Giáo án môn học khối 5 - Tuần 14

Giáo án môn học khối 5 - Tuần 14

I. Mục tiêu:

 - Đọc diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. TL được CH 1, 2, 3.

II. Đồ dùng dạy học: tranh trong SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 979Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học khối 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2011
Tập đọc
 Chuỗi ngọc lam
I. Mục tiêu:
 - Đọc diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. TL được CH 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học: tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: 
- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- 1HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm 
- Giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- HS đọc từ đầu đến người anh yêu quý:
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? 
+ Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không?
+ Chi tiết nào cho biết điều đó?
+) Rút ý1: Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en
- HS đọc đoạn còn lại:
+ Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì?
+ Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
+ Em nghĩ gì về các nhân vật trong truyện?
+)Rút ý 2: - Các nhân vật trong truyện đều là người tốt
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- 4 HS phân vai đọc toàn bài.
- Tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật:
+ Lời cô bé: ngây thơ, hồn nhiên.
+ Lời Pi-e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị.
+ Lời chị cô bé: Lịch sự, thật thà.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. 
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về luyện đọc và học bài.
HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Trồng rừng ngập mặn.
- Đoạn 1: Từ đầu đến Xin chú gói lại cho cháu!
- Đoạn 2: Tiếp cho đến Đừng đánh rơi nhé!
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- HS đọc toàn bài.
- Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là một
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc.
- Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu
- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở 
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được.
- Các nhân vật trong truyện đều là người tốt
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật.
- HS luyện đọc phân vai trong nhóm 4.
- HS thi đọc.
Toán
Chia một số tự nhiên 
cho một số tự nhiên mà thương tìm được 
là một số thập phân
I. Mục tiêu:
 _Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. Bt cần làm 1(a),2. Hs K-G làm phần còn lại.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
Muốn chia một STP cho 10, 100, 1000, ta làm thế nào?
 2. Bài mới:	a) Ví dụ 1:
- Ví dụ: 27 : 4 = ? (m)
- Hướng dẫn HS:
Đặt tính rồi tính. 27 4
 30 6,75 
 20
 0
- HS nêu lại cách chia.
 b) Ví dụ 2:
- Hướng dẫn HS làm vào nháp.
- HS thực hiện, GV ghi bảng.
- HS nêu lại cách làm.
c) Quy tắc:
- Muốn chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư ta làm thế nào ?
- HS nối tiếp nhau đọc phần quy tắc.
- HS theo dõi và thực hiện phép chia ra nháp.
- HS nêu.
- HS thực hiện: 43,0 52
 1 40 0,82
 36
- HS tự nêu.
- HS đọc phần quy tắc SGK-Tr.67.
- Luyện tập:*Bài tập 1 (68): Đặt tính rồi tính
- HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (68): 
- HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Chấm bài
*Bài tập 3 HS K-G:
- HS nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm.
- Làm vào nháp, sau đó chữa bài.
- Làm vào bảng con. 
12 5
 20 2,4
 a) 2,4 ; 5,75 ; 24,5
 b) HS K-G: 1,875 ; 6,25 ; 20,25
- Làm vào vở.
- 1 HS làm bảng nhóm
 *Bài giải:
 Số vải để may một bộ quần áo là:
 70 : 25 = 2,8 (m)
 Số vải để may sáu bộ quần áo là:
 2,8 x 6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8 m
*Kết quả:
 0,4 0.75 3,6 
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học
--------------------------------------------------------------------------------
Chính tả 
nghe - viết: Chuỗi ngọc lam
 Phân biệt âm đầu tr/ ch, âm cuối ao/ au
I. Mục tiêu:
 - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
 - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu ủa BT3; làm được BT 2a.	
II. Đồ dùng daỵ học: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
1 ổn định: hát
 2. Kiểm tra bài cũ.
 HS viết các từ ngữ chứa các tiếng có âm đầu s / x hoặc vần uôt / uôc.
3. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
 * Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài.
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? 
+ Em có đủ tiền để mua chuỗi ngọc không?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? GV lưu ý HS cách viết câu đối thoại, câu hỏi, câu cảm...
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
- Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là một
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
*Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 (a):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài: HS trao đổi nhanh trong nhóm:
+Nhóm 1,3: tranh-chanh ; trưng-chưng
+Nhóm 2,4: trúng-chúng ; trèo-chèo
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc
* Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Củng cố dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học
*Ví dụ về lời giải:
tranh ảnh-quả chanh ; tranh giành-chanh chua
Các nhóm trình bày
Nhận xét , tuyên dương nhóm nhanh, đúng
- Cho HS làm vào Phiếu bài tập. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
*Lời giải:
Các tiếng cần điền lần lượt là: 
 đảo, hào, dạo, trọng, tàu, vào, trước, trường, vào, chở, trả.
Đọc đoạn văn đã hoàn thành
-----------------------------------------------
Khoa học
Gốm xây dựng: gạch, ngói
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được một số tính chất của gạch, ngói.
 - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
 - Quan sát nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch ngói.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Hình trang 56, 57 SGK.
 - Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định: hát	
 2. Kiểm tra bài cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.55)
 3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: 
	- Hoạt động 1: Thảo luận.
*Mục tiêu: HS kể tên một số loại gạch, ngói.
*Cách tiến hành:
- Chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận: 
+ Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình quan sát tìm hiểu một số loại gạch, ngói.
- GV hỏi: 
+ Kể tên một số loại gạch, ngói
- GV kết luận: - Gạch xây, gạch lát sàn,Đều được làm bằng đất sét nung ở nhiệt độ cao.
- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày
	- Hoạt động 2: Quan sát 
*Mục tiêu: HS nêu được công dụng của gạch, ngói.
*Cách tiến hành:
- HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình:
+ Làm các bài tập ở mục Quan sát SGK-Tr.56, 57. Thư kí ghi lại kết quả quan sát.
+ Để lợp mái nhà H.5, 6 người ta sử dụng loại ngói nào ở H.4?
- GV kết luận: SGK-Tr.106.
- HS thảo luận nhóm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Mái nhà H.5 được lợp bằng ngói ở H.4c
+ Mái nhà H.6 được lợp bằng ngói ở H.4a
- Hoạt động 3: Thực hành.
*Mục tiêu: HS thực hành để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
*Cách tiến hành:
	- HS thực hành theo tổ. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành:
	+ Thả một viên ngói, gạch khô vào nước.
	+ Nhận xét hiện tượng xảy ra. Giải thích hiện tượng đó.
	- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành. Tiếp theo GV nêu câu hỏi:
	+ Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch, viên ngói? Nêu tính chất của gạch, ngói?
	- GV kết luận: SGV-Tr.107
	IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
 ___________________________________
BUễ̉I CHIấ̀U:
Luyện đọc
Trồng rừng ngập mặn
Chuỗi ngọc lam
 I. Mục tiêu yêu cầu :
- HS nắm vững và khắc sâu hơn nội dung kiến thức đã học .
- Biết đọc diễn cảm nội dung bài đọc .
II. Hoạt động dạy học :
a. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu yêu cầu bài học .
b. Các hoạt động dạy học 
*).Luyện đọc bài : Trồng rừng ngập mặn
- Cho HS luyện đọc thuộc bài theo nhóm 
GV quan sát giúp đỡ HS yếu đọc .
*). Các nhóm đọc thi bài trước lớp .
Yêu cầu các nhóm đọc thi lần lượt trước lớp .
GV cùng lớp nhận xét , đánh giá .
+). Cho HS đọc diễn cảm trong bài , kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK.
GV nhận xét đánh giá .
*). Luyện đọc bài : Chuỗi ngọc lam
GV chia lớp thành nhóm 3, yêu cầu các nhóm đọc theo nội dung từng luật .
*). Các nhóm đọc thi bài trước lớp .
GV cùng lớp nhận xét , đánh giá .
+). Cho HS đọc diễn cảm trong bài , kết hợp trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét đánh giá .
- GV cùng HS nhận xét , khen nhóm đọc diễn cảm tốt .
 4. Củng cố dặn dò : 
GV củng cố lại nội dung bài luyện 
Nhận xét đánh giá tiết học .
1 HS đọc lại toàn bài .
- HS luyện đọc theo nhóm 
- Các nhóm đọc thi lần lượt trước lớp 
- Các nhóm khác nhận xét .
- HS đọc bài lần lượt trước lớp, kết hợp trả lời câu hỏi ra .
- Lớp nhận xét , sửa sai .
1 HS nêu ý nghĩa bài .
- HS luyện trong nhóm 3 .
- Các nhóm đọc thi lần lượt trước lớp 
Các nhóm khác nhận xét .
- HS đọc bài lần lượt trước lớp, kết hợp trả lời câu hỏi .
- Lớp nhận xét , sửa sai .
- 1 HS nêu ý nghĩa bài .
Anh văn (Đ/c Huyền dạy)
-----------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2011
Thể dục
Bài 27
I-Mục tiêu: - Biờ́t cách thực hiợ̀n các đụng tác vươn thở, tay, chõn, vặn mình, toàn thõn,thăng bằng, nhảy và học đụ̣ng tác điều hoà của bài thờ̉ dục phát triờ̉n chung.
- Biờ́t cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Thăng bằng”.
II-Địa điểm, phương tiện:
- Sân tập vệ sinh an toàn, còi.
III-Các HĐ dạy học:
1-Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. GV chỉnh đốn hàng ngũ cho hs.
- Cho hs đứng tại chỗ vỗ tay hát.
2-Phần cơ bản:
a-Ôn 7 động tác thể dục đã học:
- Cho hs nêu tên các động tác thể dục đã học.
- Gọi 1 em cán sự thể dục lên tập lại từng động tác, sau đó cho hs cả lớp nhận xét rồi cùng nhau ôn tập.
- Chia tổ cho các em luyện tập
b-Học động tác: Điều hoà
GV nêu tên động tác và tập mẫu cho hs quan sát.
GV vừa tập mẫu vừa hướng dẫn kĩ thuật động tác. Sau đó GV gọi 2 em giỏi lên tập lại cho cả lớp quan sát.
Cho cả lớp luyện tập nhiều lần.
c-Trò chơi: Thăng bằng
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và cho học sinh chơi.
- Tổng kết trò chơi.
3-Phần kết thúc:
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những em luyện tập tốt.
Lớ ... Kiểm tra bài cũ:
	HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong tiết tập làm văn trước.
 III- Bài mới:
	- Giới thiệu bài: 
	- Hướng dẫn HS làm bài tập:	
 - HS đọc đề bài và gợi ý 1,2,3 trong SGK.
- Kiểm tra việc HS chuẩn bị làm bài tập.
- HS nối tiếp nói trước lớp: 
+ Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào?
+ Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điển nào?
- Cả lớp và GV trao đổi xem cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không.
- GV nhắc HS chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản ( Mẫu là biên bản đại hội chi đội)
- GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung dàn ý ba phần của 1 biên bản cuộc họp, mời một HS đọc lại.
- HS làm bài theo nhóm 4. 
- Các nhóm thi đọc biên bản.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 IV- Củng cố dặn dò:
- HS đọc.
- HS nói tên biên bản, nội dung chính,
- HS phát biểu ý kiến.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS viết biên bản theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm đọc biên bản.
- HS khác nhận xét.
	Tiết 3:	Toán
Tiết 70: Chia một số thập phân cho một số thập phân
A/ Mục tiêu:
 Giúp HS biết: 
 - Thực hiện phép chia 1 số thập phân cho 1số thập phân.
 - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia.
B/ Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm
C/ Các hoạt động dạy và học:
 I- ổn định: hát 
 II- Kiểm tra bài cũ:
 III- Bài mới:
 - Giới thiệu:
 - Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân
VD1: 23,56 : 6,2 = ?
VD2: 82,55 : 1,27
Quy tắc: hs đọc trong SGK
 *Thực hành
 Bài 1: Đặt tính rồi tính
 - Giáo viên nhận xét
 Bài 2: 
 - Đọc đề bài
 - Tóm tắt: 4,5 lít : 3,42 kg
 8 lít : kg ?
- GV chấm bài
- Nhận xét bài trên bảng
IV- Củng cố dặn dò:
235,6 62
 496 3,8
 0
8255 127
 635 65
 0
- HS làm vào nháp
- 3 HS lên bảng làm
19,72 5,8	 8,216 5,2
a) 3,4 b) 1,58 c) 51,52
- HS đọc
- Giải vào vở
- 1 HS làm bảng nhóm
 Bài giải
1 lít dầu cân nặng là:
 3,42 : 4,5 = 0,76 ( kg)
8 lít dầu cân nặng là:
 0,76 x 8 = 6,08 ( kg )
 Đáp số: 6,08 kg
Tiết 4:	
 _________________________________
Toán
Tiết 69: Luyện tập
A/ Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho số thập phân.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 I- ổn định: hát	
 II- Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
 III- Bài mới:
	- Giới thiệu bài:
*Bài tập 1 (70): Tính rồi so sánh kết quả tính
- HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- HS làm vào nháp.
- HS lên chữa bài, sau đó rút ra quy tắc nhẩm khi chia cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 2 (70): Tìm x
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
*Bài tập 3 (70): 
- HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và tìm cách giải. 
- HS làm vào vở.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4(70):
- HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- HS làm vào nháp.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
 a) 5: 0,5 = 10 5 x 2 = 10
 52 : 0,5 = 104 52 x 2 = 104
 b) 3 : 0,2 = 15 3 x 5 = 15
 18 : 0,25 = 72 18 x 4 = 72
+)Quy tắc: Khi chia một số cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25 ta có thể lần lượt nhân số đó với 2, 5 ,4.
*Lời giải:
 a) x x 8,6 = 387 b) 9,5 x x = 399
 x = 387 : 8,6 x = 399: 9,5
 x = 45 x = 42
*Bài giải:
 Số dầu ở cả hai thùng là:
 21 + 15 = 36 (l)
 Số chai dầu là:
 36 : 0,75 = 48 (chai)
 Đáp số: 48 chai dầu.
*Bài giải:
Diện tích hình vuông ( cũng là diện tích thửa ruộng hình chữ nhật) là:
 25 x 25 = 625 (m2)
Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là:
 625 : 12,5 = 50 (m)
Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là:
 (50 + 12,5) x 2 = 125 (m)
 Đáp số: 125m
IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
	 ________________________________________ 
___________________________
Kể chuyện
Tiết 14: Pa-xtơ và em bé
A/ Mục tiêu.
1- Rèn kỹ năng nói:
 - Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu truyện Pa-xtơ và em bé bằng lời kể của mình.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
- Quyền được chăm sóc sức khỏe và hưởng các dịch vụ y tế( liên hệ)
2- Rèn kỹ năng nghe:
 - Nghe cô kể truyện, ghi nhớ truỵên.
 - Nghe bạn kể truyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn.
B/ Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ:
 - HS kể một việc làm tốt (hoặc một hành động dũng cảm) bảo vệ môi trường em đã làm hoặc đã chứng kiến.
 III- Dạy bài mới:
 - Giới thiệu bài:
 - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
 * GV kể chuyện:
	- GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp. Kể xong viết lên bảng những tên riêng, từ mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ.
	- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
	- Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
IV- Củng cố, dặn dò:
	 - GV nhận xét giờ học.
	 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 __________________________________
 Thứ hai ngày thỏng năm 2010
LToỏn:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiờu.
- Củng cố về phộp chia số thập phõn
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dựng: Hệ thống bài tập.
III.Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra: Muốn chia một số thập phõn cho một số tự nhiờn, ta làm thế nào?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1: Đặt tớnh rồi tớnh:
a) 7,44 : 6 b) 0,1904 : 8
c) 6,48 : 18 d) 3,927 : 11
Bài tập 2: Tớnh bằng cỏch thuận tiện:
a)70,5 : 45 – 33,6 : 45
b)23,45 : 12,5 : 0,8
Bài tập 3: Tỡm x:
a) X x 5 = 9,5
b) 21 x X = 15,12
Bài tập 4: (HSKG)
Viết số thớch hợp vào chỗ chấm:
 6,18	38
 2 38	
 10 0,16 
- Thương là:.........
- Số dư là:.............
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Lời giải:
a) 1,24 b) 0,0213
c) 0,36 d) 0,357
Lời giải:
a) 70,5 : 45 – 33,6 : 45
 = ( 70,5 – 33,6) : 45
 = 36,9 : 45
 = 0,82.
b) 23,45 : 12,5 : 0,8
 = 23,45 : (12,5 x 0,8)
 = 23,45 : 10
 = 2,345
Lời giải:
a) X x 5 = 9,5
 X = 9,5 : 5
 X = 1,9
b) 21 x X = 15,12
	X = 15,12 : 21
 X = 0,72
Lời giải:
- Thương là: 0,16
- Số dư là:0,1
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày thỏng năm .
LTiếng việt:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ LOẠI.
I.Mục tiờu.
- Củng cố về từ loại trong cõu.
- Viết đoạn văn ngắn cú sử dụng cỏc từ loại đó cho.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dựng: Hệ thống bài tập.
III.Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1: 
H: Chọn cõu trả lời đỳng nhất:
a) Là sự phõn chia từ thành cỏc loại nhỏ.
b) Là cỏc loại từ trong tiếng Việt.
c) Là cỏc loại từ cú chung đặc điểm ngữ phỏp và ý nghĩa khỏi quỏt( như DT, ĐT, TT).
Bài tập 2: Tỡm DT, ĐT, TT trong đoạn văn sau:
 Nắng rạng trờn nụng trường. Màu xanh mơn mởn của lỳa úng lờn cạnh màu xanh đậm như mực của những đỏm cúi cao. Đú đõy, Những mỏi ngúi của nhà hội trường, nhà ăn, nhà mỏy nghiền cúinở nụ cười tươi đỏ.
Bài tập 3: Đặt cõu với cỏc từ đó cho:
a) Ngúi
b) Làng
c) Mau.
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Lời giải: Đỏp ỏn C
Lời giải:
- Danh từ: Nắng, nụng trường, màu, lỳa, màu, mực, cúi, nhà hội trường, nhà ăn, nhà mỏy, cúi, nụ cười.
- Động từ: Nghiền, nở.
- Tớnh từ: Xanh, mơn mởn, úng, xanh, cao, tươi đỏ.
 Vớ dụ: 
a) Trường em mỏi ngúi đỏ tươi.
b) Hụm nay, cả làng em ra đồng bẻ ngụ.
c) Trồng bắp cải khụng nờn trồng mau cõy.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ sỏu 
LuyệnToỏn:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiờu.
- Củng cố về phộp chia số thập phõn
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dựng: Hệ thống bài tập.
III.Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra: Muốn chia một số tự nhiờn cho một số thập phõn, ta làm thế nào?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1: Đặt tớnh rồi tớnh:
a) 8640 : 2,4 b) 550 : 2,5
c) 720 : 4,5 d) 150 : 1,2
Bài tập 2: Tỡm x:
a) X x 4,5 = 144
b) 15 : X = 0,85 + 0,35
Bài tập 3:Tớnh:
400 + 500 + 
55 + + 
Bài tập 4: (HSKG)
Một ụ tụ trong 3 giờ đầu, mỗi giờ chạy được 36km, trong 5 giờ sau, mỗi giờ chạy được 35km. Hỏi trung bỡnh mỗi giờ ụ tụ đú chạy được bao nhiờu km? 
4. Củng cố dặn dũ.
- GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Lời giải:
a) 360 b) 22
c) 16 d) 12,5
Lời giải:
a) X x 4,5 = 144
 X = 144 : 4,5
 X = 32
b) 15 : X= 0,85 + 0,35
 15 :X = 1,2
 X = 15 : 1,2
 X = 12,5
Lời giải:
a) 400 + 500 + 
= 400 + 500 + 0,08
= 900 + 0,08
= 900,08
 b) 55 + + 
 = 55 + 0,9 + 0,06
 = 55,9 + 0,06
 = 56,5
Lời giải:
ễ tụ chạy tất cả số km là:
 36 x 3 + 35 x 5 = 283 (km)
Trung bỡnh mỗi giờ ụ tụ đú chạy được km là: 283 : (3 + 5) = 35,375 (km)
 Đỏp số: 35,375 km.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
A- Mục tiêu :
Học sinh nhận biết được ưu nhược điểm về mọi mặt hoạt động trong tuần 
Phương hướng phấn đấu tuần 15 
Học sinh có ý thức trong giờ sinh hoạt 
B- Đồ dùng dạy học 
Nội dung sinh hoạt 
Sao thi đua 
C- Các hoạt động dạy hoc 
I- ổn định :hát 
II- Kiểm tra :
III- Bài mới :
 Lớp phó văn nghệ điều khiển lớp văn nghệ vớ hình thức cá nhân tập thể 
 Từng tổ báo cáo nhận xét ưu nhược điểm của tổ 
 - Vềđạo đức:
 - Về học tập 
 - về lao động 
 - Về thể dục vệ sinh 
 - Nêu rõ cá thực hiện tốt chưa tốt .Cả lớp góp ý kiến bổ sung 
 Bình thi đua tổ cá nhân gắn sao thi đua 
Phương hướng tuần 15:
 - Đạo đức : đoàn kết bạn bè chào hỏi thày cô người lớn vv
 - Học tập ;đi học đúng giờ có đủ đồ dùng học tập học bài làm bài 
 đầy đủ 
 - Lao động;Tham giađầy đủ tích cực 
 - Thể dục vệ sinh; Tham gia đầy đủ;
 trang phục đầy đủ 
Học sinh biểu quyêt 
IV- Củng cố dặn dò:
 Học sinh thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14 lop 520112012.doc