Giáo án môn học khối 5 - Tuần 17

Giáo án môn học khối 5 - Tuần 17

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

-Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám làm thay đổi tập quán canh tác cua cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

GDBVMT : Ông Phàn phù Lìn xứng đáng được chủ tịch nước khen ngợi không chỉ có thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài trong SGK

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 994Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học khối 5 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN17 Thứ hai, ngày 19 tháng 12 năm 2011
Tập đọc:
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
-Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám làm thay đổi tập quán canh tác cua cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
GDBVMT : Ông Phàn phù Lìn xứng đáng được chủ tịch nước khen ngợi không chỉ có thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp. 
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài trong SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Thầy cúng đi bệnh viện 
GV hỏi về nội dung – Học sinh trả lời.
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
- Gv dùng tranh trong SGK để giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc..
GV chia đoạn 
+ Đoạn 1: “Từ đầu  thêm đất hoang trồng lúa”
+ Đoạn 2: “ như trước nữa ”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
Luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Giáo viên đọc mẫu. HD cách đọc toàn bài 
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi trả lời .
Câu hỏi 1: Ông Lìn làm thế nào để dẫn nưnước về thôn?
-Câu hỏi 2: Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào ?
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
	+ Câu hỏi 3: ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ nguồn nước?
Giáo viên chốt.
	+ Câu hỏi 4: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Giáo viên chốt ý.
	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm.
Đọc diễn cảm toàn bài (2 học sinh đọc) GV ghi điểm.
- Lớp nhận xét.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?
GV chốt ý 
GDBVMT : Ông Phàn phù Lìn xứng đáng được chủ tịch nước khen ngợi không chỉ có thành tích giúp đỡ bà con thôn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
 Hát 
Học sinh lần lượt đọc bài.
Học sinh đọc đoạn và trả lời 
theo câu hỏi từng đoạn.
- Hs quan sát tranh, lắng nghe.
- 1 học sinh khá đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh phát âm từ khó,câu, đoạn.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp 
các đoạn.( 2 lượt )
Học sinh đọc và giải nghĩa từ 
-Học sinh đọc đoạn 1 
Ông lần mò cả tháng trong rừng
 tìm nguồn nước, cùng vợ con 
đào suốt một năm trời được gần
 bốn cây số mương xuyên đồi 
dẫn nước từ rừng già về thôn 
- Đồng bào không làm nương như trước nữa mà trồng lúa nước, không làm nương nên không phá rừng. Về đời sống : nhờ trồng lúa lai cao sản mà cả thôn không còn hộ đói.
- Bảo vệ rừng, trồng cây thảo quả 
Dự kiến Hs TL: Ông đã chiến thắng đói nghèo lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó. Bằng trí thông minh và lao động sáng tạo, ông Lìn đã làm giàu cho mình, làm cho cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá và muốn có mức sống khá con người cần dám nghĩ dám làm ..
Giọng kể hào hứng 
Chú ý nhấn giọng các từ: ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, vắt ngang, con nước ông Lìn, suốt bốn năm trời, xuyên đồi.
HS luyện đọc trong nhóm ( nhóm đôi )
Lần lượt học sinh đọc diễn cảm cả bài.
- Học sinh thi đọc diễn cảm.
- HS nêu ý nghĩa của bài: Bằng trí thông minh và lao động sáng tạo, ông Lìn đã làm giàu cho mình, làm cho cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá và muốn có mức sống khá con người cần dám nghĩ dám làm .. 
Chuẩn bị: “Ca dao về lao động sản xuất ”.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Biết thực hiện các phép tình với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.Bài tập yêu cầu; Bài 1a,Bài 2a,Bài 3. Hs K-G làm thêm bài 1b, 1c; 2b
IICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giải toán về tỉ số phần trăm 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết ôn lại phép chia số thập phân. Tiếp tục củng cố các bài toán cơ bản về giải toán về tỉ số phần trăm.
	 Bài tập 1Tính
*Đọc các phép tính bài tập 1 . GV theo dõi .
a) 216,72 :42
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con. 
* Hs K-G làm thêm 1b; 1c
-GV nhận xét chốt kết quả đúng.
*Bài tập 2 (79): Tính
a) (131,4 – 80,8) : 2,3 +21,84 x 2
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-* Hs K-G làm thêm 2b 
-GV nhận xét chốt kết quả đúng.
Bài tập 3 (79): Giải toán
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-GV cho HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của hai số và cách tìm một số % của một số.
-Mời 1 HS nêu cách làm. 
Tóm tắt:
Dân số ở phường biết:
Năm 2000 : 15 625 người
Năm 2001 : 15 875 người
 a)Hỏi Năm 2001 dân số tăng ? %
 b) Với % tăng dân số trên đến 2002 số dân là ? người
Hoạt động 2 : Củng cố.
Chuẩn bị : Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 học sinh lần lượt chữa bài1a; 2b (SGK).
Học sinh đọc đề.Thực hiện phép tính. Học sinh sửa bài.
a) 216,72 :42 216, 72 42
 06 7 5,16
 2 52 
 0
 -HS K-G làm bài vào bảng con; Gv cho Hs nhận xét KQ 
- HS nêu yêu cầu – nhận xét biểu thức – nêu cách thực hiện (mỗi dãy thực hiện 1 biểu thức ),Cả lớp nhận xét.
a) (131,4 – 80,8) : 2,3 +21,84 x 2
Bài giải:
(131,4 – 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
 = 50,6 : 2,3 + 43,8
 = 22 + 43,68 = 65,68
 -HS K-G làm bài vào vở ; Gv cho Hs nêu Kq và nhận xét KQ 
- Học sinh đọc đề.Nêu tóm tắt.
Thực hiện.
Học sinh sửa bài – Lần lượt học sinh lên bảng sửa bài.
Bài giải:
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001 số ngời tăng thêm là:
 15 875 –15625 = 250 (người)
 Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
 250 : 15625 = 0,016 
 0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số ngời tăng thêm là:
 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
 Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
 15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số: a) 1,6% ; 
 b) 16129 người.
Chính tả
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I. MỤC TIÊU: 
-Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi (BT1)
-Làm được BT2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
Hoạt động 1: 
Giaó dục lòmg kính trọng người mẹ qua câu chuyện đọc
Hoạt động 2: Học sinh nghe – viết bài.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên đọc toàn bài Chính tả.
Giáo viên giải thích từ 
Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết.
Giáo viên chấm chữa bài.
Làm bài tập 
Yêu cầu đọc bài 2a.
-Yêu cầu đọc bài 2b.
Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 3: Củng cố.
Nhận xét bài làm.
 Hát 
.
-Học sinh chú ý lắng nghe.
HS luyện viết đúng.
- Cả lớp nghe – viết.
 Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi.
- HS làm các bài tập vào VBT
Nhận xét, sửa chữa 
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
con 
o
n
ra 
a
tuyền
u
yê
n
tuyến
u
yê
n
xa 
a
xôi...
ô
i
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Tiếng bắt vần: xôi / đôi
- Chuẩn bị: “Tinh thần yêu nước của dân tộc ta”.
Khoa học
ÔN TẬP HKI.
I. MỤC TIÊU:
Ôn tập các kiến thức về :-Đặc điểm giới tính.
-Một sổ biện pháp phòng bệnh có liên qua đến giữ vệ sinh cá nhân.
-Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
IICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1-Kiểm tra bài cũ: Tơ sợi tự nhiên khác tơ sợi nhân tạo nh thế nào?
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
	-Đặc điểm giới tính.
	-Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
*Cách tiến hành:
-GV phát phiếu học tập, cho HS làm việc cá nhân, ghi kết quả vào phiếu.
-Cho HS đổi phiếu, chữa bài.
-Mời một số HS trình bày. 
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận.
-HS thảo luận theo nhóm 6.
-HS trình bày.
-Nhận xét.
	*-Hoạt động 2: Thực hành
Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
*Cách tiến hành:
2 học sinh thảo luận và ghi lại kết quả làm việc vào vở bài tập :
 Bài tập
 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời bạn cho là đúng.
Trong số các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào là cơ bản nhất để phân biệt nam và nữ?
	Cách để tóc
	Cấu tạo của cơ quan sinh dục
	Cách ăn mặc
	Giọng nói, cử chỉ, điệu bộ
 Câu 2: Trong số những bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, viêm gan B, bệnh nào lây qua đường sinh sản và đường tiếp xúc máu?
 Câu 3:
Đọc yêu cầu của bài tập quan sát trang 62 và hoàn thành bảng sau:
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình
Phòng tránh được bệnh
Giải thích
1
2
3
4
5
 * Chữa bài tập.
Giáo viên gọi lần lượt một số học sinh lên chữa bài. GV chốt nội dung đúng.
*Hoạt động 3: Củng cố.
Trò chơi: “Hái hoa dân chủ” (4 nhóm).
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
 -Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau. 
BUỔI CHIỀU: Anh văn đ/c Huyền dạy
Luyện lịch sử
HAÄU PHÖÔNG NHÖÕNG NAÊM SAU CHIEÁN DÒCH BIEÂN GIÔÙI
I- Muïc tieâu: - Hệ thống, củng cố kiến thức về tình hình hËu ph­¬ng sau chiến thắng biên giới.
- Hs trình bày được tác dụng của Ñaïi hoäi anh huøng vaø chieán só thi ñua toaøn quoác
II- Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂ N
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
 HĐ1: Hệ thống, củng cố kiến thức về tình hình hËu ph­¬ng sau chiến thắng biên giới.
- Hs thảo luận theo nhóm 
-HS trình bày vieäc xaây döïng haäu phöông vöõng maïnh cuõng laø ñaåy maïnh khaùng chieán 
 + Sau chieán thaéng Bieân giôùi thu ñoâng 1950 , kinh teá, vaên hoaù cuûa ta phaùt trieån ra sao ?
 + Tình hình haäu phöông ta trong nhöõng naêm 1951- 1952 coù aûnh höôûng gì ñeán cuoäc khaùng chieán ?
- Gv nhận xét; chốt ý đúng.
 Hoaït ñoäng 2: tác dụng của Ñaïi hoäi anh huøng vaø chieán só thi ñua toaøn quoác
 - Tieáp tuïc cho HS thaûo luaän theo caùc yù :
 - Taùc duïng cuûa Ñaïi hoäi anh huøng chieán só thi ñua toaøn quoác laàn thöù nhaát. Kể tên 7 anh hùng được bầu chọn trong Đại hội.
-Keå chuyện veà 1 anh huøng trong soá 7 anh huøng ñöôïc phong taëng naêm 1972 vaø nêu caûm nghó veà ngöôøi ñoù
- Gv nhận xét, chốt ý: sau chieán dòch Bieân giôùi tình hình haäu phöông ta ngày càng vững mạnh...
 - Gv cho HS nêu lại nội dung bài....
 - Nhaän xeùt tieát hoïc .
- Hs thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện HS trình bày caâu ho ... đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác.
-Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác)
- Kĩ năng ra quyết định ( biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống).
-Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong các công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
GDBVMT: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường, lớp họcvà địa phương.
II. CHUẨN BI; - Thảo luận nhóm , động não , dự án ,.
Phiếu thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Tại sao cần phải hợp tác với mọi người?
Như thế nào là hợp tác với mọi người.
Kể về việc hợp tác của mình với người khác.
Trình bày kết quả sưu tầm?
3. Giới thiệu bài mới: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi làm bài tập 3 (SGK).
Yêu cầu từng cặp học sinh thảo luận làm bài tập 3.
Kết luận: Tán thành với những ý kiến a, d, không tán thành các ý kiến b, c.
GDMT: Liên hệ giáo dục học sinh thái độ sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô, những người trong gia đình, những người ở cộng đồng dân cư
Hoạt động 2: Làm bài tập 2/ SGK.
Yêu cầu học sinh làm bài tập 2.
Kết luận: Việc làm đúng tương ứng với nội dung a, những việc làm sai tương ứng với nội dung b, c.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 4/ SGK.
Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các tình huống theo bài tập 4/ SGK.
Kết luận chung:
a) Tổ 2 cần phân công cụ thể cho từng thành viên như chuẩn bị cây hoa, gấp hoa giấy, viết nội dung câu hỏi vào hoa, phân công người dẫn chương trình  Trong quá trình thực hiện thì hỗ trợ, giúp đỡ nhau, phối hợp với nhau
b) Hà cần bàn bạc với ba má để tham gia chuẩn bị và tự làm những việc như đặt chuông báo thức, tự gấp quần áo, đồ đạc của bản thân, giúp ba má các công việc vừa sức,
Kết luận-GDMT : Cần bàn bạc với người thân hay bạn bè để làm những việc có ích cho trường- lớp và gia đình
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nội dung 1 ở phần thực hành.
Chuẩn bị: Việt Nam Tổ quốc em.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
Từng cặp học sinh làm bài tập.
Đại diện trình bày kết quả.
Nhận xét, bổ sung.
Học sinh làm bài tập.
Học sinh trình bày kết quả trước lớp.
Các nhóm thảo luận.
Theo từng nội dung 1 trình bày kết quả trước lớp.
Sắm vai theo cách cư xử của nhóm mình.
Lớp nhận xét.
Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010
LÀM VĂN:
TRẢ BÀI KIỂM TRA
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
--Biết rút kinh nghiệm để làm tôt bài văn tả người ( Bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
-Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Giáo viên 
Học sinh 
1/ Kiểm tra bài cũ :KT cấu tạo một bài văn tả người 
2/ Dạy bài mới :
Gv nhận xét chung bài làm của cả lớp 
Nêu những ưu khuyết điểm chính 
Thông báo số điểm cụ thể 
Trả bài cho HS 
HD chữa lỗi chung 
GV chọn đoạn văn, bài văn hay đọc cho HS tham khảo 
3/ Củng cố, dặn dò :
Gv nhận xét tiết học – dặn dò các em làm chưa đạt về nhà làm lại bài 
Ôn tập thi HKI
HS trao đôỉ và tự chữa lỗi bài 
Tự phát hiện lỗi sai trong bài và sữa chữa
HS nhân xét – nêu ra được cái hay trong cách dùng từ, đặt câu, dựng đoạn  
Toán: 
HÌNH TAM GIÁC.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Biết:
-Đặc điểm của hình tam giác có: 3cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.
-Phân biệt 3 dạng hình tam giác(phân loại theo góc)
-Nhận biết đáy và đường cao ( tương ứng) của hình tam giác. Bài ,Bài 2
II. CHUẨN BỊ: + GV:	Phấn màụ. + HS: Ê ke, Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm.
Học sinh sửa bài 3/ 88 (SGK).
Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Hình tam giác.
4. Phát triển các hoạt động: 
	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, góc, cạnh.
a- Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác:
-Cho HS quan sát hình tam gác ABC:
Nêu và nhận biết đặc điểm, tên gọi trong hình tam giác:( 85/SGK)
 Ba cạnh: cạnh AB;AC;  BC
Ba đỉnh : Đỉnh A; B;  C
Ba góc : 
+ Góc đỉnh A, cạnh AB và AC
+ Góc đỉnh B, cạnh BA và BC
+ Góc đỉnh C, cạnh CA và CB
Giáo viên cho học sinh vẽ hình tam giác.
+Em hãy chỉ ba cạnh của hình tam giác?
+Em hãy chỉ ba đỉnh của hình tam giác?
+Em hãy chỉ ba góc của hình tam giác?
 b- GT ba dạng hình tam giác (theo góc):
-GV vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng.
-Cho HS nhận xét góc của các tam giác để đi đến thống nhất có 3 dạng hình tam giác.
 c-Giới thiệu đáy và đường cao
 (tương ứng):
-GV GT hình tam giác ABC, nêu tên đáy BC và đường cao AH.
-Độ dài từ đỉnh vuông góc với đáy tương ứng gọi là gì?
-Cho HS nhận biết đường cao của các dạng hình tam giác khác.
Giáo viên chốt lại ba đặc điểm của hình tam giác.
Giáo viên giới thiệu đáy và đường cao.
Giáo viên thực hành vẽ đường cao.
Giáo viên chốt lại:
+ Đáy: a.
+ Đường cao: h.
d-Luyện tập:
*Bài tập 1 (86): Viết tên 3 góc và 3 canh của các tam giác:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào vở. 
-Chữa bài.
*Lời giải:
-Tên 3 góc là: A, B, C ; D, E, G ; M, K, N.
-Tên 3 cạnh là: AB, AC, BC ; DE, DG, EG ; MK, MN, KN.
*Bài tập 2 (86): Chỉ ra đáy và đường cao tương ứng trong mỗi tam giác sau:
Các bước thực hiện tương tự btập 1
*Lời giải: +) Đáy AB, đường cao CH.
 +) Đáy EG, đường cao DK.
 +) Đáy PQ, đường cao MN.
	Hoạt động 2: Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung, kiến thức vừa học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Diện tích hình tam giác”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Lớp nhận xét.
Học sinh vẽ hình tam giác.
1 học sinh vẽ trên bảng.
 A
 C B
Giới thiệu ba cạnh (AB, AC, BC) 
Ba góc (BAC ; CBA ; ACB)
Ba đỉnh (A, B, C).
Cả lớp nhận xét.
Học sinh tổ chức nhóm.
Nhóm trưởng phân công vẽ ba dạng hình tam giác.
Đại diện nhóm lên dán và trình bày đặc điểm.
Hình tam giác có 3 góc nhọn
Hình tam giác có 1 góc vuông và 2 góc nhọn
Hình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn
Lần lượt học sinh vẽ đướng cao trong hình tam giác có ba góc nhọn.
 A 
 B H C
AH là đường cao ứng với đáy BC
 A
 B C
 AB là đường cao ứng với đáy BC
 A
 H B C
AH là đường cao ứng với đáy BC
Hướng dẫn học sinh dùng thước và ê-ke vẽ hình:
 A
 B C
 M
 K N
 D
 E G
 A
 H
 B C
 D
 K E G
 P
 N
 M Q
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Chọn được mẫu chuyện nói về những người biét sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngừơi khác và kể lại dược rõ ràng , đủ ý, biết trao dổi về ND, ý nghĩa cáau chuyện. HS K, giỏi tìm được ngoài chuyện SGK; kể chuỵên một cách tự nhiên, sinh động
-GDBVMT: GV gợi ý HS chọn những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ môi trường 
II/ CHUẨN BI: Sách, báo liên quan 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ buổi sum họp đầm ấm gia đình 
- Học sinh kể lại chuyện 
- 2 học sinh kể tiếp nhau 
- Nêu ý nghĩa 
- 1 học sinh 
3. Giới thiệu bài mới: 
-HS lắng nghe
* Hoạt động 1: HDHS hiểu đúng yêu cầu của đề. 
- Hoạt động lớp
- Gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng phụ). 
- Đọc đề bài 
Đề: Biết kể một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang niềm vui, hạnh phúc cho người khác 
- Nêu các yêu cầu. 
- Đọc gợi ý trong SGK
- Hướng dẫn để học sinh tìm đúng câu chuyện. 
GDBVMT : 
GV gợi ý HS chọn những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ môi trường ( trồng cây gây rừng , quét dọn vệ sinh đường phố , ) chống lại những hành vi phá hoại môi trường ( phá rừng , đốt rừng ) để giữ gìn cuộc sống bình yên , đem lại niềm vui cho người khác .
- Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho mình câu chuyện đúng đề tài, sắp xếp lại các tình tiết cho đúng với diễn biến trong truyện. 
- Nhận xét chuyện các em chọn có đúng đề tài không? 
- Lần lượt học sinh nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện sẽ kể. 
* Gợi ý: 
- Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện (tên nhân vật trong chuyện) em chọn kể; em đã nghe, đã đọc câu chuyện đó ở đâu, vào dịp nào. 
- Kể diễn biến câu chuyện 
- Nêu cảm nghĩ của bản thân về câu chuyện. 
* Chú ý kể tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh động. 
* Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi về nội dung câu chuyện. 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Kể chuyện, sắm vai 
- Nêu yêu cầu: Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện hoặc chọn câu chuyện hay nhất cho nhóm sắm vai kể lại trước lớp. 
- Học sinh kể chuyện trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa của truyện. 
- Nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. 
- Trả lời câu hỏi của các bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện sau khi kể xong. 
- Nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, khả năng hiểu câu chuyện của người kể. 
- Lớp trao đổi, tranh luận 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
- Lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất trong giờ học. 
- Lớp bình chọn 
Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- Nhận xét, bổ sung 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Tập kể chuyện cho người thân nghe. 
- Nhận xét tiết học 
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. CHUẨN BỊ:
GV : Công tác tuần.
HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định: Hát 
Nội dung:
GV giới thiệu:
Phần làm việc ban cán sự lớp:
GV nhận xét chung:	 Nề nếp học tập và vệ sinh 
Động viên và giúp đỡ những học sinh khó khăn 
Công tác tuần tới: Ôn tập chuẩn bị thi HKI ( Tiếng Việt , Toán ).
Nộp tập kiểm tra vở sạch chữ đẹp.
* Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt	
Hát tập thể
 - Lớp trưởng điều khiển 
 - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ Học tập
+ Chuyên cần
+ Kỷ luật
+ Phong trào 
HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm tuần, tháng .
Hát các bài hát về anh bộ đội 
Điều chỉnh bổ sung : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17 lop 520112012.doc