Giáo án môn học khối 5 - Tuần 19 - Phạm Thị Huệ

Giáo án môn học khối 5 - Tuần 19 - Phạm Thị Huệ

I.Mục tiêu : Giúp hs.

-Có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài.

-Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới.

*GDMT: Qua bài văn hs thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta.

II.Chuẩn bị :Bảng ép .

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học khối 5 - Tuần 19 - Phạm Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22	Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 43: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN 
I.Mục tiêu : Giúp hs.
-Có giọng đọc phù hợp với nội dung câu, bài. 
-Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới. 
*GDMT: Qua bài văn hs thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta.
II.Chuẩn bị :Bảng ép .
III.Các hoạt động dạy học : 
Giáo viên 
Học sinh 
1.Bài cũ : Tiếng rao đêm. 
-Gọi hs đọc đoạn và TLCH. 
-Nhận xét - ghi điểm. 
2.Bài mới : Lập làng giữ biển .
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a.Luyện đọc. 
-Yêu cầu hs đọc nối tiếp bàiø theo đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng . 
-Gọi hs đọc chú giải, giải nghĩa từ.
-Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
-Gv đọc mẫu. 
b.Tìm hiểu bài. 
+Câu chuyện có những nhân vật nào ? 
+Bố Nhụ và ông bàn với nhau việc gì ? 
+Việc lập làng mới ở ngoài đảo có gì thuận lợi ? 
+Hình ảnh làng chài mới hiện ra ntn qua lời nói của bố Nhụ ? 
+Những chi tiết nào cho thấy ông của Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với bố Nhụ ? 
+Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố ntn ? 
+Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì ? 
*GDMT: Việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta.
HĐ2: Luyện đọc lại .
-Gọi hs phân vai đọc toàn bài .
-Tổ chức cho hs đọc đoạn 4. 
-Gv đọc mẫu .
-Luyện đọc theo cặp. 
-Thi đọc
-Một số hs lên bảng.
-Một số hs đọc.
-Một hs đọc.
-Hai hs cùng bàn. 
-Hs theo dõi.
-Bạn Nhụ, bố bạn và ông bạn. 
-Họp làng để đưa cả làng và cả nhà ra đảo.
-Đất rộng, bãi dài, cây xanh nước ngọt buộc được một con thuyền. Mang đến cho dân chài nơi sinh sống mới có điều kiện thuận lợi hơn .
-Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt,... 
-Ông bước ra võng ngồi xuống ..ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai quan trọng nhường nào . 
-Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. 
-Ca ngợi những người dân chài dũng cảm rời mảnh đất quen thuộc để lập làng mới, giữ một vùng của Tổ quốc. 
-Lần lượt 4 hs đọc phân vai.
-Hs theo dõi.
-Hai hs cùng bàn luyện đọc.
-Đại diện 3 tổ thi đọc. 
3.Củng cố – dặn dò : -Nêu lại nội dung bài. 
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau.
Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
TOÁN
TIẾT 106 : LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU : Giúp hs.
-Biết tính S xung quanh và S toàn phần của hình hộp CN. 
-Vận dụng công thức tính S xung quanh và S toàn phần trong một số tình huống đơn giản.
-HS khá, giỏi làm thêm BT3.
II.CHUẨN BỊ : Bảng ép .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH 
1.Bài cũ : S xung quanh và S toàn phần hình hộp CN.
-Gọi hs lên bảng viết công thức. 
-Nhận xét - ghi điểm .
2.Bài mới : Luyện tập . 
Bài 1 : Gọi hs đọc, phân tích đề .
-Yêu cầu hs tự làm bài 
-Nhận xét, chốt bài đúng. 
Bài 2: Gọi hs đọc, phân tích đề. 
-Yêu cầu hs tự làm.
-Nhận xét, chốt bài đúng. 
Bài 3: Dành cho hs khá, giỏi
-Gọi hs đọc yêu cầu đề .
-Yêu cầu làm bài . 
-Nhận xét - chữa bài .
+Tại sao S toàn phần của 2 hình hộp bằng nhau ? 
-Hai hs lên bảng, lớp viết vở nháp.
-Một hs đọc. 
-Lớp làm vở, một hs làm bảng phụ. 
-Nhận xét, chữa bài. 
-Hai hs .
-Một hs làm bảng ép, lớp làm vở .
 Đáp số : 4,26m2 
-Một hs đọc. 
a. Đ c. S
b.S d. Đ
-Vì S toàn phần bằng tổng S các mặt nên khi thay đổi vị trí hộp, S toàn phần không thay đổi. 
3.Củng cố – dặn dò.
-Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết 107.
Sáng 	Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết 43: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ 
I.Mục tiêu : Giúp hs.
-Giúp hs hiểu thế nào là câu ghép thể hiện mối quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết – kết quả .
-Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép.
II.Chuẩn bị :Bảng ép .
III.Các hoạt động dạy học : 
Giáo viên 
Học sinh 
1.Bài cũ : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .
-Gọi hs lên bảng đặt câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả.
-Nhận xét - ghi điểm. 
2.Bài mới : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ . 
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ. (không dạy)
- Củng cố kiến thức về câu ghép 
HĐ2: Luyện tập .
Bài 1: không dạy
- Củng cố kiến thức về câu ghép 
Bài 2: Gọi hs đọc đề .
-Yêu cầu hs tự làm bài. 
-Gọi hs đọc câu đã hoàn thành .
-Nhận xét - chữa bài .
Bài 3 : Gọi hs đọc đề .
-Yêu cầu hs tự làm bài . 
-Nhận xét - chữa bài . 
-Hai hs lên bảng.
-Một hs đọc. 
-Hs tự làm, 3 hs làm bảng ép. 
-Một số hs đọc.
-Thực hiện như bài 2.
3.Củng cố – dặn dò : 
-Nêu lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Học thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài sau .
Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012
KỂ CHUYỆN
Tiết 22 :	 ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG 
I.MỤC TIÊU : Giúp hs.
-Dựa vào tranh vẽ minh hoạ, lời kể của Gv kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
-Biết trao đổi vê nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
-Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân. 
II.Chuẩn bị :Tranh minh hoạ . 
III.Các hoạt động dạy học : 
Giáo viên 
Học sinh 
1.Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia .
-Gọi hs kể chuyện chứng kiến tham gia. 
-Nhận xét, ghi điểm. 
2.Bài mới : Ông Nguyễn Khoa Đăng . 
*Hướng dẫn kể chuyện .
-Gv kể lần 1 .
-Giải nghĩa: thông minh, sào huyệt , 
-Gv kể lần 2: Vừa kể vào từng tranh minh hoạ. 
-Đặt câu hỏi để hs nắm nội dung truyện .
+Ông Nguyễn Khoa Đăng là người ntn ?
+Ông đã làm gì để tên trộm tiền lộ nguyên hình ? 
+Ông đã làm gì để bắt được bọn cướp ?
+Ông còn làm gì để phát triển làng xóm ? 
-Hướng dẫn kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện. 
-Yêu cầu hs kể chuyện trong nhóm, tìm hiểu nội dung câu chuyện. 
-Gợi ý cho hs trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện: 
+Bạn biết gì về ông Nguyễn Khoa Đăng ? 
+Câu chuyện có ý nghĩa ntn ? 
+Bạn thích nhất tình tiết nào trong truyện ? 
-Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp 2 hình thức: 
+Kể nối tiếp .
+Kể toàn bộ câu chuyện .
-Nhận xét - ghi điểm. 
-Hai hs lần lượt kể trước lớp.
-Nghe .
-Một số hs trả lời.
-Theo dõi .
-Ông là 1 vị quan án có tài xét xư.
-Ông cho bỏ tiền vào nước thì biết hắn là kẻ trộm mà kẻ trộm thì phải nhìn thấy chỗ để tiền nên đánh hắn, lột mặt nạ của tên trộm. 
-Hs trả lời. 
-Ông đưa bọn cướp đi khai khẩn đất hoang, lập đồn điền rộng lớn, đưa dân đến lập làng xóm .
-Hai hs cùng bàn. 
-Một số hs trả lời.
-Một số hs kể nối tiếp từng đoạn .
-Một số hs xung phong kể . 
3.Củng cố – dặn dò : 
-Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.	 
-Nhận xét tiết học.
-Về kể chuyện cho người thân nghe .
Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012
TOÁN 
Tiết 107: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN 
CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG 
I.Mục tiêu : Giúp hs.
-Biết được HLP là hình hộp CN đặc biệt
-Biêt tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
-Yêu thích môn học. 
II.Chuẩn bị: Một số hình lập phương có kích thước khác nhau. 
III.Các hoạt động dạy học : 
Giáo viên 
Học sinh 
1.Bài cũ : Luyện tập. 
-Gọi hs lên bảng tính Sxq hình hộp CN có chiều dài 5cm, rộng 3cm, cao 4cm. 
-Nhận xét - ghi điểm. 
2.Bài mới : Giới thiệu, ghi đầu bài.
HĐ1: Hình thành công thức tính Sxq, Stp HLP.
-Cho hs quan sát mô hình trực quan. 
+HLP có những điểm nào giống hình hộp CN? 
+HLP có những điểm nào khác hình hộp CN ? 
+HLP có đủ đặc điểm của hình Hộp CN không ? 
-Yêu cầu hs dựa vào công thức tính Sxq, Stp của hình hộp CN để tính Sxq, Stp HLP ? 
-Yêu cầu hs đọc lại. 
 Sxq = a a 4 
 Stp = a a 6 
*Ví dụ: SGK: -Yêu cầu hs lên bảng làm. 
-Gọi hs nhận xét. 
-Gv nhận xét, xác nhận kết quả.
HĐ2: Luyện tập. 
Bài 1: Gọi hs đọc đề .
-Yêu cầu hs làm bài.
-Nhận xét, chữa bài. 
Bài 2 : Gọi 1 hs đọc đề .
-Yêu cầu hs làm bài .
-Nhận xét - chữa bài .
-Yêu cầu giải thích cách làm. 
-Hai hs lên bảng, lớp nháp.
-Hs quan sát, một số hs trả lời. 
-Có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh .
- 6 mặt của HLP là 6 HV, 12 cạnh của HLP đều bằng nhau. 
-HLP là hình hộp CN có dài = rộng = cao .
-Sxq HLP bằng S một mặt nhân với 4. Stp = S một mặt nhân với 6 .
-Một số hs đọc.
-Hs làm bài, một hs lên bảng. 
 Sxq HLP: (5 5) 4 = 100 (cm2)
 Stp HLP: (5 5 ) 6 = 150 (cm2)
-Một hs đọc bài .
-Hs làm bài .
 Đáp số : 9m2, 13,5m2
-Một hs đọc. 
-Một hs làm bảng ép, lớp làm vở .
 Đáp số : 31,25dm2
-Vì hộp không có nắp nên chỉ tính S 5 mặt. 
3.Củng cố – dặn dò : 
-Nêu quy tắc vừa học. 
-Nhận xét tiết học.
-Học qui tắc, công thức.
Chiều 	Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012
CHÍNH TẢ (Nghe-viết)
Tiết 22: HÀ NỘI
I.Mục tiêu: Giúp hs
-Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ đầu.
-Tìm và viết đúng các danh từ riêng là tên người, địa danh. Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu BT3. 
-Yêu thủ đô Hà Nội, yêu quê hương đất nước. 
*GDMT: Liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảønh quan môi trường của Thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội.
II.Chuẩn bị : Bảng ép .
III.Các hoạt động dạy học : 
Giáo viên 
Học sinh 
1.Bài cũ : Trí dũng song toàn  ... ốt tự nhiên và sinh học .
-Có sẵn trong tự nhiên. 
-Ủ chất thải, phân súc vật  trong bể chứa. Các chất trên phân huỷ tạo ra khí sinh học. 
-Hs theo dõi.
-Nhóm 4, một số đại diện trả lời.
-Mọi người sử dụng chất đốt tiết kiệm hơn .
-Làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng và môi trường .
-Từ môi trường tự nhiên. 
-Không, vì nó được hình thành từ xác sinh vật. 
-Năng lượng mặt trời.
-Hs nêu. 
-Hoả hoạn, cháy dụng cụ nấu ăn, bỏng .
-Đun nấu đúng cách, tiết kiệm khí đốt.
-Hai hs đọc.
sinh ra các khí các – bo – nic và 1 số chất độc.
-Khói và các chất độc khác làm nhiễm bẩn không khí, gây độc hại cho con người .
3.Củng cố – dặn dò : 
-Nêu lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Học thuộc mục bạn cần biết, chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC 
Tiết 44 : SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY 
I.Mục tiêu : Giúp hs.
-Giúp hsêu được tác dụng của năng lượng gió, nước chảy trong tự nhiên .
-Lấy được ví dụ về con người đã khai thác và sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong cuộc sống .
-Làm thí nghiệm để biết được năng lượng của gió hay năng lượng nước chảy .
-Yêu khoa học .
II.Chuẩn bị : Mô hình bánh xe nước, xô nước.
III.Các hoạt động dạy học : 
Giáo viên 
Học sinh 
1.Bài cũ : Sử dụng năng lượng của chất đốt.
-Nêu một số câu hỏi nội dung bài.
-Gọi hs lên bảng TLCH. 
-Nhận xét -ghi điểm. 
2.Bài mới : Giới thiệu, ghi đầu bài.
HĐ1: Năng lượng gió .
+Tại sao có gió ?
+Năng lượng gió có tác dụng gì ? 
+Ở địa phương em, con người đã sử dụng năng lượng gió trong những việc gì ? 
-Gv kết luận. 
+Đất nước nào nổi tiếng với những cánh quạt khổng lồ ?
-Yêu cầu hs đọc mục bạn cần biết. 
HĐ2: Năng lượng nước chảy. 
-Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ 4,5,6/91 và liên hệ thực tế .
+Năng lượng nước chảy trong tự nhiên có tác dụng gì ? 
+Con người đã sử dụng năng lượng nước chảy vào việc gì ? 
+Em biết những nhà máy thuỷ điện nào của nước ta? 
-Gv nhận xét, chốt ý đúng.
-Yêu cầu hs đọc mục bạn cần biết. 
HĐ3: Thực hành: sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua – bin. 
-Gv hướng dẫn.
N4: Mỗi nhóm cử 1 bạn thực hành. 
-Nhận xét.
-Một số hs lên bảng.
N4: trao đổi, thảo luận và TLCH. Đại diện một số nhóm trả lời.
-Do sự chênh lệch nhiệt độ nên không khí chuyển động từ nơi này đến nơi khác. Sự chuyển động của không khí tạo ra gió . 
-Hs trả lời. 
-Một số hs trả lời.
-Đất nước Hà Lan- 
-Một số hs đọc.
-Quan sát cặp đôi, thảo luận, trả lời câu hỏi. 
-Đẩy tàu, thuyền chạy, làm quay tua bin của nhà máy phát điện .
-Xây dựng các nhà máy phát điện. 
-Một số hs nêu.
-Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Sơn La, Trị An, Đa Nhim, Đại Ninh,... 
-Theo dõi.
-Hs đại diện một số nhóm thực hành 
3.Củng cố – dặn dò : 
-Nêu lại nội dung bài.
-Học thuộc mục bạn cần biết, chuẩn bị bài sau. 
-Nhận xét tiết học.
MÔN : KỸ THUẬT 
TIẾT 22: LẮP XE CẦN CẨU ( T1)
I.MỤC TIÊU : Giúp hs.
-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu .
-Lắp được xe cần cẩu đúng kỹ thuật, đúng quy trình .
-Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. 
II.CHUẨN BỊ :Mẫu xe cần cẩu lắp sẵn. 
	 Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH 
1.Bài cũ : Vệ sinh phòng bệnh cho gà.
-Nêu một số câu hỏi nội dung bài.
-Yêu cầu hs trae lời.
2.Bài mới : Lắp xe cần cẩu (t1)
*Quan sát nhận xét mẫu. 
-Cho hs quan sát mẫu xe cần cầu đã lắp sẵn. 
-Để lắp được xe cần cầu ta cần phải lắp mấy bộ phận ? Nêu tên các bộ phận đó ? 
-Trong thực tế xe cầu được dùng để làm gì ? 
*Hướng dẫn thao tác kỹ thuật .
a.Hướng dẫn chọn các chi tiết .
-Yêu cầu hs chọn đúng, đủ các chi tiết theo bảng trong SGK. Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết .
b.Sắp từng bộ phận .
*Lắp giá đỡ cẩu .
-Để lắp giá đỡ cẩu, phải chọn những chi tiết nào ? 
+Lắp 4 thanh 7 lỗ vào tấm nhỏ .
+Lắp các thanh 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh 7 lỗ ? 
+Lắp các thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ .
*Lắp cần cẩu. 
-Gọi hs lên lắp hình 3a, 3b, 3c. 
*Lắp các bộ phận khác. 
-Quan sát hình 4 .
+Dựa vào hình 4a, 4b, 4c chọn chi tiết và lắp các bộ phận đó .
-Gọi hs lên lắp hình 3b, 3c. 
*Lắp ráp xe cần cẩu .
-Yêu cầu lắp ráp xe cần cầu theo các bước: 
+Lắp cần cẩu vào giá đỡ cẩu .
+Lắp ròng rọc vào cần cẩu. 
+Lắp trục quay vào cần cẩu .
+Lắp dây tới vào ròng rọc và buộc vào trục quay .
+Lắp các trục bánh xe vào giá đỡ cẩu, sau đó lắp tiếp các vòng hãm và bánh xe còn lại .
-Yêu cầu kiểm tra hoạt động của cần cẩu .
*Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
-Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự .
-Tháo xong xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí .
-Một số hs lên bảng trả lời.
-Học sinh quan sát. 
-Cần lắp 5 bộ phận: Giá đỡ û cẩu, cần cẩu, ròng rọc , dây tới, trục bánh xe. 
-Nâng hàng, nâng các vật nặng ở cảng hoặc ở các công trình xây dựng . 
-Học sinh thực hiện 
-4 thanh thẳng 7 lỗ, thanh 5 lỗ thanh chữ U, ...
-Học sinh thực hiện .
-Quan sát. 
-Ròng rọc, dây tới, trục bánh xe .
-Học sinh thực hiện. 
-Hs thực hiện theo hướng dẫn của gv.
3.Củng cố – dặn dò : 
-Nêu cách lắp xe cần cẩu. 
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị thực hành lắp xe cần cẩu. Thứ tư ngày 11 - 02 - 2009.
MÔN : ÂM NHẠC 
TIẾT 22: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC 
TẬP ĐỌC NHẠC: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 6 
I.MỤC TIÊU : Giúp hs.
-Thuộc lời ca, thể hiện tình cảm trìu mến, tha thiết của bài Tre ngà lên lăng Bác. 
-Tập hát kết hợp vận động theo nhạc. Trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
-Đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài tập đọc nhạc số 6.
II.CHUẨN BỊ :Một số động tác vận động theo nhạc. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH 
1.Bài cũ : Tre ngà bên lăng Bác .
-Kiểm tra theo tổ . 
-Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới : Tre ngà bên lăng Bác. TĐN số 6
*Ôân tập bài hát: Tre ngà bên lăng Bác . 
-Yêu cầu hs hát Tre ngà bên lăng Bác .
+Hát kết hợp gõ đệm theo phách .
+Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, song ca kết hợp với gõ đệm. 
-Lĩnh xướng: Bên lăng Bác thêu hoa. 
-Song ca: Rất trong .tre ngà.
+Trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, song ca kết hợp gõ đệm .
-Song ca: Bên lăng Bác thêu hoa.
-Đồng ca: Rất trong tre ngà.
Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động theo nhạc. 
Cả lớp hát từng câu kết hợp vận động. 
Cả lớp hát cả bài kết hợp vận động .
Trình bày bài hát theo nhóm, hát két hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. 
*T Đ N: T Đ N số 6. Chú Bộ đội .
-Giới thiệu bài T Đ N. 
-Bài T Đ N viết ở loại nhịp gì ? Có mấy nhịp ? 
-Tập nói tên nốt nhạc. 
-Yêu cầu cả lớp dọc đồng thanh tên nốt nhạc ở khuông 2. 
-Luyện tập cao độ .
-Hs nêu tên nốt nhạc trong bài từ thấp lên cao. 
-Luyện tập tiết tấu. 
-Tập đọc từng câu. 
-Tập đọc cả bài .
-Ghép lời ca. 
-Yêu cầu hs đọc nhạc và hát lời .
-Mỗi tổ 2 hs.
-Cả lớp thực hiện.
-Cả lớp thực hiện.
-Một số hs thực hiện .
-Hs thực hiện cả lớp .
-Hs hát và vận động. 
-Một số hs trình bày. 
-Hs theo dõi .
-Viết ở nhịp 2/4 gồm 8 nhịp. 
-Hs nhắc lại .
-Cả lớp .
-Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp ghép lời.
3.Củng cố – dặn dò : 
-Yêu cầu hs hát bài Tre ngà bên Lăng Bác .
-Đọc bài T Đ N số 6 .
-Nhận xét tiết học .
MÔN: MỸ THUẬT 
TIẾT 22 : VẼ TRANG TRÍ : TÌM HIỂU KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH , NÉT ĐẬM 
I.MỤC TIÊU : Giúp hs.
-Giúp hs nhận biết được đặc điểm, vị trí các nét thanh, đậm trong chữ in hoa. 
-Nâng cao kĩ năng thực hành vẽ trang trí và qua đó cảm nhận được vẽ đẹp của các kiểu chữ .
-Thêm yêu nghệ thuật. 
II.CHUẨN BỊ : giấy vẽ, bút chì, thước . 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH 
1.Bài cũ : Tập nặn tạo dáng. Đề tài tự chọn.
-Nhận xét một số bài tiết trước còn lại. 
2.Bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài.
*Quan sát - nhận xét. 
-Quan sát hình 1/69/SGK. 
-Em có nhận xét gì về đặc điểm của các kiểu chữ ? 
-Chữ in hoa nét thanh, nét đậm có đặc điểm gì ? 
*Cách vẽ : 
-Vẽ phác lên bảng tạo ra chữ in hoa nét thanh, nét đậm 
-Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh nét đậm trong chữ in hoa các em làm cách nào ? 
-Nét thanh là nét thế nào ? 
-Nét đậm? 
-Hướng dẫn cách vẽ .
-Tìm khuôn khổ của chữ ? 
-Vẽ chữ .
-Vẽ nét thanh, đậm ? 
*Thực hành .
-Nội dung thực hành .
-Tập kẻ chữ ABMN có nét thanh, đậm .
-Gv uốn nắn hs còn lúng túng .
-Yêu cầu hs hoàn thành bài vẽ .
*Nhận xét - đánh giá.
-Nhận xét một số bài vẽ của hs .
-Bố cục của chữ.
-Hình dáng của chữ .
-Màu sắc .
-Một số hs trình bày.
-Hs quan sát .
-Đều là chữ in hoa nhưng có chữ có nét đều nhau, có chữ có nét to, nét nhỏ .
-Có nét to, nét nhỏ .
-Quan sát .
-Dựa vào cách đưa nét bút khi kẽ chữ .
-Là nét đưa lên hoặc nét ngang. 
-Là nét kéo xuống .
-Xác định chiều ngang, chiều cao. 
-Vẽ nhẹ bằng bút chì các con chữ và điều chỉnh khoảng cách giữa các từ. 
-Xác định bề rộng của nét thanh, đậm cho cân đối với chiều cao, ngang các con chữ .
-Kẽ chữ ABMN vào vở .
-Chỉnh sửa các nét thanh, đậm cho các chữ và hoàn thành bài vẽ .
-Hs trình bày bài.
3.Củng cố – dặn dò : 
-Nêu lại nội dung bài. 
-Nhận xét tiết học.
-Hoàn thành tiếp bài vẽ nếu chưa xong .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5TUAN 22 CKTKNSMTGTHUEBL.doc