Giáo án môn học khối 5 - Tuần 18

Giáo án môn học khối 5 - Tuần 18

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 + Biết tính diện tích hình tam giác.

2. Kĩ năng:

 + Biết vận dụng quy tắc để tính diện tích hình tam giác.

3. Thái độ:

 + GD các em yêu thích môn học, tính cẩn thận, chính xác khi thực hành làm bài .

II. ® DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ, bảng nhóm

- HS: SGK

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 952Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học khối 5 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 18
Chµo cê
Ngµy so¹n: 16 / 12/ 2011	(TiÕt 86) M«n: to¸n
Ngµy Gi¶ng: / 12/ 2011	Bµi: diƯn tÝch h×nh tam gi¸c
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
 + Biết tính diện tích hình tam giác.
2. Kĩ năng :
 + Biết vận dụng quy tắc để tính diện tích hình tam giác.
3. Thái độ :
 + GD các em yêu thích môn học, tính cẩn thận, chính xác khi thực hành làm bài .
II. ®å DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ, bảng nhóm
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc: h¸t 1’
B. KiĨn tra bµi cị: 5’
- HS nêu đặc điểm của hính tam giác
- Nêu đặc điểm của đường cao, vẽ đường cao
- GV nhận xét, ghi điểm.
C. Bµi míi: 25 – 30’
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài :
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác.
- Cắt ghép hình tam giác thành hình chữ nhật
+ Lấy một trong 2 hình tam giác bằng nhau.
+ Kẻ đường cao của hình tam giác đó.
+ Cắt theo đường cao, được hai mảnh hình tam giác là 1 và 2.
+ Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD
- So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép:
- Hướng dẫn HS nhận xét.
- Hình thành quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác: 
- Hướng dẫn HS nhận xét:
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 
 DC AD = DC EH
Vậy diện tíc hình tam giác EDC là:
- Muốn tính diện tích tam giác ta làm thế nào?
- Nếu kí hiệu độ dài đáy là a, chiều cao là h, em hãy xây dựng công thức tính diện tích tam giác?
- HS nhắc lại quy tắt và công thức tính diện tích hình tan giác.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác.
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài 1
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét- ghi điểm.
Bài 2: .
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét cho điểm
5’
35’
B
A
E
HS quan sát, thực hiện theo. 
 1 2
 1 2
 D H C 
+ Hình chữ nhật ABCD có chiều dài bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC.
+ Hình chữ nhật ABCD có chiều rộng AD bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC.
+ Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC.
- HS lần lượt trả lời
- Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
 S = 
- 2 - 3 HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích tam giác.
-HS áp dụng quy tắc và làm bài.
- 1 nhóm làm bài trình bày bảng, nhóm đôi , HS làm bài vào vở 
a) S = = 24 (cm2
b) S = = 1,38 (dm2)
-HS lên bảng làm bài,lớp làm vào vở .
a) S = = 600 (dm2)
hoặc S= 6 (m2)
b) S = = 110,5 (m2)
- HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.
D. Cđng cè, dỈn dß 3’
- Dặn HS về làm bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
IV. Rĩt kinh nghiƯm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 1 Mơn: tiÕng viƯt 
Bµi: «n tËp cuèi häc kú i. tiÕt 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Kiểm tra đọc - hiểu (lấy điểm). 
 + Nội dung : Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 11 đến tuần 17.
2. Kĩ năng:
 +Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. 
 + Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.
 +Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.
3. Thái độ:
 + Giáo dục HS chăm học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 + GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc để HS bốc thăm.
 + HS: Bút, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc: h¸t 1’
B. KiĨn tra bµi cị: 5’
-Ca dao về LĐ sản xuất
 	HS đọc thuộc lòng các bài ca dao
	Học sinh đọc bài văn tiết trước và trả lời câu hỏi . 
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Bµi míi: 25 – 30’
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu bài :
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
- Yêu cầu HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài đã bốc thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”.
Bài tập 2:
+ Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc theo những nội dung nào?
+ Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Giữ lấy màu xanh?
+ Như vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, mấy hàng ngang?
-HS làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả.
Bài tập3:
- GV nhắc HS: Cần nói về bạn nhỏ - con người gác rừng - như kể về một người bạn cùng lớp chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện.
- GV nhận xét
1’
15’
12’
-Hoạt động lớp, cá nhân.
-HS lần lượt bốc thăm bài và về chỗ chuẩn bị sau đó tiếp nối nhau lên bảng đọc.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài.
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Cần lập bảng thống kê các bài tập đọc theo những nội dung: Tên bài – tác giả - thể loại.
+ Các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Giữ lấy màu xanh: Chuyện một khu vườn, Tiếng vọng, Mùa thảo quả, Hành trình của bầy ong, Người gác rừng tí hon., Trồng rừng ngập mặn.
+ Như vậy cần lập bảng thống kê có 3 cột dọc: Tên bài – tên tác giả - thể loại và 7 hàng ngang.
- HS trao đổi theo nhóm 4 và báo cáo kết quả trước lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bài trình bày bảng
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài của mình.
D. Cđng cè, dỈn dß 3’
-Gv giáo dục qua bài học.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
IV. Rĩt kinh nghiƯm:
Tiết 35 Mơn: khoa häc 
Bµi: sù chuyĨn thĨ cđa chÊt
I. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức;
- Phân biệt ba thể của chất.
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
2/ Kĩ năng:
- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng , thể khí.
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
3/ Thái độ:
 -Giáo dục HS yêu thích môn khoa học .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc: h¸t 1’
B. KiĨn tra bµi cị: 3’
KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa häc sinh
C. Bµi míi: 25 – 30’
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Trò chơi tiếp sức 
- Mục tiêu : Hs biết phân biệt 3 thể của chất
- Cách tiến hành :
+ Chia lớp thành 2 đội, phát cho mỗi đội 1 bộ phiếu ghi tên các chất đã chuẩn bị yêu cầu hs thi xếp các phiếu vào bảng thích hợp
- Nhận xét- kết luận 
* Hoạt động 2 : Trò chơi “ai nhanh, ai đúng”
- Mục tiêu : Hs nhận biết được đặc điểm của chất rắn, lỏng, khí.
- Cách tiến hành :
+ Gv đọc câu hỏi( SGK/72) , các nhóm thảo luận ghi đáp án vào bảng
+ Nhận xét- tuyên dương.
Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận.
- Mục tiêu: Hs nêu được một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày.
- Cách tiến hành : 
+ Yêu cầu hs quan sát hình SGK/73 và nói về sự chuyển thể của chất
- Cho hs tìm thêm ví dụ ở ngoài
+ Nhận xét- Kết luận
* Hoạt động 4 : Trò chơi “ai nhanh, ai đúng”
- Mục tiêu : Hs kể được tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí ; một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Cách tiến hành : 
+ Cho 2 nhóm thi kể tên các chất ở các thể khác nhau hoặc các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
+ Nhận xét- tuyên dương.
5’
7’
10’
7’
- 2 đội thi tiếp sức gắn phiếu vào bảng:
3 thể của chất
Rắn 
Lỏng 
Khí 
- Các nhóm thảo luận nêu đáp án :
1-b ; 2-c; 3-a ;
- Hs quan sát hình và nêu :
+ H1 nước ở thể lỏng
+ H2 nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở nhiệt độ bình thường.
+ H3 Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao
- Hs tự nêu
- 2 nhóm thi đua viết vào bảng phụ và trình bày.
D. Cđng cè, dỈn dß 3’
- Nhận xét lớp
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
IV. Rĩt kinh nghiƯm:
Tiết 18 Mơn: §¹o ®ĩc 
Bµi: thùc hµnh cuèi häc kú i
Ngµy so¹n: 17/12/ 2011	(TiÕt 35) M«n: thĨ dơc
Ngµy Gi¶ng /12/ 2011	Bµi: ®éi h×nh, ®éi ngị
I/ MỤC TIÊU:
- Ôn đi đều vòng trái, vòng phải. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Học trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi theo đúng quy định.
II/ ĐIA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị 2 - 4 vòng tròn bán kính 4 – 5m cho trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
1/ Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
2/ Phần cơ bản:
a/ Hoạt động 1: Ôn đi đều vòng phỉa, vòng trái
- GV chia tổ cho HS luyện tập, sau đó cho cả lớp cùng thực hiện. Lần đầu do GV hướng dẫn. Lần 2, cán sự diều khiển. Lần 3 , tổ chức dưới dạng thi đua. Tổ nào thực hiện tốt được biểu dương, tổ nào thực hiện chưa đúng sẽ phải chạy một vòng quanh sân tập.
b/ Hoạt động 2: Học trò chơi “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi.
- Cho HS chơi thử 1 – 2 lần để hiểu cách chơi và nhớ nhiệm vụ của mình, rồi mới chơi chính thức, GV dùng còi để phát l ... m bài tập
 Bài 2:
 - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?
- Giải nghĩa từ khó : sở, bậc thang
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
Câu 1 SGK ?
Câu 2 SGK ?
Câu 3 SGK ? 
Câu 4 SGK?
-Cả lớp lắng nghe
-Cả lớp đọc thầm theo
-HS hoạt động theo nhóm 
a) Từ biên giới
b) nghĩa chuyển
c) Đại từ xưng hô : em, ta
d) HS viết tùy theo cảm nhận của bản thân .
-Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
D. Củng cố dặn dị: (3’)
--GV cho HS đọc bài thơ.
-GV giáo dục qua bài học.
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.
IV Rút kinh nghiệm : 
Tiết 7 Mơn: tiÕng viƯt 
Bµi: kiĨm tra ®äc
Tiết 36 Mơn: khoa häc 
Bµi: hçn hỵp
I.MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức:
- Nêu được một số ví vụ về hỗn hợp.
2/ Kĩ năng:
-Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp ( tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng .)
3/ Thái độ:
 -Giáo dục học sinh yêu thích môn học .
 * Các KNS được giáo dục: 
- Kăng tìm giải để giải quyết vấn đề (tạo hỗn hợp và tách các chất ra khổi hỗn hợp).
- Kỹ năng lựa chọn phương án thích hợp.
- Kỹ năng bình luận đánh giá về các phương án đã thực hiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: SGK
HS: SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc: h¸t 1’
B. KiĨn tra bµi cị: 5’
Sự chuyển thể của chất
-GV yêu cầu HS nêu một số chất ở thể rắn ,lỏng khí .
HS trả lời .
-Giáo viên nhận xét.
C. Bµi míi: 25 – 30’
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu bài :
* Hoạt động 1:
 Thực hành”Trộn gia vị”.
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị.
Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon.
+Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau.
+Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp.
* Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
-Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3 trang 75 SGK và trả lời.
Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình.
-Kể tên các thành phần của không khí. 
Không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết.
GV :Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,
* Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK. (1 trong 3 bài).
GV yêu cầu HS:
*Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng .
 Chuẩn bị:
Cách tiến hành:
*Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước
Chuẩn bị:
Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm.
Cách tiến hành:
*Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn .
 Chuẩn bị:
- Cách tiến hành:
- GV kết luận qua bài học 
-Hỗn hợp
-Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
b) Thảo luận các câu hỏi:
Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào?
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
-Hoạt động nhóm , cá nhân, lớp.
Đại diện các nhóm trình bày.
-Không khí là hỗn hợp.
-(đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu)
-Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc.
- Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước 
- Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá.
Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới .
-HS đọc bài học ở SGK.
D. Củng cố dặn dị: (3’)
-GV cho HS kể tên một số hỗn hợp mà em biết .
GD bài học.
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Dung dịch”.
Nhận xét tiết học.
IV Rút kinh nghiệm : 
Ngµy so¹n: 20/ 12/ 2011	(TiÕt 90) M«n: to¸n
Ngµy Gi¶ng: / 12/ 2011	Bµi: h×nh thang
I. MỤC TIÊU: 
1/ Kiến thức :
- Giá trị theo vị trị của mỗi chữ số trong số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
2/ Kĩ năng :
- Làm các phép tính với số thập phân.
- Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
3/ Thái độ :
- Giáo dục HS tích cực học toán.
II. ĐOA DÙNG DẠY HỌC:
GV: SGK
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc: h¸t 1’
B. KiĨn tra bµi cị: 5’
- GV gọi 2 HS nêu
- 2 HS nêu đặc điểm của hình tam giác, đặc điểm của đường cao trong tam giác.
- Gọi HS nêu
- 1 em nêu cách tính diện tích tam giác.
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Bµi míi: 25 – 30’
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Giới thiệu bài.
* Hoạt đông1: Hình thành biểu tượng hình thang
- GV giới thiệu hình thang, cho HS quan sát hình thang trong bộ đồ dùng học toán.
- GV vẽ hình thang ABCD. 
	A	B
 D C
 H
* Nhận biết một số đặc điểm của hình thang:
+ Hình thang có mấy cạnh?
+ Có hai cạnh nào song song với nhau?
- GV giới thiệu: Hình thang ABCD có 2 cạnh đáy AB, CD đối diện và song song với nhau; AD, BC là hai cạnh bên.
- Cho HS quan sát đường cao AH.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: Trong các hình dưới đây, hình nào là hình thang.
- Nhận xét – bổ sung.
Bài 2:
- yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét – bổ sung.
+ Em hãy nêu tên 4 hình?
Bài 3:
- Yêu cầu HS dùng bút chì vẽ thêm 2 đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình thang.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
Bài 4:
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi.
- GV giới thiệu: Hình thang có một cạnh bên vuông góc với 2 đáy gọi là hình thang vuông.
- HS quan sát.
- 1 HS đọc tên hình thang.
- HS quan sát hình thang và trả lời các câu hỏi.
+ Hình thang có 4 cạnh.
+ Có hai cạnh AB và CD song song với nhau.
- HS quan sát và nhận diện đường cao AH: Đường cao AH được kẻ từ đỉnh A và vuông góc với đáy DC.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
+ Hình 1, 2, 4, 5, 6 là hình thang.
- HS làm bài cá nhân, một số em trả lời trước lớp.
+ Cả 4 hình đều có 4 cạnh và 4 góc.
+ Hình 1, 2 có hai cặp cạnh đối diện song song.
+ Hình 3 chỉ có một cặp cạnh đối diện song song.
+ Hình 1 có 4 góc vuông.
+ Hình 1: hình chữ nhật; hình 2: hình bình hành; hình 3: hình thang.
- HS thực hành vẽ.
+ Hình thang ABCD có góc A, D là góc vuông.
+ Cạnh bên AD vuông góc với hai đáy.
D. Củng cố dặn dị: (3’)
-GV giáo dục qua bài học .
-Gv nhận xét tiết học .
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
IV Rút kinh nghiệm : 
Tiết 8 Mơn: tiÕng viƯt 
Bµi: kiĨm tra viÕt
Tiết 18 Mơn: ¢m Nh¹c 
Bµi: 	tËp biªu diƠn 2 bµi h¸t:
Nh÷ng b«ng hoa nh÷ng bµi ca; ¦íc m¬
«n tËp ®äc nh¹c sè 4
I. Mục tiêu:
	- HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
	- Tập biểu diễn 2 bài hát.
 	- Biết đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 4.
 II. Chuẩn bị của giáo viên:
Nhạc cụ quen dùng
Giai điệu bài TĐN số 4.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ CỦA GV
NỘI DUNG
HĐ CỦA HS
GV ghi nội dung
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV ghi nội dung
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV ghi nội dung
GV thực hiện
GV hướng dẫn
GV hướng dẫn
Nội dụng 1
Ơn tập bài hát: Những bơng hoa những bài ca
- HS hát bài bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách
- HS hát bài bằng cách hát nối tiếp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách 
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Trình bày bài hát theo nhĩm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
Nội dung 2
Ơn tập bài hát: Ước mơ
- HS hát bài Ước mơ kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đơi (gõ phách mạnh và mạnh vừa của nhịp 
 )
- HS trình bày bài hát bằng cách hát cĩ lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm.
- HS hát kết hợp vận động theo nhạc
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động.
+ Trình bày bài hát theo nhĩm
Nội dung 3
Ơn tập TĐN số 4
- Luyện tập cao độ:
+ GV quy định đọc các nốt Đơ-Rê-Mi-Son, rồi đàn để HS hồ theo.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp luyện tiết tấu:
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách:
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày.
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách
HS ghi bài
HS thực hiện
HS thực hiện
HS hát, vận động
5 HS trình bày
HS ghi bài
HS thực hiện
HS thực hiện
HS hát, vận động
5 HS xung phong
HS ghi bài
HS luyện cao độ
HS thực hiện
HS thực hiện
D. Phần kết thúc:
- Đọc lại bài TĐN
- Nhắc lại nội dung ơn tập
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau.
IV Rút kinh nghiệm : 
Tiết 18 Mơn: ®Þa lÝ 
Bµi: kiĨm tra cuèi k× i
Sinh ho¹t líp - tuÇn 18
I, Mơc tiªu :
- Häc sinh nhËn ra ­u, khuyÕt ®iĨm diƠn ra trong tuÇn. Tõ ®ã ph¸t huy ®­ỵc ­u ®iỴm, kh¾c phơc nh÷ng nh­ỵc ®iĨm cßn thiÕu sãt tõ ®ã thùc hiƯn tèt h¬n nhiƯm vơ häc tËp hoc tËp vµ c¸c ho¹t ®éng ®éng kh¸c trong tuÇn sau.
- HS cã ý thøc chuÈn bÞ bµi häc ®Ĩ sang tuÇn kiĨm tra cuèi k×.
- §Ị ra kÕ ho¹ch ho¹t ®éng cho tuÇn sau.
II. Néi dung lªn líp sinh ho¹t :
 1. C¸c tỉ b¸o c¸o.
 2. Líp tr­ëng nhËn xÐt chung c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn
 3. Gv nhËn xÐt.
+ NỊ nÕp, viƯc thùc hiƯn giê ra vµo líp nghiªm tĩc.
+ Häc tËp : Trong líp mét sè em chĩ ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸I ph¸t biĨu x©y dùng bµi, häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi t­¬ng ®èi ®Çy ®đ, Nh­ng bªn c¹nh ®ã vÉn cßn mét sè em ch­a chuÈn bÞ bµi, hay nãi chuyƯn riªng trong giê häc, ch­a cã ®đ ®å dïng.
+ Trong tuÇn: 
 4. Nh÷ng häc sinh ®­ỵc biĨu d­¬ng trong tuÇn :
 	 1. Em : 
 	 2. Em : 
 	 3. Em : 
Nh÷ng häc sinh cÇn nh¾c nhë : 
Em : 
Em :
 5. KÕ ho¹ch ho¹t ®éng cho tuÇn sau :
+ §i häc ®ĩng giê, ®Çy ®đ 
+ Häc vµ lµm bµi ®Çy ®đ tr­íc khi ®Õn líp.
+ «n tËp l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®Ĩ chu©n bÞ cho kiĨm tra cuèi k× I
+ Tham gia ®Çy ®đ c¸c ho¹t ®éng cđa tr­êng, líp. 
+ Thi ®ua gi÷ vë s¹ch, ch÷ ®Đp. 
+ Giĩp ®ì nhau cïng tiÕn bé trong häc tËp.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18(5).doc