Giáo án môn học khối 5 - Tuần 14

Giáo án môn học khối 5 - Tuần 14

I. Mục tiêu:

1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: Cô bé ngây thơ, lồn nhiên, chú Pi-e nhân hậu, tế nhị, chị cô bé ngay thẳng, thật thà.

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ (sgk).

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra:

- Gọi 3 Hs nối tiếp nhau đọc bài “Trồng rừng ngập mặn” và nêu nội dung chính của bài.

- Nhận xét, ghi điểm.

- 3 Hs đọc và trả lời.

- Nhận xét.

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học khối 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 
 Sỏng thứ 2 ngày 21 thỏng 11 năm 2011
 Tiết 1 Tập đọc Chuỗi ngọc lam
 PHUN-TƠN O-XLƠ
 (Nguyễn Hiến Lê dịch)
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: Cô bé ngây thơ, lồn nhiên, chú Pi-e nhân hậu, tế nhị, chị cô bé ngay thẳng, thật thà.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ (sgk).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Gọi 3 Hs nối tiếp nhau đọc bài “Trồng rừng ngập mặn” và nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 3 Hs đọc và trả lời.
- Nhận xét.
2. Bài mới: 1. Gtb: Chủ điểm của tuần này là “Vì hạnh phúc con người”. Các bài học trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì sự tiến bộ, hạnh phúc của con người. Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy được tình cảm yêu thương giữa con người.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn.
? Truyện có những nhân vật nào?
? Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.
? “Lễ Nô-en” nghĩa là thế nào?
? “Giáo đường” là tên gọi của gì?
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.
- Gv đọc mẫu.
- Hs đọc nối tiếp 2 đoạn.
+ Đ1: Chiều hôm ấy ... yêu quý.
+ Đ2: Ngày lễ Nô-en ... tràn trề.
- Có 3 nhân vật: chú Pi-e,cô bé Gioan,chị cô bé.
- Pi-e, Nô-en, Gioan, chuỗi ngọc lam, rạng rỡ,...
- 2 Hs đọc.
- Hs đọc “chú giải”.
- Nhà thờ.
- 2 Hs đọc.
- Theo dõi.
b) Tìm hiểu bài:
ỉ Đoạn 1: Chiều hôm ấy ... yêu quý.
? Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
? Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
? Chi tiết nào cho biết điều đó?
? Thái độ của chú Pi-e lúc đó thế nào?
- 2 Hs đọc to - Cả lớp đọc thầm.
- Tặng chị gái nhân ngày lễ Nô-en.
- Cô bé không đủ tiền để mua.
- Cô bé mở khăn đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất.
- Trầm ngâm nhìn cô bé, lúi húi gõ mảnh giấy ghi giá tiền trên chuỗi ngọc lam.
->ý1: Cuộc đối thoại giữa chú Pi- e và cô bé Gioan.
ỉ Đoạn 2: Ngày lễ Nô-en ... tràn trề.
- Gọi 3 Hs đọc nối tiếp.
? Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì?
? Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
? Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa gì đối với chú Pi- e?
- Thảo luận nhóm đôi (2’):
? Em nghĩ gì về các nhân vật trong câu chuyện này.
- 3 Hs đọc.
- Để hỏi xem có đúng cô bé đã mua chuỗi ngọc ở đây không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? Cô bé đã mua với giá bao nhiêu tiền?.
- Vì chuỗi ngọc bé Gioan mua bằng tất cả số tiền mà em có.
- Đây là món quà chú dành để tặng vợ chưa cưới của mình, nhưng cô ấy đã mất sau một vụ tai nạn giao thông.
- Họ đều là những người tốt, có tấm lòng nhân hậu. Họ biết sống vì nhau, mang lại hạnh phúc, niềm vui cho nhau.
GV: Ba nhân vật trong truyện đều là những người nhân hậu, tốt bụng. Người chị thay mẹ nuôi em từ bé. Em gái yêu chị, mang hết số tiền mình tiết kiệm được để mua quà tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Chú Pi-e tốt bụng muốn mang lại niềm vui cho 2 chị em đã gỡ mảnh giấy ghi giá tiền chuỗi ngọc để bé Gioan vui vì mua được chuỗi ngọc. Người chị biết em mình không thể mua nổi chuỗi ngọc đã đi tìm chủ tiệm hỏi, muốn trả lại món hàng. Những con người ấy thật nhân hậu, đáng để chúng ta học tập.
->ý2: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé.
=>Nội dung: Câu chuyện ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm vui và hạnh phúc cho người khác.
3. Luyện đọc to, rõ ràng: 
- Hs đọc phân vai. Lớp theo dõi tìm giọng đọc phù hợp từng nhân vật.
- Gv đưa đoạn luyện đọc (Đoạn 1)
- Gv đọc mẫu.
- Hs đọc theo cặp - Thi đọc.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 4 Hs đọc toàn truyện theo vai.
- Nhận xét đọc bài.
- Chuẩn bị bài “Hạt gạo làng ta”.
- Người dẫn chuyện, Bé Gioan, chú Pi-e, Chị bé Gioan.
Tiết 2 Toán Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
	 mà thương tìm được là một số thập phân
I. Mục tiêu:
- Hiểu và vận dụng được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 Hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét
2. Bài mới: 1. Gtb:
2. Hd thực hiện phép chia:
a) Ví dụ 1: Gv nêu bài toán:
 Một cái sân hình vuông có chu vi là 27m. Hỏi cạnh của sân dài bao nhiêu mét ?
? Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét chúng ta làm thế nào?
- Yc Hs thực hiện phép tính: 27 : 4
? Ta có thể chia tiếp không ? Làm thế nào để có thể chia tiếp số dư 3 cho 4.
Nxét, nêu: Để chia tiếp ta viết dấu phẩy ở bên phải thương, rồi viết thêm số 0 vào bên phải số dư(3) thành 30 rồi chia tiếp, có thể làm như thế mãi.
- Hs nghe và tóm tắt.
- Lấy chu vi hình vuông chia cho 4
 27 : 4
- Hs nêu: 27 : 4 = 6 (dư 3)
- Hs thực hiện và thống nhất cách chia.
- Hs thực hiện phép chia theo hướng dẫn trên
b) Ví dụ 2: 
 Đặt tính và thực hiện tính: 43 : 52
? Phép chia 43 : 5 có thể thực hiện giống phép chia 27 : 4 không? Vì sao?
? Hãy viết 43 thành số thập phân mà giá trị không đổi?
Chúng ta có thể thực hiện phép chia 43,0 : 52 mà kết quả không thay đổi
- Yc Hs đặt tính và tính: 43,0 : 52.
- Nhận xét kết quả.
- Không thể thực hiện giống phép chia trên vì số chia lớn hơn số bị chia (52 > 43)
- Hs viết: 43 = 43,0.
- 1 Hs lên bảng thực hiện và nêu rõ cách thực hiện.
43,0
43 0
 140
 36
52
0,82
- Hs nêu, lớp nhận xét.
c) Quy tắc:
? Khi chia một số tự nhiên cho một số TN mà còn dư thì ta tiếp tục chia ntn?
- Học thuộc tại lớp.
3. Luyện tập:
F Bài 1: áp dụng quy tắc đặt tính và tính
- Gọi HS nhận xét, nêu cách tính.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 3 Hs lên bảng làm bài .
- Cả lớp làm vở.
- Nhận xét.
F Bài 2: Gọi Hs đọc đề toán.
? Muốn biết may 6 bộ quần áo hết bao nhiêu mét vải ta phải làm thế nào?
? Khi biết số vải may 1 bộ, làm thế nào để biết số vải may 6 bộ quần áo?
- Yc Hs tự làm bài.
- 1 Hs đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Tìm số mét vải để may 1 bộ quần áo.
- Lấy số vải 1 bộ nhân với 6
- 1 Hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vở.
 Giải
 May một bộ quần áo hết số vải là:
 70 : 25 = 2,8 (m)
 May 6 bộ quần áo lết số vải:
 2,8 x 6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8 m vải
- Nhận xét, chữa bài.
F Bài 3: Hs nêu Yc bài toán.
? Làm thế nào để viết các phân số dưới dạng số thập phân.
- Yc Hs tự làm.
- Lấy tử số chia cho mẫu số.
- 1 Hs lên bảng – cả lớp làm vở.
 = 2 : 5 = 0,4 ; = 3 : 4 = 0,75 ; 
 = 18 : 5 = 3,6
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: Làm vở bài tập ở nhà, làm bài luyện tập thêm.
Tiết 3 Tiếng Việt (ôn) ôn luyện
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh nắm chắc những kiến thức về từ loại.
- Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết các từ loại.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, nội dung.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Hs nhắc lại những kiến thức về danh từ, tính từ, động từ.
2. Bài mới:
F Bài 1: (BTTV 5 trang 78).
Đoạn văn :
Hồ Ba Bể nằm giữa bốn bề vách đá, trên độ cao 1200 mét so với mực nước biển. Chiều dài của hồ bằng một buổi chèo thuyền độc mộc. Hai bên hồ là những ngọn núi cao chia hồ tành ba phần liền nhau : Ba Lầm, Bể Lòng, Bể Lù.
F Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn, trong đó có các đại từ xưng hô. Gạch chân dưới các đại từ xưng hô trong đoạn văn.
Hoà bảo với Lan :
- Hôm nay cậu có đi học nhóm với mình không?
Lan trả lời:
- Có, chúng mình cùng sang rủ cả bạn Hồng nữa nhé!
Ví dụ 2 : Nhà em có một con gà trống. Chú ta có cái đầu nhỏ, cái mào to. Mỗi buổi sáng chú cất tiếng gáy làm cả xóm thức giấc. Nó vỗ cách phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu xóm. Những chú gà trong xóm cũng thức dậy gáy te te
F Bài 3: Viết một đoạn văn về chủ đề : Bảo vệ môi trường.
Vào đầu năm học mới, chúng em đi trồng cây. Gió xuân dìu dịu. Bạn Thắng là lớp trưởng. Bạn rất gương mẫu trong lao động. Lúc bạn đào hố, lúc bạn vác cây giống. Trồng xong cây nào, các bạn lại cùng nhau tưới cho cây. Vừa lao động, chúng em vừa trò chuyện rất vui vẻ.
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò Hs về nhà thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường.
Tiết 4 Toán (ôn) ôn luyện
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, nội dung.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Hs nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
2. Bài mới:
F Bài 1: Đặt tính rồi tính :
 7,44
6
47,5
25
0,1904
8
 14
1,24
125
1,5
 19
0.0238
 24
 0
 30
 0
 64
 0
 0,72
9
20,65
35
3,927
11
 72
0,08
 315
0,59
 062
0,357
 0
 0
 077
 0
F Bài 2: Tìm x.
 a) x 5 = 9,5	b) 42 x = 15,12
 x = 9,5 : 5	 x = 15,12 : 42
 x = 1,9	 x = 0,36
F Bài 3: Dựa vào tóm tắt rồi giải bài toán:
Tóm tắt :
6 ngày bán : 342,3m vải.
TB 1 ngày bán : . m vải?
Bài giải:
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là :
342,3 : 6 = 57,05 (m)
Đáp số : 57,05 m
F Bài 4: Tìm thương và số dư trong các phép tính sau:
 6,18
38
355,12
24
 238
0,16
115
14,79
 10
 191
Thương là 0,16 
 232
Số dư là : 0,1
 16
3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem và làm lại các bài tập.
 - Nhận xét giờ học. 
 - Dặn Hs về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
 Chiều thứ 2 ngày 21 thỏng 11 năm 2011
Tiết 1 Chính tả (Nghe-viết)	Chuổi ngọc lam
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết chính xác, đẹp đoạn từ “Pi-e ngạc nhiên...chạy vụt đi” trong bài “Chuỗi ngọc lam”.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu tr/ch hoặc vần ao/ au.
II. Đồ dùng dạy học: - Từ điển HS.
 - Giấy khổ to, bút dạ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Gọi 3 Hs lên bảng viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hd viết chính tả:
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
- Yc Hs đọc đoạn cần viết.
? Nội dung của đoạn văn là gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó.
- Hs tìm các từ khó, lễ lẫn khi viết chính tả.
c) Viết chính tả.
d) Soát lỗi chính tả và chấm bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
F Bài 2: a): Gv cho Hs chơi : “Thi tiếp sức” tìm từ.
- Chia lớp thành 4 nhóm xếp thành 4 hàng. Gv phát phấn cho Hs đầu hàng. Mỗi em viết một cặp từ.
- Nhóm nào tìm được nhiều từ đúng sẽ thắng cuộc.
F Bài 3: - Gọi Hs đọc Yc và nội dung bài tập.
- Yc Hs tự làm bài.
Ô số 1: Điền các tiếng có vần ao hoặc au.
Ô số 2: Điền tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr.
- Gọi Hs đọc bài làm
- Nhận xét, kết luận.
Ô số  ...  Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu
Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban”
Em hãy chỉ ra cái hay của từ “bập bùng”?
* Có thể thay thế từ “Bập bùng” bằng từ “đỏ tươi”.
* Bập bùng: Đây là từ láy thường để miêu tả ánh lửa. Do đó tác giả ngầm so sánh bông hoa chuối đẹp như hình ảnh của một ngọn lửa. Sắc màu tươi tắn của hoa chuối nổi bật giữa núi rừng thăm thẳm, miêu tả được lay động của hoa chuối. Hoa chuối như một ngọn lửa ẩn mình chốn rừng sâu mà chỉ những chú ong chăm chỉ, cần cù mới tìm được.
3. tổng kết dặn dò:
	- Nhận xét chung giờ học.
	- Ôn các bài tập đọc đã học.
	- Chuẩn bị bài sau.
 --------------------------------------------------------------
I.Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ :
	HS nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
2.Dạy bài mới :
Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính :
 7,44
6
47,5
25
0,1904
8
 14
1,24
125
1,5
 19
0.0238
 24
 0
 30
 0
 64
 0
 0,72
9
20,65
35
3,927
11
 72
0,08
 315
0,59
 062
0,357
 0
 0
 077
 0
- Cả lớp làm vở.
- 1 em lên bảng làm.
- Chữa bài, nhạn xét.
Bài tập 2 : Tìm x.
- Cả lớp làm vở.
- 2 em lên bảng làm.
- Chữa bài, nhận xét
a) x 5 = 9,5 b) 42 x = 15,12
 x = 9,5 : 5 x = 15,12 : 42	
 x = 1,9	 x = 0,36
Bài tập 3 :
Tóm tắt :
6 ngày bán : 342,3m vải.
TB 1 ngày bán : .m vải?
- Cả lớp làm vở.
- 1 em lên bảng làm.
- Chữa bài, nhận xét.
 Bài giải :
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là :
 342,3 : 6 = 57,05 (m)
 Đáp số : 57,05 m
Bài tập 4 : Tìm số dư trong các phép tính sau:
 6,18
38
355,12
24
 238
0,16
115
14,79
 10
 191
Thương là 0,16 ;
 232
Số dư là : 0,1
 16
.
3.Củng cố, dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học. 
Dặn học sinh về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ 3
I.Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh nắm chắc những kiến thức về từ loại.
- Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết các từ loại.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học :
* Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài tập 1: (BTTV 5 trang 78).
Đoạn văn :
Hồ Ba Bể nằm giữa bốn bề vách đá, trên độ cao 1200 mét so với mực nước biển. Chiều dài của hồ bằng một buổi chèo thuyền độc mộc. Hai bên hồ là những ngọn núi cao chia hồ thành ba phần liền nhau : Ba Lầm, Bể Lòng, Bể Lù.
Bài tập 2 : Viết một đoạn văn ngắn, trong đó có các đại từ xưng hô. Gạch chân dưới các đại từ xưng hô trong đoạn văn.
Hoà bảo với Lan :
- Hôm nay cậu có đi học nhóm với mình không?
Lan trả lời:
- Có, chúng mình cùng sang rủ cả bạn Hồng nữa nhé!
Ví dụ 2 :
Nhà em có một con gà trống. Chú ta có cái đầu nhỏ, cái mào to. Mỗi buổi sáng chú cất tiếng gáy làm cả xóm thức giấc. Nó vỗ cách phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu xóm. Những chú gà trong xóm cũng thức dậy gáy te te
Bài tập 3 : Viết một đoạn văn về chủ đề : Bảo vệ môi trường.
Vào đầu năm học mới, chúng em đi trồng cây. Gió xuân dìu dịu. Bạn Thắng là lớp trưởng. Bạn rất gương mẫu trong lao động. Lúc bạn đào hố, lúc bạn vác cây giống. Trồng xong cây nào, các bạn lại cùng nhau tưới cho cây. Vừa lao động, chúng em vừa trò chuyện rất vui vẻ.
3.Dặn dò : 
Giáo viên nhận xét giờ học.
Dặn dò học sinh về nhà thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường.
Toán:
1. mục tiêu:_ Củng cố về chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên .
	- Rèn kĩ năng tính toán.
	- Vận dụng tốt vào bài tập.
2. lên lớp:
Bài 1: Đặt tính rồi tính: 
- Cả lớp làm vở.
- 3 em lên bảng làm.
- Chữa bài, nhận xét.
* Chú ý cách trình bày: Viết số bị chia cách xa dấu chia. 
 558: 4 429 : 572 23: 5
429
572
4290
 2860
 0
0,75
558
4
15
 38
 20
 0
139,5
23
5
 30
 0
4,6
Bài 2: Tìm x: 
- Cả lớp làm vở.
- 2 em lên bảng làm.
- Chữa bài, nhận xét.
a) x 8 = 3 b) 8 x = 15
 x = 3 : 8 x = 15 : 8
 x = 0,375 x = 1,857
Bài 3: 
 Tóm tắt:
 4 áo: 7 m vải
11áo: m vải?
 Giải: 
Số mét vải may một áo là:
: 4 = 1,75(m)
Số mét vải may11 áo là:
1,75 11 = 19,25 (m)
 Đáp số: 19,25m
3. Tổng kết, dặn dò:
	- Về nhà ôn lại bài.
	- Chuẩn bị bài sau. 
Thứ 6:
Tiếng việt: 
Luyện tập làm biên bản cuộc họp
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh về cách làm một biên bản cuộc họp.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm biên bản.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Giấy, bút
III.Hoạt động dạy học :
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Theo em những trường hợp nào dưới đây cần ghi biên bản?
a) Đại hội chi đội.
b) Họp lớp phổ biến kễ hoạch tham quan di tích lịch sử.
c) Bàn giao tài sản.
d) Đêm liên hoan văn nghệ.
e) Xử lí vi phạm luật giao thông.
g) Xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
*Những trường hộ cần ghi biên bản là : 
 - Đại hội chi đội : Ghi lại các ý kiến để thực hiện và làm bằng chứng. 
 - Bàn giao tài sản : Ghi lại những danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.
 - Xử kí vi phạm luật giao thông : Ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.
 - Xử lí việc xây dựng nhà trái phép : Ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng.
Bài tập 2 : Hãy đật tên cho các biên bản cần lập ở bài tập 1.
Biên bản đại hội chi đội.
Biên bản bàn giao tài sản.
Biên bản xử lí vi phạm luật giao thông.
Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
Bài tập 3: Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống hoàn thành nội dung cần ghi nhớ về cách viết văn bản.
	1. Biên bản là văn bản ghi lạimột cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm 
	2. Nội dung biên bản thường gồm.phần:
	a) Phần mở đầu ghi .,tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức).biên bản.
	b) Phần chính ghi, .
	.có mặt, nội dung ..
	c) Phần kết thúc ghi tên,.của những người có trách nhiệm.
* Thứ tự điền: Nội dung, bằng chứng, ba, quốc hiệu, tên, thời gian, địa điểm, thành phần, sự việc, chữ kí.
3.Củng cố, dặn dò ;
Giáo viên nhận xét giờ học.
Dặn dò học sinh về nhà tập làm một biên bản : Đại hội chi đội.
Toán*:
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho học sinh về cách chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Rèn cho học sinh kĩ năng chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học :
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính
 a)17,15 : 4,9 	 b) 0,2268 : 0,18 c)37,825 : 4,25
17,15
4,9
0,2268
0,18
37,825
4,25
 245
3,5
 046
1,26
 3825
8,9
 00
 108
 00
 0
Bài tập 2 : Tìm x :
 x 1,4 = 2,8 1,5	 b) 1,02 x = 3,57 3,06
 - Cả lớp làm vở . x 1,4 = 4,2 1,02 x = 10,9242
- 2 em lên bảng làm. x = 4,2 : 1,4 	 x = 10,9242 : 1,02
- Chữa bài, nhận xét x = 3	 x = 10,71 
Bài tập 3 : 
Tóm tắt:
Mảnh đất hình CN có diện tích : 162,5m2
Chiều rộng : 9,5 m.
Tính chu vi HCN đó?
- Cả lớp làm vở.
- 1 em lên bảng làm.
- Chấm bài, nhận xét
 Giải :
Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là 
 161,5 : 9,5 = 17 (m)
Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật đó là
 (17 + 9,5) 2 = 53 (m)
 Đáp số : 53 m
 Tiết 2:
Bài 4: Tính :
 a) (51,24 – 8,2) : 26,9 : 5	b) 263,24 : (31,16 + 34,65) – 0,71
 = 43,04 : 26,9 : 5	 = 263,24 : 65,81 – 0,71
 = 1,6 : 5	 = 4 – 0,71
 = 0,32	 = 3,29
- Cả lớp làm vở.
- 2 em lên bảng làm.
- Chữa bài, nhận xét
Bài tập 5 : 
 0,4m : một bước chân 
 140m : bước chân?
- Cả lớp làm vở.
- 1 em lên bảng làm.
- Chữa bài, nhận xét
 Giải :
 Số bước chân Hương cần phải bước để hết đoạn đường dài 140m là
 140 : 0,4 = 350 (bước)
 Đáp số : 350 bước.
Bài tập 6 : Tính bằng hai cách:
a) 0,96 : 0,12 – 0,72 : 0,12 = 8 – 6 	 
 	 = 2	 
0,96 : 0,12 – 0,72 : 0,12 = (0,96 – 0,72 ) : 0,
 	 = 0,24 : 0.12
 	 = 2
b) (2,04 + 3,4) :0,68 = 5,44 : 0,68
 = 8
 (0,24 +3,4) : 0,68 = 2,04 : 0,68 + 3,4 : 0,68
 = 3 + 5
 = 8
- Cả lớp làm vở.
- 2 em lên bảng làm.
- Chữa bài, nhận xét
3.Củng cố,dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương những em học sôi nổi, nhiệt tình.
Dặn học sinh về nhà ôn lại cách chia một số thập phân cho một số thập phân, làm lại những bài tập trong vở bài tập.
Tiếng việt*:
Bài 1: Tìm và sửa danh từ riêng viết chưa đúng:
Tên người tên địa lí Việt Nam: Nguyễn Trãi, Đặng thuỳ Trâm, Hoàng liên sơn, bạch đằng, Thái Bình.
A- lếch – xây, Ma ri quy ri, Italia, Ra- dơ- líp, An- Pơ.
Tên riêng nước ngoài được phiên âm theo âm Hán- Việt : Lỗ Ban, Bồ đào nha, thiên an môn.
Sửa lại là:
.
..
..
Bài 2: Đọc đoạn văn sau. Xếp các từ in đậm vào bẩng phân loại ở bên dưới:
	Chủ nhật, quây quần bên bà, tôi và em Đốm thích nghe bà kể lại hồi bé ở Huế bà nghịch như con trai: bà lội nước và trèo lên cây phượng vĩ hái hoa; sáu tuổi, bà trắng và mũm mĩm, nhưng mặt mũi thường lem luốc như chàng hề.
 (Theo Vũ Tú Nam)
 a) Động từ
 b) Tính từ
 c) Quan hệ từ
 - Cả lớp thảo luận nhóm đôi.
- 3 em lên bảng làm.
- Chữa bài, nhận xét
 Bài 3: Điền từ ngữ vào chỗ chấm và cho biết thuộc từ loại hay quan hệ từ nào?
 Hạt gạo làng ta
	 . vị phù sa 
	sông Kinh Thầy
	Có hương sen ...
	hồ nước đầy
	Có lời mẹ 
	..đắng cay
3. Củng cố, dặn dò: 
	- Về nhà ôn lại bài.
	- Chuẩn bị bài sau.	 
Toán: ôn luyện
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm toán thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Phấn màu, bảng phụ.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ : Cho HS nhắc lại quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thương tìm được là một số thập phân.
2.Dạy bài mới:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính:
75 :4	;	102 : 16	;	450 : 36
 75
4
102 
16
450
36
 35
18,75
 060
6,375
090
12,5
 30
 120
 180
 20
 080
 0
 0
 0
Bài tập 2
 Tóm tắt:
 4 giờ : 18
 6 giờ : km?
- Cả lớp làm vở.
- 1 em lên bảng làm.
- Chữa bài, nhạn xét.
 Bài giải :
Một giờ ô tô chạy được là :
 182 : 4 = 45,5 (km)
Quãng đường ô tô chạy trong 6 giờ là :
 45,5 6 = 273 (km)
 Đáp số : 273 km
Bài tập 3
 Tóm tắt. 
6 ngày đầu, mỗi ngày : 2,72km.
5 ngày sau, mỗi ngày : 2,17 km.
TB mỗi ngày :  km đường?
- Cả lớp làm vở.
- 1 em lên bảng làm.
- Chấm bài, nhận xét.
 Bài giải :
 6 ngày đầu đội công nhân đó sửa được là 
 2,72 6 = 16,32 (km)
5 ngày sau đội đó sửa được là
 2,17 5 = 10,85 (km)
Trung bình mỗi ngày đội đó sửa được là
 (16,32 + 10,85) : (5 +6) = 2,47 (km)
 Đáp số : 2,47 km
3.Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học, về nhà ôn lại bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14Lop 5Hai buoi.doc