Giáo án môn học khối 5 - Tuần 16

Giáo án môn học khối 5 - Tuần 16

I-Mục tiêu:

 -Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài

 -Đọc đúng các tiếng từ dễ lẫn trong bài.biết ngắt giọng đúng để đọc diễn cảm được bài

 -hiểu các từ ngữ: Nhân ái,danh lợi,

 -Hiểu nội dung bài: ca ngợi tấm lòng nhân hậu và mhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông .

II-Chuẩn bị:

 -Bảng phụ viết sẵn câu,đoạn hướng dẫn luyện đọc.

III-Các hoạt động day học chủ yếu:

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1110Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học khối 5 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng 12năm 2011
Chào cờ
 Tập trung toàn trường
tập đọc
tiết 31 Thầy thuốc như mẹ hiền
I-Mục tiêu:
	-Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài
	-Đọc đúng các tiếng từ dễ lẫn trong bài.biết ngắt giọng đúng để đọc diễn cảm được bài
	-hiểu các từ ngữ: Nhân ái,danh lợi,
	-Hiểu nội dung bài: ca ngợi tấm lòng nhân hậu và mhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông .
II-Chuẩn bị:
	-Bảng phụ viết sẵn câu,đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS lên bảng đọc bài : Về ngôi nhà đang xây
-3 em đọc
?Nêu nội dung chính của bài ?
-GV cùng HS nhận xét cho điểm
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Luyện đọc:
-GV Gọi 1 em đọc bài
-1 em đọc to lớp đọc thầm
-GV chia đoạn:3đoạn
+Đoạn1:Hải Thượng Lãn Ôngthêm gạo,củi
+Đoạn 2: Một lần kháchối hận
+Đoạn 3:Đoạn còn lại
-Gọi đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm của HS
-3 em đọc
-Gọi đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ 
-3 em đọc
-GV hướng dẫn đọc
-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Cặp đôi luyện đọc
-Gọi 1 HS đọc bài
-1 em đọc to,lớp đọc thầm
-GV đọc mẫu
c-Tìm hểu bài:
-Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong SGK
-HS thảo luận nhóm đôi
?Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông chữa bệnh cho con người thuyền chài .
? Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?
? Vì sao Lãn Ông là người không màng danh lợi ?
? Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối như thế nào ?
-Nghe con người thuyền chài bị bệnh đã tự đến thăm . ông tự tay chăm sóc đến hàng tháng trời ,không ngại khó không ngại bẩn 
-Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác song Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh mà không phải ông gây ra .Điều đó chứng tỏ rằng ông là một người thầy thuốc có lương tâm và trách nhiệm .
 .- Ông được cử vào chức ngự y nhưng đã khéo từ chối .
-Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có lòng nhân ái là còn mãi . 
?Nội dung bài nói lên điều gì?
- Ca ngợi tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông .
-GV ghi bảng
-HS nhắc lại ý nghĩa của bài
d-Luyện đọc diễn cảm:
-GV treo đoạn luyện đọc hướng dẫn đọc diễn cảm
-Yêu cầu HS nêu cách đọc
-1 em nêu,lớp bổ sung
-Cho luyện đọc theo nhóm
-Nhóm đôi luyện đọc
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
-3 nhóm thi đọc
-GV cùng HS nhận xét,cho điểm
4-Củng cố-dặn dò:
-Tóm tắt nội dung bài.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà học bài.
toán
 Tiết 76 Luyện tập
I-Mục tiêu: 
-Rèn luyện kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của 2 số 
-Làm quen với các khái niệm : 
*Thực hiện 1 số phần trăm kế hoạch .
*Tiền vốn, tiền bán, tiền lãi .
-Làm quen với tỉ số phần trăm (cộng và trừ 2 tỉ số phần trăm ,nhân và chia tỉ số phần trăm ) 
II-Chuẩn bị:
	-Bảng phụ
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp
-HS hát
2-Kiểm tra: 
-Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 4
-GV cùng HS nhận xét,cho điểm
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu BT
1 em
-Cho HS tự làm bài rồi chữa
1 em lên bảng,lớp làm nháp
6% +15% =21%( lớp 5a)
-GV cùng HS nhận xét,chữa bài
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu BT
1 em
-GV hướng dẫn HS giải bài
2 em lên bảng,lớp làm bài vào nháp
 Giải
a,Hết tháng 9 thôn Hoà An thực hiện được là .:18:20= 0,9 
 0,9+=90% 
b,Hết năm thôn Hoà An thực hiện được:
 23,5 :20=1,175 
 1,175 =117,5%
Thôn Hoà An vượt mức kế hoạch là :
117,55 -1005 +17,5% 
 Đáp số 
 đạt 90% : thực hiện 117,5%;vượt 17,5% 
-GV chấm,chữa bài
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT
-1em
-GV yêu cầu HS tự làm bài (giúp đỡ HS yếu)
 Giải :
a,tỉ số % số tiền bán rau và tiền vốn là : 52500đ:42000đ =1,25
 1,25=125% (tiền vốn)
b,Coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%do đó % tiền lãi là :
125 %-100 % =25 %.(tiền lãi)
 đáp số ;a=125%;b=25% .
5-Tổng kết dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà làm BT ở vở bài tập
khoa học
Tiết 31 Chất dẻo
I-Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:
	-Nêu tính chất,công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo
	-Có ý thức trong giờ học, yêu thích môn học.
II-Chuẩn bị:
	-1 vài đồ dùng thông thường bằng nhựa
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng trình bài cũ
?Nêu tính chất của cao su?
-2 em lên bảng
-GV nhận xét cho điểm
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
b-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1:Đặc điểm của những đồ dùng bằng nhựa
-Quan sát các hình trang 64 sgk .
? Hãy kể tên các đồ dùng và chất liệu ?
?Nêu tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo ?
-GV kết luận 
*Hoạt động2 :Tính chất của chất dẻo
-HS đọc thông tin trong sách giáo khoa
? Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không? nó được làm bằng gì ?
? Nêu tính chất chung của nó ?
? Chất dẻo có thể thay thế vật liệunào để chế tạo các sản phẩm thường dùng ?
-GV kết luận
-HS quan sát hình trang 64 
-áo ,mưa ,chậu ,xô  được làm bằng nhựa .
-Mềm, cách nhiệt, cách điện nhẹ ,bền 
Có tính dẻo, nhiệt độ cao .
-2 HS đọc nối tiếp sgk .
-Chất dẻo được làm ra từ dầu mỏ và than đá .
-Cách nhiệt, cách điện, bền ,có tính dẻo ở nhiệt độ cao.
-Được dùng rộng rãi thay thế sản phẩm bằng gỗ ,da, thuỷ tinh ..kim loại 
4-Củng cố dặn dò:
-Tóm tắt nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau
Hoạt động tập thể
Vẽ tranh THEO đề tài : bảo vệ môi trường 
 an toàn giao thông
I. Mục tiêu
	- Biết cách trang trí và cách vẽ thể hiện rõ yêu cầu của nội dung bài vẽ.
	- Vẽ được những hình ảnh chính đẹp , bố cục rõ ràng, màu sắc hài hòa, hợp lý gần gũi với thực tế, đặc biệt toát lên được thông điệp: Hãy chung tay bảo vệ môi trường sống và thực hiện đúng luật giao thông.
II. Đồ dùng
	 Giấy vẽ, bút màu, tranh ảnh
III. Các hoạt động dạy học của thầy và trò
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới
a. HĐ1 : Chọn nội dung đề tài để vẽ
- Gv phân nhóm vẽ đối xứng với nhau để so sánh kết quả của bài vẽ.
- GV gợi ý cho HS chọn nội dung vẽ và cách pha màu khi vẽ, bố cục bài vẽ.
b. HĐ2 . GV đưa ra tiêu chí chấm điểm cho HS tự chấm điểm bãi vẽ của nhau.
GV giúp đỡ, nhận xét
-Liên hệ cho HS thấy được thực tế môi trường sống của chúng ta hiện nayvà tình trạng vi phạm luật giao thông xảy ra nhiều vụ tai nạn gây chết người
- HS lấy đồ dùng học tập.
2 nhóm vẽ đề tài bảo vệ môi trường.
2 nhóm vẽ đề tài an toàn giao thông
+ HS thực hện theo yêu cầu của Gv
HS nghe và phát biểu ý kiến
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV khen những nhóm vẽ và có ý thức trong giờ học
	- Nhận xét chung giờ học
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Thứ ba ngày tháng 12 năm 2011
Tiết 77: toán
Giải toán về tỉ số phần trăm
I-Mục tiêu:Giúp học sinh :
 -Giúp học sinh biết cách tính số phần tăm của một số 
-vận dụng giải bài toán đơn giản về tính phần trăm của một số 
II-Chuẩn bị:
	-Bảng phụ
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp
-HS hát
2-Kiểm tra: -Gọi 2 HS lên bảng làm BT 3,chấm vở vài em
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b- Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm:
a-VD:Hướng dẫn tính 52,5% của 800
-Giới thiệu cách tính 52,5% của 800 
-Yêu cầu HS nêu tóm tắt
Hướng dẫn hs các bước thực hiện 
800 : 100 x 52,5 = 420 
Hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420 
Gọi hs đọc quy tắc 
b-Bài toán về tìm một số phần trăm của một số:
-GV gợi ý, hướng dẫn để HS giải bài 
c-Luyện tập:
* Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu 
-Gợi ý để HS giải bài:
?Làm thế nào để tính được số HS 11 tuổi?
?Vậy trước hết ta phải tìm gì?
-Cho HS làm bài,GV giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét chữa bài 
* Bài 2 : Goi HS nêu yêu cầu 
GV hướng dẫn 
?0,5 của 5000000 là gì?
?Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì?
?Vậy trước hết chúng ta phải tìm gì?
-Cho HS làm bài rồi chữa
Nhận xét chữa bài 
* Bài 3 : Goi hs đọc bài toán 
HS tự làm bài 
Tóm tắt : 
Số hs toàn trường : 800 hs 
Số hs nữ chiếm 52,5 % 
Số hs nữ : hs 
Giải
Số tiền lãi sau 1 tháng là :
1000000 : 100 x 0,5 = 5000 đồng
 Đáp số : 5000 đồng 
-1 HS đọc yêu cầu 
-Để tính được số HS 11 tuổi chúng ta lấy tổng số HS cả lớp trừ đi số HS 10 tuổi
-Tìm số HS 10 tuổi
-1 em lên bảng,lớp làm vở 
Giải
Số học sinh 10 tuổi là :
32 x 75 : 100 = 24 (Học sinh)
Số học sinh 11 tuổi là
32 -24 = 8 (Học sinh)
Đáp số : 8 Học sinh
-1 HS nêu yêu cầu 
HS làm bài – chữa 
-Là số tiền lãi sau một tháng gửi tiết kiệm 
-Tính xem một tháng cả tiền gốc và tiền lãi là bao nhiêu
-Chúng ta phải tìm số tiền lãi trong một tháng 
-1 em lên bảng,lớp làm vở
Giải
Số tiền lãi gửi tiết kiệm 1 tháng là :
5000000 : 100 x 0,5 = 25 000 đồng
Số tiền gửi và số tiền lãi sau 1 tháng là
5000000 + 25 000 = 5025 000 đồng
Đáp số : 5025 000 đồng
1 hs đọc bài toán 
1 hs lên bảng chữa 
 Giải 
Số vải may quần là
345 x 40 : 100 = 138 m
Số vải may áo là
345 – 138 = 207 m
Đáp số : 207 m
-GV cùng HS nhận xét,chữa bài
5-Tổng kết dặn dò:
-GV nhận xét giờ học
-Dặn HS về làm BT và chuẩn bị bài sau
Luyện từ và cõu
Tiết 31 Tổng kết vốn từ
I)Mục tiờu:
-Tỡm được một số từ đồng nghĩa và trỏi nghĩa với cỏc từ : nhõn hậu, trung thực, dũng cảm, cần cự (BT1).
-Tỡm những từ ngữ miờu tả tớnh cỏch con người trong bài văn Cụ Châm(BT2).
II) Chuẩn bị :
 -Một vài tờ phiếu khổ to kẻ sẵn cỏc cột đồng nghĩa và trỏi nghĩa để cỏc nhúm HS làm BT 1-Từ điển tiếng Việt 
III)Cỏc hoạt động dạy-học :
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
1,Kiểm tra bài cũ: 4-5’
 Tỡm một số cõu thành ngữ, tục ngữ núi về quan hệ gia đỡnh, thầy cụ, bạn bố ?
 Tỡm cỏc từ ngữ miờu tả mỏi túc hay khuụn mặt của con người ?
-HS trả lời
1,Bài mới:
HĐ 1)Giới thiệu bài: 1’
Nờu MĐYC của tiết học
HĐ 2)Hướng dẫn HS làm bài tập: 27-28’
*Bài 1:
-GV phỏt phiếu cho cỏc nhúm
*HS đọc yờu cầu BT1
-Cỏc nhúm trao đổi, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu
Từ
Đồng nghĩa
Trỏi nghĩa
Nhõn hậu
Nhõn nghĩa, nhõn ỏi
độc ỏc,bất nhõn
Trung thực
thật thà, thành thật
dối trỏ, gian giảo
Dũng cảm
Anh hựng, gan dạ
Hốn nhỏt, nhỳt nhỏt
Cần cự
Chăm chỉ, siờng năng
lười biếng , biếng nhỏc
-GV nhận xột
-Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày
*Bài 2:
*HS đọc yờu cầu BT2
-HS làm bài theo nhúm 
-Đại diện nhúm trỡnh bày:
- Nờu tớnh cỏch của cụ Chấm thể hiện trong bài văn
- Tớnh cỏch của cụ Chấm: trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tỡnh cảm, dễ xỳc động
- Tỡm những chi tiết và từ ngữ minh hoạ cho nhận xột đú
*.Dỏm nhỡn thẳng, dỏm núi thế, núi ngay,..
Hay làm, khụng làm chõn tay nú bứt rứt,...Khụng đua ... sợi tơ.
-Mục tiêu:HS biết được một số kiến thức cơ bản về nguồn gốc của một số loại sợi tơ.
-Tiến hành:
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
-Cho HS quan sát hình minh hoạ trang 66 và cho biết những hình nào liên quan đến làm ra tơ tằm,sợi bông. 
-HS thảo luận,đại diện trả lời.
-Hình1:Phơi đay có liên quan đến việc làm ra sợi đay
-Hình2:Cán bông có liên quan đến việc làm ra sợi bông
-Hình3:Kéo tơ có liên quan đến việc làm ra tơ tằm
?Sợi bông,sợi đay,tơ tằm,sợi lanh,loại nào có nguồn gốc từ thực vật,loại nào có nguồn gốc từ động vật?
-Sợi bông,sợi đay,sợi lanh có nguồn gốc từ thực vật
-Tơ tằm có nguồn gốc từ động vật
-GV cùng HS nhận xét,bổ sung
Hoạt động2: Tính chất của tơ sợi
-Mục tiêu: HS biết nêu tính chất của tơ sợi
-Tiến hành:
-Tổ chức cho HS hoạt động theo tổ 
-Mỗi tổ chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm hư đã chuẩn bị
-HD HS làm thí nghiệm:
+Thí nghiệm 1: nhúng từng miếng vải vào bát nước,quan sát hiện tượng,ghi lại kết quả khi nhấc miếng vải ra khỏi bát nước.
+Thí nghiệm 2:lần lượt đốt từng loại vải trên.Quan sát hiện tượng và ghi lại kết quả 
-HS thảo luận ,tìm câu trả lời .viết vào giấy ,nhóm nào xong trước lên dán trên bảng 
-Gọi 1 nhóm lên trình bày thí nghiệm,yêu cầu nhóm khác bổ sung 
Phiếu học tập
Tổ:.
Loại tơ sợi
thí nghệm
đặc điểm chính
Khi đốt lên
Khi nhúng nước
1-Tơ sợi tự nhiên 
 -sợi bông
-có mùi khét
-Tạo thành tàn tro
-Thấm nước
-Vải bông thấm nước,có thể rất mỏng,nhẹ như vải màn hoặc cũng có thể dày dùng làm lều,bạt buồm
-Sợi đay
-có mùi khét
-Tạo thành tàn tro
-Thấm nước
Thấm nước,bền,dùng để làm vải buồm,vải đệm ghế,vải lều bạt,có thể nén với giấy và chất dẻo làm ván ép.
-Tơ tằm
-có mùi khét
-Tạo thành tàn tro
-Thấm nước
óng ả,nhẹ nhàng
2-Tơ sợi nhân tạo(sợi nilông)
-Không có mùi khét
-Sợ sun lại
-Không thấm nước
Không thấm nước,dai,mềm, không nhàu.Được dùng trong y tế,làm bàn chải,dây câu cá,đai lưng an toàn, một số chi tiết của máy móc.
-Gọi HS đọc lại bảng thông tin SGK trang 67. 
-1 em đọc to,lớp đọc thầm
-Gợi ý cho HS nêu kết luận
–Tơ sợi là nguyên liệu chính của ngành dệt may và một số ngành công nghiệp khác.Tơ sợi tự nhiên có nhiều ứng dụng trong ngành công nghiệp nhe.Quần áo may bằng vải sợi bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông.Vải lụa tơ tằm là một trong những mặt hàng cao cấp,óng ả,nhẹ,giữ ấm khi trời lạnh và mát mẻ khi trời nóng.Vải nilông khô nhanh,không thấm nước,không màu,dai,bền,sợi ni lông còn được dùng trong y tế,làm các ống để thay thế mạch máu bị tổn thương,làm bàn chải,dây câu cá,đai lưng an toàn,một số chi tiết của máy móc
-Gọi HS nêu ghi nhớ của bài
-vài em nêu
4-Củng cố dặn dò:
-Gv tóm tắt nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau
Kĩ thuật
	Tiết 16: Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản 
I/ Mục tiêu: 
HS cần phải :
Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản.
Cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách tay đơn giản.
Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khhả năng sáng tạo. HS yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi.
- Một số mẫu thêu đơn giản.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 50 cm x 70 cm.
+ Kim khâu, kim thêu.
+ Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu, chỉ thêu các màu.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	-Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
 2.2-Hoạt động 1: HS thực hành.
-GV kiểm tra sản phẩm HS đo, cắt, thêu, khâu ở giờ học trước.
-GV mời 2 HS nêu các yêu cầu của sản phẩm.
-GV nhận xét và nêu thời gian thực hành.
-Nhắc HS thêu trang trí trước rồi mới khâu các bộ phận của túi.
-HS thực hành thêu trang trí, khâu các bộ phận của túi xách tay. (theo nhóm)
-GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS còn lúng túng.
 2.3-Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
-Mời một số HS lên trưng bày sản phẩm.
-Cho HS nhắc lại yêu cầu của sản phẩm.
-Cử 2-3 HS lên đánh giá sản phẩm.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS theo hai mức hoàn thành A và chưa hoàn thành B. Những HS hoàn thành sản phẩm trước thời gian , túi khâu đảm bảo kĩ thuật , đẹp được dánh giá ở mức hoàn thành tốt A+
-HS nêu.
-HS thực hành theo hướng dẫn của GV.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS đánh giá sản phẩm.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà học bài và đọc trước bài “Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình”.
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2011
Tiết 80 toán
Luyện tập
I-Mục tiêu:
	- Giúp h.s ôn 
 -Các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
 -Tính tỉ số phần trăm của hai số,tỉ số phàn trăm của một số.
 -Tính một số khi biết một số phần trăm của số đó.
-Có ý thức trong giờ học
II-Chẩn bị:
	-Bảng phụ 
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra:
-Gọi 2 HS lên bảng làm BT 3,chấm vở vài em
-2 em lên bảng
-Nhận xét bài trên bảng,cho điểm
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b,Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1. Gọi HS đọc đề bài 
1 em
?Nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số 37 và 42?
-Tính thương của 37 : 42 sau đó nhân thương với 100 và viết kí hiệu vào bên phải số đó.
 -2 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở . a,Tỉ số phần trăm của 37 và 42 là:
37 : 42 = 0,8809 = 88,09% 
b,Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
126 : 1200 = 0,105 = 10,5% 
 Đáp số: a)88,09%
 b)10,5%
Gọi HS chữa bài ,GV nhận xét cho điểm.
Bài 2, gọi h.s đọc đề toán 
-GV gợi ý:Muốn tìm 30% cuảt 97 ta làm như thế nào?
- Muốn tìm 30% cuảt 97 ta lấy 97 nhân với 30 rồi chia cho 100
-2HSlên bảng làm ,cả lớp làm vào vở
a,30% của 97 là
97 x 30 : 100 = 29,1
b, Số tiền lãi của cửa hàng là:
6000 000 x 15 : 100 = 9000 000 (đồng)
 Đáp số:a)29,1
 b)9000 000(đồng)
-GV cùng HS nhận xét,cho điểm
Bài 3, yêu cầu HS đọc và tự làm bài tập 
-2 HS lên bảng giải
a)Số đó là:
72 x 100 : 30 = 240
b)Trước khi bán của hàng có số gạo là
420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg)
 4000kg = 4 tấn
 Đáp số: a)240
 b)4 tấn
-GV cùng HS nhận xét,cho điểm
4-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS làm BT về nhà và chuẩn bị bài giờ sau
Bài tự chọn-dành cho địa phương
I-Mục tiêu:
	-Hát thuộc lời ca ,đúng giai điệu và sắc thái của bài hát tự chọn.Các em có thêm hiểu biết về những bài hát của địa phương
 - Trình bày bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
	-Có ý thức trong giờ học
II-Chuẩn bị:
	-Thanh phách
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
b-Phần hoạt động:
*Hoạt động 1: Học hát bài:Yên Bái quê em
-GV hát mẫu
-HS nghe
-Cho HS chép bài hát và dạy hát
-HS chép bài hát
-Hát tiếp khẩu theo cô
Hoạt động2:Cho HS hát kết hợp gõ đệm,vận động theo nhạc
-HS thực hiện
-Gọi vài HS thi biểu diễn 
4-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 16 lịch sử
Hậu phương sau những năm chiến dịch biên giới
I-Mục tiêu: : học xong bài này học sinh biết :
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến .
-Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân pháp 
II-Chuẩn bị:
-Phiếu bài tập
-Bản đồ hành chính VN
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ: 2 em
-2 em lên bảng trả lời
?Nêu ý nghĩa của chiến thắng biên giới Thu-Đông 1950?
-GV cùng HS nhận xét cho điểm
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
b-Tìm hiểu bài:
*hoạt động 1:Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của đảng (2-1951)
?Hãy nêu tầm quan trọng của Đại hội đại biểu toàn quốc lần 2 của Đảng ?
?Để thực hiện nhiệm vụ đó cần những điều kiện gì?
*Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của địa phương sau những năm chiến dịch biên giới.
-Yêu cầu HS thảo luận trả lời.
?Sự lớn mạnh của hậu phương sau những năm chiến dịch biên giới trên các mặt: Kinh tế,văn hoá-giáo dục thể hiện như thế nào?
?Theo em vì sao hậu phương lại có thể phát triển mạnh như vậy?
?Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tuyền tuyến?
*Hoạt động 3:Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất
?Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào?
?Đại hội nhằm mục đích gì?
?Kể tên các anh hùng được đại hội bầu chọn?
-GV cùng HS nhận xét,bổ sung
-1 hs đọc bài
-Đại hội là nơi tập trung trí tuệ của toàn đảng để vạch ra đường lối kháng chiến,nhiệm vụ của toàn dân tộc ta.
-Phát triển tinh thần yêu nước,dẩy mạnh thi đua,chia ruộng đất cho nông dân
-HS thảo luận theo nhóm
-Đẩy mạnh sản xuất lương thực,thực phẩm.Các trường đại học tích cực đào tạo cán bộ cho kháng chiến,học sinh vừa tích cực học tập vừa tham gia sản xuất.Xây dựng được xưởng công binh nghiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến.
-Vì đảng lãnh đạo đúng đắn,phát động phong trào thi đua yêu nước và vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước cao.
-Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người,sức của có sức mạnh chiến đấu cao.
-1/5/1952
-Tổng kết,biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến.
1-Anh hùng Cù Chính Lan
2- Anh hùng La Văn Cầu
3- Anh hùng Nguyễn Quốc Trị
4- Anh hùng Nguyễn Thị Chiên
5- Anh hùng Ngô Gia Khảm
6- Anh hùng Trần Đại Nghĩa
7- Anh hùng Hoàng Thanh
4-Củng cố dặn dò:
-GV tóm tắt nội dung bài học
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về học ghi nhớ và chuẩn bị bài giờ sau
Tiết 32 tập làm văn GIẢM TẢI KHễNG DẠY
Sinh hoạt lớp tuần 16
 I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Sinh hoạt.
 a) Nhận xét chung 2 mặt: đạo đức và văn hoá.
	- Lớp trưởng nhận xét.
	- Tổ thảo luận g rút ra kết luận.
 - Giáo viên nhận xét, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần.
 - Biểu dương những học sinh có thành tích,phê bình những bạn có khuyết điểm.
 b) Phương hướng tuần sau:
 - Khắc phục nhược điểm.
 - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt chào mừng ngày thành lập quõn đội nhõn dõn Việt Nam 22/12
 - Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau.
	- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 - Đi học đều và đúng giờ
	3. Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị bài tuần sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16 Chuan THMTHDNG lop 5.doc