Giáo án môn học khối 5 - Tuần 16

Giáo án môn học khối 5 - Tuần 16

I. Mục tiêu: Hs biết:

1. Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

2. Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông(trả lời được câu hỏi 1,2,3).

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ trong sgk, bảng phụ.

 

doc 57 trang Người đăng huong21 Lượt xem 984Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học khối 5 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 
 Sỏng thứ 2 ngày 5 thỏng 12 năm 2011
 Tiết 1 Tập đọc Thầy thuốc như mẹ hiền
 ( Trần Phương Hạnh )
I. Mục tiêu: Hs biết:
1. Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, điềm tĩnh, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
2. Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông(trả lời được cõu hỏi 1,2,3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong sgk, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
? Gọi 2 Hs đọc bài thơ “Về ngôi nhà đang xây”, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 Hs đọc và trả lời.
- Lớp nhận xét.
2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài.(Dùng tranh)
2.2. Hd luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn.
? Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc?
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.
? Em hiểu gì về “Hải Thượng Lãn Ông”?
? “Bệnh đậu ” là căn bệnh ntn?
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.
- Gv Hd ngắt giọng ở câu dài.
- 1Hs đọc toàn bài.
- Gv đọc mẫu.
- 3 Hs nối tiếp đọc.
+ Đ1: Hải Thượng Lãn Ông  gạo, củi.
+ Đ2: Một lần khác  hối hận.
+ Đ3: Là thầy thuốc  chẳng đối phương.
- Nóng ngực, nồng nặc, nổi tiếng 
- 3 Hs đọc.
- Hs đọc chú giải.
- 3 Hs đọc.
- Theo dõi.
b) Tìm hiểu bài:
ỉ Đoạn 1: Hải Thượng Lãn Ông  gạo, củi.
? “Hải Thượng Lãn Ông” là người ntn?
? “Danh lợi ” có nghĩa là thế nào?
? Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
- 1 Hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.
- Hs đọc chú giải.
- Ông tận tuỵ chăm sóc, không lấy tiền mà còn cho thêm gạo, củi.
->ý1: Hải Thượng Lãn Ông là người có lòng nhân ái.
ỉ Đoạn 2: Một lần khác  hối hận.
- 1 Hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
? Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
? Điều đó chứng tỏ ông là người ntn?
- Ông tự buộc tội mình về cái chết của người phụ nữ.
- Ông là một người thầy thuốc có lương tâm và trách nhiệm.
->ý2: Lãn Ông là người thầy thuốc có trách nhiệm.
ỉ Đoạn 3: Còn lại.
- 1 Hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
? Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi.
? “Ngự y” nghĩa là thế nào.
- Thảo luận cặp (2’): Em hiểu 2 câu thơ cuối bài có nội dung ntn?
- Được tiến cử chức ngự y song đã khéo chối từ.
- HS đọc chú giải.
- Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý.
->ý3: Lãn Ông là người không màng danh lợi.
=> Nội dung: Bài văn ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
c) Đọc to, rỏ ràng:
- Gọi 3 Hs nối tiếp đọc bài.
- Gv treo bảng phụ có viết đoạn 1, đọc mẫu.
- Yc Hs luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc to, rỏ ràng.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 3 Hs đọc, lớp tìm cách đọc hay.
- Hs theo dõi.
- 2 Hs thi đọc to, rỏ ràng.
- Hs nêu nội dung.
3. Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Thầy cúng đi bệnh viện.
Tiết 2 Toán Luyện Tập
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng vào giải toán.
II. Đồ dùng dạy học: Máy tính.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 Hs lên bảng làm bài tập ở nhà.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Hướng dẫn luyện tập:
F Bài 1: Gv viết bảng các phép tính.
 6% + 5% =? 112,5% - 13% =?
14,2% : 3 =? 60% : 5 =?
- Lớp chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận thực hiện một phép tính.
- Nhận xét.
F Bài 2: Gọi Hs đọc đề toán.
? Bài tập cho chúng ta biết gì?
? Bài toán hỏi gì.
- Hs dựa vào tính tỉ số % làm bài.
- Hd Hs trình bày bài giải.
- Nhận xét, ghi điểm.
F Bài 3: (HS KG)
- Gọi Hs đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn biết số tiền bán sau bằng bao nhiêu % tiền vốn em làm ntn?
? Tỉ số số tiền bán là 125% cho ta biết điều gì?
? Vậy người đó lãi bao nhiêu % tiền vốn?
- Yc cả lớp giải vào vở.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 Hs lên bảng làm -Lớp nhận xét.
6 % + 5 % = 11 % 112,5 % - 13 % = 99,5 % 14,2 % : 3 = 47,3 % 60 % : 5 = 12 %
- Cả lớp thống nhất kết quả.
- 4 Hs lên bảng làm bài -Cả lớp làm vở.
- 1 Hs đọc -Cả lớp đọc thầm.
Kế hoạch năm: 20 ha ngô.
Đến tháng 9: 18ha.
Hết năm : 23,5 ha.
Hết tháng 9....% kế hoạch?
Hết năm...% vượt kế hoạch....%
- 1 Hs lên bảng làm -Cả lớp làm vở.
- 1 Hs đọc.
Tiền vốn: 42000 đồng.
Tiền bán: 52500 đồng.
a) Tiền bán % tiền vốn ?
b) Lãi  % tiền vốn ?
- Tính tỉ số % của tiền bán sau và tiền vốn.
 52500 : 42000 = 1,25
 1,25 = 125%.
- Coi số tiền vốn là 100%, tiền bán là 125%.
 125% - 100% = 25% (tiền vốn).
- 1 em lên bảng giải.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: Hd Hs luyện tập ở nhà.
Tiết 3 Tiếng Việt (ôn) ôn luyện
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về từ loại trong cõu.
- Viết đoạn văn ngắn cú sử dụng cỏc từ loại đó cho.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- Gv cho Hs đọc kĩ đề bài.
- Cho Hs làm bài tập.
- Gọi Hs lần lượt lờn chữa bài 
- Gv giỳp đỡ Hs chậm.
- Gv chấm một số bài và nhận xột.
F Bài 1: Chọn cõu trả lời đỳng nhất:
a) Là sự phõn chia từ thành cỏc loại nhỏ.
b) Là cỏc loại từ trong tiếng Việt.
c) Là cỏc loại từ cú chung đặc điểm ngữ phỏp và ý nghĩa khỏi quỏt( như DT, ĐT, TT).
F Bài 2: Tỡm DT, ĐT, TT trong đoạn văn sau:
 Nắng rạng trờn nụng trường. Màu xanh mơn mởn của lỳa úng lờn cạnh màu xanh đậm như mực của những đỏm cúi cao. Đú đõy, Những mỏi ngúi của nhà hội trường, nhà ăn, nhà mỏy nghiền cúinở nụ cười tươi đỏ.
F Bài 3: Đặt cõu với cỏc từ đó cho:
a) Ngúi
b) Làng
c) Màu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nxột giờ học và dặn Hs chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc kĩ đề bài.
- Hs làm bài tập.
- Hs lần lượt lờn chữa bài 
- Lời giải: Đỏp ỏn C
- Lời giải:
- Danh từ: Nắng, nụng trường, màu, lỳa, màu, mực, cúi, nhà hội trường, nhà ăn, nhà mỏy, cúi, nụ cười.
- Động từ: Nghiền, nở.
- Tớnh từ: Xanh, mơn mởn, úng, xanh, cao, tươi đỏ.
 Vớ dụ: 
a) Trường em mỏi ngúi đỏ tươi.
b) Hụm nay, cả làng em ra đồng bẻ ngụ.
c) Trồng bắp cải khụng nờn trồng màu cõy.
- Hs lắng nghe và thực hiện.
Tiết 4 Toán (ôn) ôn luyện
I. Mục tiêu: 
- Học sinh giải thành thạo 2 dạng toỏn về tỉ số phần trăm; tỡm số phần trăm của 1 số, tỡm 1 số khi biết số phần trăm của nú. Tỡm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số.
- Rốn kĩ năng trỡnh bày bài.
- Giỳp HS cú ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học: * Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- Gv cho Hs đọc kĩ đề bài.
- Cho Hs làm bài tập.
- Gọi Hs lần lượt lờn chữa bài 
- Gv giỳp đỡ Hs chậm.
- Gv chấm một số bài và nhận xột.
F Bài 1: Tỡm tỉ số phần trăm của:
a) 8 và 60
b) 6,25 và 25
F Bài 2: Một người bỏn hàng đó bỏn được 450.000 đồng tiền hàng, trong đú lói chiếm 12,5% tiền vốn. Tớnh tiền vốn?
F Bài 3: Một đội trồng cõy, thỏng trước trồng được 800 cõy, thỏng này trồng được 960 cõy. Hỏi so với thỏng trước thỡ thỏng này đội đú đó vượt mức bao nhiờu phần trăm ?
F Bài 4: Tớnh tỉ số % của a và b điền số vào chỗ ....
a
b
%
...
35
40%
27
......
15%
- Hs đọc kĩ đề bài.
- Hs làm bài tập.
- Hs lần lượt lờn chữa bài. 
Lời giải:
a) Tỉ số phần trăm của 8 và 60 là:
 8 : 60 = 0,1333 = 13,33 %
b) Tỉ số phần trăm của 6,25 và 25 là:
 6,25 : 25 = 0,25 = 25%
Lời giải:
Coi số tiền bỏn được là 100%.
 Số tiền lói là:
 450000 : 100 12,5 = 56250 (đồng)
Số tiền vốn cú là:
450000 – 56250 = 393750 (đồng)
 Đỏp số: 393750 đồng.
Lời giải:
Thỏng này, đội đú đó làm được số % là:
 960 : 800 = 1,2 = 120%
 Coi thỏng trước là 100% thỡ đội đú đó vượt mức số phần trăm là: 120% - 100% = 20 %
 Đỏp số: 20 %.
Lời giải:
a
b
%
14
35
40%
27
180
15%
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xột giờ học và dặn Hs chuẩn bị bài sau.
 Chiều thứ 2 ngày 5 thỏng 12 năm 2011
Tiết 1 Chính tả (nghe-viết) Về ngôi nhà đang xây
I. Mục tiêu: 
- Nghe- viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng hình thức hai khổ thơ Về ngôi nhà mới xây.
- Làm đúng bài tập 2 a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện ( BT 3) .
II. Đồ dùng dạy học: BT viết bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
- Tìm những tiếng có nghĩa chỉ khác nhau ở thanh hỏi / thanh ngã.
- Nhận xét.
2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài:
2. Hd viết chính tả:
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
- Gọi Hs đọc đoạn thơ.
? H/ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nước ta?
b) Hd viết từ khó:
- Yc Hs tìm các từ khó.
- HS luyện đọc và luyện viết.
c) Viết chính tả:
d) Soát lỗi và chấm bài:
3. Hd làm bài tập chính tả:
F Bài 2: a) Gọi Hs đọc Yc bài tập.
- Yc Hs tự làm theo nhóm (4 nhóm).
- Nhóm làm giấy dán bảng, đọc các từ vừa tìm đc.
- Nhận xét, kết luận.
F Bài 3: Gọi Hs đọc Yc và nội dung bài tập.
- Yc Hs tự làm bài.
- Gọi Hs nhận xét.
- Kluận lời giải đúng: rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ,vẽ....
- Gọi Hs đọc mẫu chuẩn.
? Câu chuyện đáng cười chỗ nào?
- 2 Hs lên bảng viết từ.
- Nhận xét.
- 2 Hs nối tiếp đọc.
- Đất nước ta đang trên đà phát triển.
- Hs tìm và nêu. VD: xây dở, giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, còn nguyên...
- 1 Hs đọc.
- 1 nhóm viết giấy khổ to, các nhóm viết vào vở.
- Các nhóm bổ sung.
- 1 Hs đọc lại các từ ngữ.
- 1 Hs đọc thành tiếng.
- 1 Hs làm trên bảng phụ- Cả lớp làm VBT.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 Hs đọc.
- Bố vợ không nhận ra con 
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
Tiết 2 Tiếng Việt(ôn) ôn luyện
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho học sinh cỏch làm một bài văn tả người.
- Rốn luyện cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giỏo dục học sinh ý thức tự giỏc trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
 Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. 
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yc Hs đọc kỹ đề bài
- Cho Hs làm cỏc bài tập.
- Gọi Hs lờn lần lượt chữa từng bài.
- Gv giỳp thờm học sinh yếu.
- Gv chấm một số bài và nhận xột.
- Hs nờu.
- Hs đọc kỹ đề bài.
- Hs lờn lần lượt chữa từng bài.
- Hs làm cỏc bài tập.
F Bài 1: Viết một đoạn văn tả cỏc hoạt động của mẹ (hoặc chị) khi nấu cơm chiều ở gia đỡnh.
*Vớ dụ:
 Mẹ em thường đi làm về rất muộn nờn chị em đi học về sẽ nấu bữa cơm chiều. Cất cặp sỏch vào bàn , chị thoăn thoắt đi lấy nồi, đổ nước bắc lờn bếp. Trong khi chờ nước sụi, chị nhanh nhẹn lấy cỏi rỏ treo trờn tường xuống. Chị lấy bơ đong gạo từ trong thựng vào rỏ và đi vo gạo. Tay chị vo gạo thật dẻo, thật khộo như tay mẹ vẫn vo gạo hàng ngày. Vừa đun củi vào bếp, chị vừa tranh thủ nhặt rau. Trụng chị, em thấy giống như một người nội trợ thực thụ. Em chạy lại nhặt rau giỳp chị. Hai  ... à phân tích đề
Làm bài: Buổi chiều bán là:
 75 : 60 x100 = 125 ( kg)
hai buổi cửa hàng bán là: 
125 + 75 = 200( kg)
 200 kg = 2 tạ
 Đáp số: 2 tạ
 Đọc đề và tự làm bài: 
Số tiền vốn là: 
276 000: 12 x 100 = 2300000( đồng)
Giá bán chiếc ti vi đó là: 
2300 000 + 276 000 = 2576 000( đồng)
Đọc và phân tích đề: 
Nêu các bước giả: Tìm 72 con gà trống bằng bao nhiêu phần trăm số gà mái( 15%)
Tìm số gà mái( 72 x100: 15 = 480)
Tìm số gà trống: 480 x 25 : 100= 120)
Tìm tổng số gà: 600 con
Làm bài vào vở
Hs khá giỏi đọc đề và nêu cách làm
Tìm tỉ số phần trăm ngày gặt thứ hai so với tổng diện tích
 Tìm tỉ số phần trăm ngày ba so với tổng diện tích
- tìm số diện tích ngày ba gặt được 
IV. Hoạt động nối tiếp: 
Nhận xét giờ
Về nhà làm bài tập 5; 9vào vở
Tiếng Việt:
Ôn tập về cấu tạo từ
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố lại khái niệm từ đơn, từ ghép, từ láy, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, từ gần nghĩa
- Nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy trong đoạn văn; Tìm được từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ gần nghĩa.
- Có ý thức sử dụng từ ngữ đúng và có ý thức sử giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập
III. Hoạt động dạy học: 
1.Tổ chức: 
Dạy học bài mới: 
ùGiới thiệu bài
ùHướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: Dùng dấu / để phân tách các từ ở các câu thơ sau rồi ghi vào chỗ trống thích hợp trong bảng: Cô dạy em tập viết
 Gió đưa thoảng hương nhài
 Nắng ghé vào cửa lớp
 Xem chúng em học bài
 Những lời cô giáo giảng
 ấm trang vở thơm tho
 Yêu thương em ngắm mãi
 Những điểm mười cô cho.
Từ đơn 
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
- Chấm một số bài; Củng có về khái niệm từ đơn, từ ghép...
Bài 2: Đọc lại hai khổ thơ trên:
a, Tìm từ đồng nghĩa với từ: ghé, xem, yêu thương, ngắm.
b, Các từ ghé, ấm được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Hãy tả nghĩa của từ này trong khổ thơ
Nhận xét, chốt bài đúng
Bài 3: Phân biệt sắc thái ý nghĩa của các thành ngữ gần nghĩa sau:
a, mắt lá răm; mắt bồ câu; mắt sẵc như dao cau
b, Mặt búng ra sữa; mặt sắt đen sì; mặt xưng mày xỉa; mặt dạn mày dày; mặt nặng như chì; mặt rắn như sành
Nhận xét, bổ sung
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ
- Về làm lại bài 2 vào vở
Hát
Đọc đề, làm bài vào vở và bảng lớp:
Cô/ dạy/ em/ tập/ viết
 Gió /đưa/ thoảng/ hương/ nhài
 Nắng/ ghé/ vào/ cửa/ lớp
Xem/ chúng em/ học/ bài
 Những/ lời/ cô giáo/ giảng
 ấm/ trang/ vở/ thơm tho
 Yêu thương/ em/ ngắm/ mãi
 Những/ điểm/ mười/ cô/ cho.
.....
Đọc đề và trao đổi trong bàn
Vài em báo cáo: 
+ ghé, đậu, bám, dừng...
 + xem, ngó, nhìn, trông, dòm...
+ yêu thương, thưong yêu, yêu quý, yêu mến...
+ ngắm, nhìn, soi, trông,...
b, Các từ này được dùng theo nghĩa chuyển...
Đọc đề, thảo luận theo nhóm và báo cáo: 
+ mắt lá răm: mắt nhỏ dài hình thon như lá răm
+ mắt bồ câu: mắt trong dẹp như mắt chim bồ câu
+ mắt sắc như dao cau: mắt sắc sảo ví như dao bổ cau
+ mặt búng ra sữa: mặt còn non trẻ như bụ sữa
+mặt sắt đen sì: mặt của người quá cứng rắn, lạnh lùng nghiêm khắc.
.....
Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010
Tiếng Việt: 
 Ôn tập về câu
I. Mục đích yêu cầu: 
- Củng cố về các lại câu trong Tiếng Việt
- Nhận biết các loại câu trong một đoạn văn. Nhận biết và ngắt được câu và viết đúng câu theo yêu cầu
- Có ý thức sử dụng câu đúng khi nói, viết.
II. Đồ dùng dạy học: hệ thống bài tập
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức
2. Dạy học bài mới: 
ùGiới thiệu bài
ù Hướng dẫn ôn tập: 
* Kiến thức cần nhớ( hệ thống lại các kiểu câu đã học)
* Hướng dẫn làm các bài tập: 
Bài 1: Đọc đoạn trích sau: 
 Bỗng Nha thấy một ông cụ đang đi nhanh về phía mình. Nha chưa kịp hỏi thì ông cụ đã nói: 
 - Chú gác ở đây à? Giọng nói của ông cụ vừa hiền từ vừa ấm áp.
 - Vâng.
Ông cụ định tiếp tục đi thì Nha buột miệng nói: 
Cụ cho cháu xem giấy tờ a.
Ông cụ vui vẻ bảo Nha: 
 - Bác đây mà!
Vừa lúc đó, đại đôi trưởng cũng vừa đi tới. Vẻ hốt hoảng, đại đội trưởng bảo Nha: 
 - Bác Hồ đấy mà! Sao đồng chí không để Bác vào nhà của Bác? 
Nha sung sướng quá! Lần đầu tiên Nha được thấy Bác Hồ
a, Tìm trong đoạn trích trên: Một câu hỏi; Một câu cảm; Một câu kể; Một câu cầu khiến
b, Dựa vào đâu mà em biết đó là câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến?
Bài 2: Đọc đoạn trích sau: 
“ Phùng Khắc Khoan là người con của xứ Đoài. Ông vốn thông minh từ nhỏ. Tài năng của ông phát lộ từ rất sớm. Trước khi mất, bà mẹ của Phùng Khắc Khoan trối trăng với chồng nên gửi con theo học với Nguyễn Bỉnh Khiêm. 
a. Tìm trong đoạn trích trên:
- Một câu kiểu Ai làm gì? 
- Một câu kiểu Ai là gì?
- Một câu kiểu Ai lthế nào?
b. Xác định thành phần của từng câu
* Chấm chữa bài
Bài 3: a, Khôi phục dấu câu trong đoạn văn sau và chép lại đoạn văn: 
 Cô Mùa Xuân xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng đó là một cô gái dịu dàng, tươi tắn, ăn mắc giống y như cô Tấm trong đêm hội thử hài thuở nào cô mặc yếm thắm, một bộ quần áo mớ ba màu hoàng yến, chiếc quần màu nhiễu điều, thắt lưng màu hoa hiên tay cô ngoắc một chiếc lẵng đầy màu sắc rực rỡ cô lướt đi trên cánh đồng, người nhẹ bỗng, nghiêng nghiêng về phía trước.
b, Tìm động từ, tính từ trong đoạn trích trên
c, Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: xinh tươi; dịu dàng; rực rỡ
d, Tìm chủ ngữ, vị ngữ của hai câu sau: 
+ Cô Mùa Xuân xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng.
+ Tay cô ngoắc chiếc lẵng đầy màu sắc rực rỡ.
e, Hình ảnh “Cô Mùa Xuân xinh tươi” là hình ảnh so sánh, ẩn dụ hay nhân hoá
g, Tìm các từ cùng kiểu cấu tạo với từ ăn mặ. Trọng tâm nghĩa của các từ này nằm ở tiếng nào? 
* Chữa bài, nhận xét giờ
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ
- Giao bài về nhà
Vài em nêu lại các kiểu câu đã học: câu kể; câu hỏi; câu khi
Đọc đề và làm bài cá nhân vào vở:Câu kể: -Bỗng Nha thấy một ông cụ đang đi nhanh về phía mình. Nha chưa kịp hỏi thì ông cụ đã nói; .....
Câu hỏi: Chú gác ở đây à? ...
 Câu cảm: Nha sung sướng quá!
Câu khiến: Cụ cho cháu xem giấy ạ.
b. Dựa và mục đích nói của câu và dựa vào dấu câu
Đọc đề và làm bài cá nhân
Đọc đề và làm bài: Cô Mùa Xuân xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng. Đó là một cô gái dịu dàng, tươi tắn, ăn mắc giống y như cô Tấm trong đêm hội thử hài thuở nào. Cô mặc yếm thắm, một bộ quần áo mớ ba màu hoàng yến, chiếc quần màu nhiễu điều, thắt lưng màu hoa hiên. Tay cô ngoắc một chiếc lẵng đầy màu sắc rực rỡ.
Cô lướt đi trên cánh đồng,người nhẹ bỗng, nghiêng nghiêng về phía trước.
b, Động từ: lướt, mặc, thử
Tính từ:xinh tươi, nhẹ, ...
....
g, ăn chơi, ăn cướp, ăn nói, ăn dỗ...Trọng tâm nghĩa nằm ở tiếng thứ hai
Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010
Toán: 
Luyện tập chung giải toán về tỉ số phần trăm 
I. Mục tiêu: Giúp hs: 
- Củng cố lại cách giải ba dạng toán về tỉ số phần trăm
- Vận dụng các quy tắc về giải toán về tỉ số phần trăm linh hoạt, phù hợp trong khi làm bài tập
- phát riển tư duy cho hs
II. Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu ba dạng toán về tỉ số phần trăm và cách giải ba dạng toán này.
3. Dạy học bài mới: 
ỏHoạt động 1: Giải bài toán về tìm tỉ số phần trăm của hai số
Bài 1: Cửa hàng mua xà phòng hết 
800 000 đồng. Sau khi bán hết số xà phòng cửa hàng thu được 960 000 đồng. Hỏi: a, Tiền bán xà phòng bằng bao nhiêu phần trăm tiến vốn? 
b, Cửa hàng bán xà phòng được lãi bao nhiêu phần trăm? 
* Chữa bài, nhận xét
Bài 2: Một nhà máy có 120 công nhân, chia thành hai tổ, tổ một có 54 công nhân. Em hãy tính: a, Tỉ số phần trăm của số công nhân tổ một và số công nhân tổ hai.
b, Tỉ số phần trăm của số công nhân tổ hai và tổng số công nhân nhà máy.
* Chấm, chữa bài
ỏHoạt động 2: Tìm giá trị phần trăm của một số:
Bài 3: Mệ đi chợ mua về 30 kg gạo gồm hai loại gạo là gạo nếp và gạo tẻ, trong đó só gạo nếp chiếm 40% tổng số gạo. Tìm số gạo mỗi loại? 
ỏHoạt động 3: Tìm một số khi biết giá trị phần trăm của số đó
Bài 4: Một bác nông dân sau khi đốn mía chuyển đến nhà máy được 58,8 tấn, biết trong quá trình vận chuyển đã hao hụt hết 2% khối lượng mía. Hỏi bác nông dân đã đốn tại ruộng bao nhiêu tấn mía? 
 * Chấm, chữa bài
Bài 5: Kiểm tra một sản phẩm của một nhà máy, người ta thấy có 12 sản phẩm không đạt chuẩn, chiếm 2,5% tổng số sản phẩm. Hỏi nhà máy có bao nhiêu sản phẩm đạt chuẩn? 
* Châm bài, chữa bài đúng : 480 sản phẩm
Bài 6: Một cửa hàng mua về một số đường. Ngày thứ nhất cửa hàng bán được 78 kg, chiếm 60% số đường mua về, ngày thứ hai cửa hàng bán 39 kg. Hỏi ngày thứ hai cửa hàng bán được bao nhiêu phần trăm số đường mua về? 
Bài 7* : Một người đi buôn gạo được lãi 15% giá bán. Hỏi người đó lãi bao nhiêu phần trăm giá mua?
 Hướng dẫn giải bài 7: Coi gía bán là 100 đ thì lãi 15 đồng Vậy giá mua là 85 đồng
Tìm tỉ số giữa giá tiền lãi và giá mua( 15 : 85 = 0,1764.. = 17,64%
Hát
Vài em nêu
 Đọc đề và phân tích đề
Làm bài bảng lớp và nháp:
Tỉ số phần trănm của tiền bán và tiền vốn là: 800 000: 960 000 = 1,2
 = 120%
Coi số tiền vốn là 1000% thì được lãi là: 120% - 1000% = 20%
Đọc đề, phân tích đề, nêu các bước giải:
Tính số công nhân của tổ hai( 66)
 Tìm tỉ số phần trăm số công nhân tổ hai và tổ một: ( 66: 54 =1,2222...= 122,22%)
Tìm tỉ số công nhân của tổ hai và tổng số công nhân: 66: 120 = 0,55= 55%
Làm bài vào vở
Đọc đề, nêu các bước giải: 
Tìm số gạo nếp: ( 30 x40 : 100 = 12kg)
Tìm số gạo tẻ: 18kg
Đọc đề, phân tích đề; nêu các bước làm: 
Tìm 58,8 tấn ứng với bao nhiêu phần trăm số mía đốn tại ruộng( 98%)
Tìm số mía đốn tại ruộng( 60 tấn) 
Làm bài vào vở
Đọc đề và tự làm bài vào vở
 IV. Hoạt động nối tiếp: 
Nhận xét giờ
Giao bài về nhà: Làm bài 6, 7
	Tiếng Việt: 
Ôn tập về tả cảnh; tả người
I. Mục đích yêu cầu: 
- Củng cố cho hs hai dạng bài văn đã học ở học kỳ I là văn tả cảnh và văn tả người
- Nắm được cấu tạo của hai dạng bài văn; So sánh về sự giống và khác nhau của hai dạng văn; Viết được bài văn tả người.
- Có ý thức sử dụng từ, câu đúng và diễn tả mạch lạc, có sự liên kết giữa các câu văn. 
II. Đồ dùng dạy học: hệ thống đề bài
III. Hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức: 
2. Dạy học bài mới:
ỏGiới thiệu bài: 
ỏNhắc lại cấu trúc của hai dạng văn đã học và so sánh sự giống nhau cuả hai dạng văn này
ỏLàm bài tập vận dụng: 
Đề bài: Hãy tả người ông hoặc người bà kính yêu của em.
Hướng dẫn hs phân tích đề 
Yêu cầu hs nêu dàn bài 
Nhận xét, sửa cho hs 
Yêu cầu hs làm bài
Bao quát, nhắc nhở
Chấm một số bài, nhận xét
Củng cố - Dặn dò: 
Nhận xét giờ
Về viết lại bài văn và xem lại những bài văn tả cảnh đã học
Vài em nêu
Đọc và phân tích đề
Vài em nêu
Làm bài

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16Lop 5Hai buoi.doc