh ảnh vùng núi đá vôi
- GV kết luận: Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Phong Nha (Quảng Bình)Đá vôi dùng vào việc: Lát đường, xây nhà, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết bảng
v Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật.
- GV tiến hành làm 2 thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nhận xét
+Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội
+Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội
GV kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt.
Yêu cầu nêu lại nội dung bài học
4. Tổng kết - dặn dò
Nhắc HS xem lại bài và học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Gốm xây dựng: gạch, ngói”.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS trình bày
HS viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng
-	1 số HS giới thiệu tranh ảnh 
- HS quan sát, nhận xét:
+ Chỗ cọ sát, đá cuội bị mài mòn
+ Chỗ cọ sát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào
+ Đá vôi mềm hơn đá cuội
+Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên
+Trên hòn đá cuội không có phản ứng giấm hoặc a-xít bị loãng đi.
+Đá vôi có tác dụng víi giấm hoặc a-xít loãng tạo thành chất khác và khí các-bô-nic
+Đá cuội không có phản ứng với a-xít.
- 3 HS nêu.
________________________________
mÜ thuËt
TËp nÆn t¹o d¸ng :NÆn d¸ng ng­êi 
I. Môc tiªu: 
	- HS nhËn biÕt ®­îc ®Æc ®iÓm cña mét sè d¸ng ng­êi ®ang ho¹t ®éng.
	- HS nÆn ®­îc mét sè d¸ng ng­êi ®¬n gi¶n.
	- HS c¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp cña c¸c bøc t­îng thÓ hiÖn vÒ con ng­êi.
II.§å dïng d¹y häc:
	- Tranh ¶nh vÒ d¸ng ng­êi ®ang ho¹t ®éng.
	- MÉu nÆn d¸ng ng­êi.
	- §Êt nÆn vµ ®å dïng cÇn thiÕt ®Ó nÆn.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
1. KiÓm tra:
 - Nªu c¸c b­íc vÏ cña bµi vÏ cã hai vËt mÉu?
2. Bµi míi:
a. Giíi thiÖu bµi: 
 - GV ®­a HS xem mÉu nÆn.
b. Gi¶ng bµi:
Ho¹t ®éng 1:Quan s¸t, nhËn xÐt
 - GV ®­a c¸c tranh ¶nh vÒ d¸ng ng­êi vµ c¸c bøc t­îng.
 - Nªu c¸c bé phËn cña c¬ thÓ con ng­êi ?
 - Mçi bé phËn c¬ thÓ ng­êi cã d¹ng h×nh g× ? 
 - Nªu mét sè d¸ng ho¹t ®éng cña con ng­êi ?
 - H·y nhËn xÐt vÒ t­ thÕ cña c¸c bé phËn c¬ thÓ ng­êi ë mét sè d¸ng ho¹t ®éng.
Ho¹t ®éng 2:C¸ch nÆn
 - Nªu c¸c b­íc nÆn ? 
- GV võa nªu l¹i c¸c b­íc nÆn võa nÆn mÉu chËm cho HS quan s¸t 
Ho¹t ®éng 3:Thùc hµnh
 - Yªu cÇu HS nÆn mét hoÆc nhiÒu ng­êi mµ em thÝch råi t¹o d¸ng cho sinh ®éng, phï hîp víi néi dung.
 - GV gãp ý, h­íng dÉn thªm.
Ho¹t ®éng 4:NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
 - GV cïng HS chän vµ nhËn xÐt, xÕp lo¹i mét sè bµi nÆn vÒ :
 + TØ lÖ cña h×nh nÆn.
 + D¸ng ho¹t ®éng.
 -NhËn xÐt chung tiÕt häc.
- HS quan s¸t.
- HS tr¶ lêi.
- HS quan s¸t h×nh vÏ 3 sgk vµ t×m ra c¸c b­íc nÆn. 
- HS chó ý nh×n cho râ.
- HS dùa vµo h×nh trong sgk, tù chän d¸ng vµ nÆn.
- HS nhËn xÐt, xÕp lo¹i theo c¶m nhËn riªng vµ nªu lÝ do v× sao ®Ñp hay ch­a ®Ñp.
3. D¨n dß:
 - S­u tÇm tranh ¶nh trªn s¸ch b¸o vÒ trang trÝ ®­êng diÒm ë ®å vËt.
_______________________________
H®tt
Sinh ho¹t líp
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
1. Ổn định tổ chức.
2. Lớp trưởng nhận xét.
- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp.
- Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất.
* Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua
 -> xếp loại các tổ
3. GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Nề nếp học tập :.........................................................................................................................
- Về lao động:
- Về các hoạt động khác:
- Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : ..................................................................................
* Nhược điểm:
- Một số em vi phạm nội qui nề nếp:...........................................................................................
*Tổng kết phong trào thi đua 20-11; Tổng kết đợt thi đua Hoa điểm tốt
4. Phương hướng tuần13:
- Phát huy các nề nếp tốt.
- Nhắc nhở HS ăn mặc ấm đề phòng bệnh mùa đông....
_______________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13lop5KNSGT.doc