Giáo án môn học khối 5 - Tuần 17

Giáo án môn học khối 5 - Tuần 17

A Mục đích yêu cầu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.( Trả lời được các câu hỏi SGK).

 - HS có thái độ yêu mến những người có tinh thần dám nghĩ, dám làm.

* GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : GV liên hệ : Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước kheo ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.

BCác hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học khối 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 12 háng 12 năm 2011
TẬP ĐỌC(tiết 33)
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
A Mục đích yêu cầu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.( Trả lời được các câu hỏi SGK).
 - HS có thái độ yêu mến những người có tinh thần dám nghĩ, dám làm.
* GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : GV liên hệ : Ông Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước kheo ngợi không chỉ vì thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.
BCác hoạt động dạy học chủ yếu:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
5’
10’
5’
10’
2’
I.Tổ chức:
II.KT bài cũ:
GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung.
III.Bài mới:
 HĐ1: Luyện đọc
-GV hướng dẫn HS chia đoạn; giúp HS đọc đúng và hiểu nghĩa những từ mới và khó trong bài; giải nghĩa thêm từ: tập quán (thói quen); canh tác (trồng trọt).
HĐ2: H.dẫn tìm hiểu bài
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
1)...lần mò cả tháng tìm nguồn nước; đào mương dẫn nước từ rừng về thôn;...
2) ...đồng bào không làm nương mà trồng lúa nước; trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
3) ...H.dẫn bà con trồng cây thảo quả.
4) ...muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, con người phải dám nghĩ, dám làm...
HĐ3: H.dẫn đọc diễn cảm
- GV h.dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài rồi chọn cho HS luyện đọc 1 đoạn tiêu biểu.
- GV nhận xét, tuyên dương.
IV.Củng cố - Dặn dò:
GV liên hệ GDBVMT
- Dặn HS về nhà luỵên đọc bài; chuẩn bị bài: Ca dao về lao động sản xuất.- Nhận xét tiết học.
Hát 
2 HS lên đọc bài “Thầy cúng đi bệnh viện” rồi nêu nội dung chính của bài 
-1 HS khá đọc toàn bài.
-HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
-HS luyện đọc theo cặp.
-2 HS đọc lại bài.
- HS đọc thầm bài, trao đỏi theo cặp để trả lời các câu hỏi ở SGK.
- HS thảo luận , thống nhất nd chính của bài: Bài văn ca ngợi «ng L×n cÇn cï, s¸ng t¹o, d¸m thay ®ổi tËp qu¸n canh t¸c của c¶ mét vïng, lµm thay ®ổi cuéc sèng c¶ th«n.
- 2 HS đọc diễn cảm bài văn.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp (1 đoạn tự chọn).
- HS thi đua đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhắc lại nội dung chính của bài.
TOÁN (tiết 81)
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Làm BT a, 2a, 3.
- HS có ý thức tự học, tự rèn luyện.
B. Hoạt động dạy học:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
5’
10’
5’
10’
2’
I.Tổ chức:
II.KT bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT 2b, 3a.
- GV nhận xét ghi điểm. 
III.Bài mới.
2. Luyện tập:
*BT1: Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở, 1 HS làm trên bảng. 
- Nhận xét.
*BT2: Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng làm bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*BT3:
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-GV cho HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số và cách tìm một số % của một số.
- Cho HS thảo luận nhóm, giải bài trên bảng nhóm, gắn bảng, nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò:
- GV HD cách giải BT4 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập và hoàn thành các BT.
- 2 HS làm bài
a) 216,72 : 42 = 5,16
a) (131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 2
 = 50,6 : 2,3 + 43,68
 = 22 + 43,68
 = 65,68
Bài giải
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số người tăng thêm là:
 15875 –15625 = 250 (người)
 Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
 250 : 15625 = 0,016 
 0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
 15875 1,6 : 100 = 254 (người)
 Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
 15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số: a) 1,6%
 b) 16129 người
CHÍNH TẢ(tiêt 17) 
 NGHE – VIẾT : NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
A. MỤC TIÊU:
	1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Người mẹ của 51 đứa con.
 2. Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Ba tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm bài tập 2
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
5’
10’
5’
10’
2’
I.Tổ chức:
II.KT bài cũ:
Tìm những từ ngữ chứa tiếng rẻ, dẻ, giẻ.
+ Tìm những từ ngữ chứa tiếng rây, dây, giây.
- GV nhận xét, ghi điểm cho từng HS 
III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nghe - viết chính tả bài Người mẹ của 51 đứa con và làm bài tập ôn mô hình cấu tạo vần, tìm hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV đọc toàn bài chính tả trong SGK 1 lượt
+ Nội dung bài chính tả nói gì?
- Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ viết sai: Quảng Ngãi, cưu mang, nuôi dưỡng, bận rộn.
- GV cho HS viết
- GV đọc lại bài chính tả một lượt
- GV chấm chữa bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
- GV giao việc
- Cho HS làm bài theo hình thức trò chơi: Thi tiếp sức. (GV dán 4 phiếu lên bảng theo đúng 4 nhóm)
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2b
IV.Củng cố dặn dò.
+ 2 HS lên bảng.
- HS nghe.
- HS nghe
+ HS trả lời.
- Luyện viết vào bảng con.
- HS viết chính tả
- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 4 nhóm tiếp sức nhau lên tìm nhanh những từ ngữ có tiếng đã cho
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm
- HS thực hiện.
- HS làm bài cá nhân
- Lớp nhận xét
+ HS trả lời.
TIẾNG VIỆT( TC)
ÔN LUYỆN VỀ TỪ VÀ CÂU
A-Mục tiêu:
-Ôn tập, hệ thống hoá về các loại từ đã học (từ đơn, từ phức, cấu tạo của câu)
-Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng từ, câu trong văn miêu tả.
B-Chuẩn bị:
	*HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT 
	*GV: Tổng hợp kiến thức; câu hỏi luyện tập, bài tập thực hành 
C-Hoạt động dạy-học:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
5’
10’
5’
10’
2’
I.Tổ chức:
II.KT bài cũ
III.Bài mới.
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS trao đổi trong nhóm tự ôn tập kiến thức về loại từ (từ đơn, từ phức, cấu tạo của câu)
*GV nhận xét, kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
1/Bài 1: 
 a) Đọc lại bài văn “Quyết định độc đáo” . Tìm và ghi ra 10 từ đơn, 5 từ ghép.
 b) Đặt câu theo yêu cầu sau:
-Câu kể (kiểu câu Ai làm gì?)
-Câu hỏi
-Câu khiến
-Câu cảm.
1/Bài 2: (bồi dưỡng)
-Viết đoạn văn ngắn về đề tài em thích, có sử dụng các kiểu câu đã học.
*GV nhận xét, góp ý, chữa bài 
3-Chấm, chữa bài trong vở bài tập
IV.Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học
-HS trao đổi nhóm nhỏ về các từ loại đã học, quy tắc viết hoa danh từ riêng.
-HS làm bài cá nhân theo yêu cầu .
-Một số em đọc bài, lớp góp ý, bổ sung
-HS làm bài cá nhân
-Một số em dọc bài trước lớp
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 33)
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ
A, MỤC TIÊU:
Học sinh 
- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm,từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK.
- Học sinh trình bày bài sạch đẹp 
B, ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ viết nội dung ghi nhớ của các bài: từ ø đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa ,từ nhiều nghĩa , từ đồng âm
- Một vài tờ giấy khổ to phô tô nội dung bảng tổng kết bài tập 2-
- Một vài tờ phiếu viết sẵn 3 từ in đậm SGK BT 3
C – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1’
5’
30’
3’
I.Tổ chức:
II.KT bài cũ
:kiểm tra hs làm bài tập 1,3
Gv nhận xét
II. Bài mới: 
* . giới thiệu bài.
* HD hs làm bài tập.
Bài 1: ( Làm bài cả lớp )
-Gv HD HS làm bài:Trong tiếng Việt có những kiểu cấu tạo từ như thế nào?
-Gv dán tờ phiếu lên bảng yêu cầu 
Bài 2: ( Làm theo nhóm )
GV nêu yêu cầu
Gv phát giấy. hs sử dụng từ điển để tìm hiểu nghĩa.
Gv nhận xét.Kết luận .
*Chú ý :từ “đậu” trong chim đậu với từ “đậu” trong thi đậu có thể có mối liên hệ với nhau nhưng do nghĩa khác nhau quá xa nên từ điển đều coi chúng là từ đồng âm
Bài 3: ( Làm cả lớp )
GV nêu yêu cầu.
a)-khuyến khích hs sử dụng từ điển ;nhắc hs chỉ tìm từ đồng nghĩa với từ tinh ranh, dâng ,êm đềm.
b)-Gv gọi hs đọc và phân tích ý kiến đúng không thể thay thế các từ đó với từ khác .
-Bài 4:( Làm miệng )
 IV, Củng cố - Dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn hs ôn lại kiểu câu, dấu câu ở lớp 4.
Hát
Hs làm lại BT 3 
Nhắc tựa bài 
Hs đọc yêu cầu
-Phát biểu ý kiến .
-hs đọc lại nội dung cần ghi nhớ về từ đơn, từ phức.
-HS tự làm bài và báo cáo kết quả:
Từ đơn 
Từ phức
Từ ghép 
Từ láy 
Từ ở trong khổ thơ 
hai bước,đi trên,cát ánh,biển,
xanh
bóng, cha ,dài, bóng, con, tròn
Cha con, mặt trời,chắc nịch 
Rực rỡ,lênh khênh
Từ tìm thêm 
Nhà ,cây, hoa, lá, mèo, thỏ,.
Trái đất, hoa hồng
Nhỏ nhắn, laoxao,
*Đọc yêu cầu bài tập
-Làm việc theo nhóm cặp đôi
-Đại diện nhóm trình bày
a)Một từ nhiều nghĩa.
b)Những từ đồng nghĩa.
c)Những từ đồng âm.Hs thảo luận nhóm viết vào phiếu .
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả
*Từ đồng nghĩa với từ tinh ranh:tinh nghịch khôn lõi,, tinh khôn, ranh mảnh, ma lanh, ..
*Từ đồng nghĩa với từ dâng:tặng, hiến ,nộp, cho, biếu, đưa.
từ đồng nghĩa với từ êm đềm.:êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm .
- * Làm cá nhân: a) cũ . b) tốt. c) yếu.
Nhận xét tiết học
TOÁN(tiết 82)
LUYỆN TẬP CHUNG.
A.Mục tiêu: 
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3.
- Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.
B.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
5’
10’
5’
10’
2’
I.Tổ chức:
II.KT bài cũ
 Gọi 2 HS làm BT2 tiết 81.
III.Bài mới.
Bài 1: GV hd cách làm. VD:
4 = 4 = 4,5 ; 3 = 3 = 3,8
Bài 2:- GV nêu yc và nêu từng phần.
-GV nhận xét, sửa bài. Kết quả:
a) x = 0,09 ; b) x = 0,1
Bài 3: GV nêu đề toán và hd. HS làm 1 trong 2 cách. Chẳng hạn:
Hai ngày đầu máy bơm hút được:
35% + 40% = 75%(lượng nước trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được:
100% - 75% = 25%(lượng nước tronghồ)
Đáp số: 25% lượng nước trong hồ.
Bài 4: (Nếu còn thời gian)
GV chấm, chữa bài. Kquả đúng: D: 0,0805
IV.Củng cố - Dăn dò
-Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị máy tính bỏ túi.
Hát 
2HS lên bảng làm, cả lớp theo dõi, nx, sửa bài.
-HS đọc yc của BT.
-Cả lớp làm theo hd của GV. Chẳng hạn:
2 = 2 = 2,75 ; 1 = 1 = 1,48
-HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- HS làm ... HS đọc y.cầu của BT.
-HS tự làm bài vào vở.
-Vài HS trình bày trước lớp. Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài.
HS nhắc lại các phần chính của lá đơn.
TIẾNG VIỆT( TC)
ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ.
A/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Mở rộng, hệ thống hoá về mở rộng vốn từ.
- HS hiểu nghĩa được một số từ, biết đặt câu với những từ nói về các chủ đề đã học.
- GDHS lòng yêu quê hương đất nước.
B/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở bài tập.
- Bảng nhóm.
C/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
5’
10’
5’
10’
2’
I.Tổ chức:
II.KT bài cũ
- Học thuộc các khái niệm về từ.
- HDHS ôn về từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa.
- Phân biệt được từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
III/ Luyện tập:
Bài 1:
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ, một số thành ngữ khó các em chưa nắm được.
- Biết tìm được một số từ trái nghĩa, đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa.
Bài 2: HS tìm các từ đồng nghĩa, trái nghĩa có trong các bài tập đọc.
IV/Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Cho HS đọc lại những từ có ở trong bài
HS thực hành theo nhóm 4.
Thi giữa các nhóm.
một tổ đưa ra từ, tổ tìm câu trả lời.
Chia một tổ tìm 3 bài.
Các tổ khác đối chiếu.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (tiết 34)
ÔN TẬP VỀ CÂU
A.Mục đích yêu cầu:
 - Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
 - Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu theo yêu cầu của BT2.
 -Có ý thức tự học tự rèn luyện.
B.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
5’
10’
5’
10’
2’
I.Tổ chức:
II.KT bài cũ
GV nhận xét ghi điểm rồi sửa bài.
III.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu m.tiêu, y.cầu của tiết học.
HĐ2:H.dẫn HS làm BT:
Bài 1:
-GV nêu câu hỏi và h.dẫn HS làm việc cá nhân.
-GV mở bảng phụ có sẵn nội dung cần ghi nhớ.
-GV nhận xét, sửa bài.
Bài 2:
-GV hỏi: Các em đã biết những kiểu câu kể nào?
-GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết sẳn những nd cần ghi nhớ.
-GV nhận xét sửa bài ghi điểm.
IV.Củng cố- Dặn dò
-Dặn HS về nhà tích cực ôn tập chuẩn bị thi HKI.
-Nhận xét tiết học.
2 HS làm lại BT1 của tiết LTVC 33. Cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa bài.
-1 HS đọc toàn bộ BT1
-HS trả lời các câu hỏi:
+Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu nào?
+Câu kể dùng để làm gì? Có thể.....?
+Câu khiến dùng để làm gì? Có thể ......?
+Câu cảm dùng để làm gì? Có thể ......?
-1 HS nhìn bảng phụ đọc lại nd cần ghi nhớ.
-HS đọc thầm mẫu chuyện vui “Nghĩa của từ cũng.”, viết vào vở các kiểu câu theo y.cầu của BT.1 số HS làm bài vào phiếu rồi dán k.quả lên bảng.
-1 HS đọc nd bài 2.
-Trả lời câu hỏi GV nêu.
-1 HS nhìn bảng đọc lại nd ghi nhớ.
-HS đọc thầm mẫu chuyện “Quyết định độc đáo”, làm bài vào vở rồi trình bày trước lớp.
HS nhăc lại các nd ghi nhớ vừa ôn.
Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011
TẬP LÀM VĂN(tiết 34)
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
A.Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người ( bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
- Nhận biết lỗi trong bài văn và viết lại một bài văn cho đúng.
B.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
5’
10’
5’
10’
2’
I.Tổ chức:
II.KT bài cũ.
 GV chấm đơn xin học của 2-3 HS rồi nhận xét, sửa chữa.
I.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
HĐ2:Nhận xét chung k.quả bài làm của HS
a) Nhận xét về k.qủa làm bài:
-GV treo bảng phụ có sẵn 1 số lỗi điển hình về c.tả, dùng từ, đặt câu, ý,... của HS.
-Nhận xét chung bài làm của lớp.
+Những ưu điểm:...
+Những thiếu sót, hạn chế:...
b) Thông báo điểm số cụ thể.
HĐ3:H.dẫn HS chữa bài.
-GV trả bài cho HS.
-H.dẫn HS chữa lỗi chung.
-H.dẫn từng HS chữa lỗi trong bài viết.
-H.dẫn HS học tập những đoạn văn hay: GV đọc những đoạn văn hay ,có ý riêng, sáng tạo của HS trong lớp(hoặc bài văn mẫu)
IV.Củng cố - dặn dò:-Dặn HS ôn bài, chuẩn bị thi HKI.
-Nhận xét tiết học.
Cả lớp theo dõi.
-1 số HS lên bảng sửa từng lỗi. Cả lớp tự sửa trên nháp.
-HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài của mình rồi sửa lỗi. Đổi bài cho bạn để rà soát việc sửa lỗi.
-HS thảo luận dưới sự h.dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học.
-Mỗi HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho tốt hơn.
HS nhắc lại dàn bài của bài văn tả người.
TOÁN (tiết 85)
HÌNH TAM GIÁC
A- Mục tiêu: 
- Biết: +Đặc điểm của hình tam giác: có ba đỉnh, ba góc, ba cạnh.
+ Phân biệt ba dạng hình tam giác (phân loại theo góc).
+ Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.
B- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
5’
10’
5’
10’
2’
I.Tổ chức:
II.KT bài cũ.
GV chấm đơn xin học của 2-3 HS rồi nhận xét, sửa chữa.
III.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
HĐ2:Nhận xét chung k.quả bài làm của HS
a) Nhận xét về k.qủa làm bài:
-GV treo bảng phụ có sẵn 1 số lỗi điển hình về c.tả, dùng từ, đặt câu, ý,... của HS.
-Nhận xét chung bài làm của lớp.
+Những ưu điểm:...
+Những thiếu sót, hạn chế:...
b) Thông báo điểm số cụ thể.
HĐ3:H.dẫn HS chữa bài.
-GV trả bài cho HS.
-H.dẫn HS chữa lỗi chung.
-H.dẫn từng HS chữa lỗi trong bài viết.
-H.dẫn HS học tập những đoạn văn hay: GV đọc những đoạn văn hay ,có ý riêng, sáng tạo của HS trong lớp(hoặc bài văn mẫu)
IV.Củng cố - dặn dò:-Dặn HS ôn bài, chuẩn bị thi HKI.
-Nhận xét tiết học.
Cả lớp theo dõi.
-1 số HS lên bảng sửa từng lỗi. Cả lớp tự sửa trên nháp.
-HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài của mình rồi sửa lỗi. Đổi bài cho bạn để rà soát việc sửa lỗi.
-HS thảo luận dưới sự h.dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học.
-Mỗi HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho tốt hơn.
HS nhắc lại dàn bài của bài văn tả người.
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
Kể chuyên: (tiết 17)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC
A/ Mục đích yêu cầu:
 - Chọn được một chuyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS khá, giỏi tìm được chuyện ngoài SGK ; kể chuyện một cách tự nhiên sinh động.
-Biết sống đẹp, đem lại niềm vui cho người khác.
* GDBVMT (Khai thác gián tiếp) : GV gợi ý HS chọn những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ MT, chống lại những hành vi phá hoại MT.
B.Chuẩn bị: Một số sách, truyện, bài báo có liên quan.
C,Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
5’
10’
5’
10’
2’
I.Tổ chức:
II.KT bài cũ
GV nhận xét, ghi điểm.
III.Bài mới:
HĐ1-G.thiệu bài: GV nêu m.tiêu, y.cầu của tiết học.
HĐ2-H.dẫn HS kể chuyện:
-GV gạch dưới những từ ngữ q.trọng trong đề, nhắc HS chú ý y.cầu của đề.
GV liên hệ GDBVMT
-GV nhận xét, chọn HS kể chuyện hay nhất ...
IV.Củng cố - Dặn dò 
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể cho người thân nghe.
-Nhận xét tiết học.
2 HS kể về 1 buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
-2 HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Vài HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
-HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-1 HS giỏi kể lại câu chuyện của mình cho cả lớp nghe.
- HS chọn câu chuyện có ý nghĩa nhất.
 TIẾNG VIỆT(TC)
TỔNG KẾT VỐN TỪ
A- MỤC TIÊU : 
- Tìm được những từ ngữ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước. 
- Tìm được những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè và hiểu nghĩa của chúng. 
- Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của người.
- Sử dụng các từ ngữ miêu tả hình dáng của người để viết đoạn văn tả người. 
B- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Giấy khổ to, bút dạ.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
T.G
(phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
I.Tổ chức:
5’
II.Kiểm tra bài cũ.
III.Bài mới.
1- Giới thiệu bài : 
- GV nêu. 
- HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. 
10’
2- Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập. 
- 1 Hs đọc
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. 
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Yêu cầu mỗi nhóm tìm từ theo một yêu cầu. 
- Hoạt động trong nhóm, 4 nhóm viết vào giấy khổ to, mỗi nhóm làm 1 phần của bài 
- Gọi 4 nhóm làm trên giấy dán bài lên bảng, đọc các từ nhóm mình tìm được. Yêu cầu các nhóm có cùng yêu cầu bổ sung từ nhóm bạn chưa tìm được. 
- Nhận xét, bổ sung các từ không trùng lặp.
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài. 
- 1 HS đọc.
5’
- Gọi HS nêu câu thành ngữ, tục ngữ của mình tìm được. GV ghi nhanh các chữ đầu của câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao lên bảng. 
- Nối tiếp nhau phát biểu. 
- Nhận xét, khen ngợi 
a) Từ ngữ nói về quan hệ gia đình :
+ Chị ngã, em nâng. 
+ Anh em như thể chân tay 
b) Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò :
+ Không thầy đố mày làm nên. 
5’
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.
- 1 HS đọc
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm cùng làm bài như các hoạt động ở bài 1. 
5’
Bài 4 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- 1 HS đọc
- Yêu cầu HS viết vào giấy dán bài lên bảng, đọc đoạn văn. GV sửa chữa cho HS.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình. 
- 5 HS đọc đoạn văn của mình. 
- Nhận xét, cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
2’
IV- Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học. 
SINH HOẠT TẬP THỂ
NHẬN XÉT TUẦN 17 - KẾ HOẠCH TUẦN 18
A/ MỤC TIÊU:
Tổng kết thi đua tuần 17.
Đề ra phương hường hoạt động tuần 18 .
Rèn luyên thói quen nề nếp kỉ luật nghiêm cho học sinh.
Giáo dục học sinh theo chủ điểm của tháng, tuần
B/ CÁCH TIẾN HÀNH
1/ Ổn định:
2/ Tổng kết thi đua tuần 17.
Các tổ báo cáo các hoạt động thi đua của tổ trong tuần
Lớp trưởng nhận xét chung.
Giáo viên tổng kết
Ưu điểm:
- HS đi học chuyên cần, nghỉ học có lí do
Nề nếp lớp tốt.
Đồ dùng học tập chuẩn bị dầy đủ khi đến lớp.
Truy bài đầu giờ nghiêm túc.
Học bài làm bài đầy đủ khi đến lớp.
Giảm nói chuyện trong lớp.
HS hiểu bài ngay tại lớp.
Tồn tại:
Vẫn còn một số học sinh lười học, hay quên vở.
Trong lớp vẫn còn nói chuyện.
3/ Phương hướng tuần 18: 
Tiếp tục ổn định nề nếp và nọi qui của trường.
Có kế hoạch ôn thi cho học sinh.
Có kế hoạch rèn văn toán và tiếng việt cho học sinh.
Giáo dục vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi đến lớp
4/ Dặn dò:
Khắc phục tồn tại
Thực hiện tốt phương hướng tuần sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN17 CKTKN OK.doc