I/ Mục tiêu.
- Biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật.
- Hiểu các ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy-học.
TUầN 21. Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011. Tập đọc: Trí dũng song toàn. I/ Mục tiêu. - Biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phõn biệt giọng cỏc nhõn vật. - Hiểu cỏc ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trớ dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước.(Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy-học. Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ... Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn (4 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm đoạn 1, nêu câu hỏi 1. * GV cho học sinh đọc thầm đoạn 2, nêu câu hỏi 2. * Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 GV nêu câu hỏi 3,4. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - 1 em đọc toàn bài. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * Ông vờ khóc vì không có mặt ở nhà để cúng cụ tổ 5 đời... vua Minh mắc mưu đàng phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. * Vua Minh mắc mưu ông nên căm ghét ông nên sai người hãm hại ông.. * Vì ông vừa mưu trí vừa bất khuất, vì danh dự của đất nước ông không sợ chết đã đối lại một câu tràn đầy lòng tự hào dân tộc. * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - 4 em đọc - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm Toán. Luyện tập về cách tính diện tích. I/ Mục tiêu. - Tớnh được diện tớch một số hỡnh được cấu tạo từ cỏc hỡnh đó học . - Cả lớp làm bài 1, cú thể làm thờm bài 2 . - Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Giới thiệu cách tính. - Thông qua ví dụ sgk để hình thành cho HS quy trình chia tách hình, tính diện tích các hình nhỏ rồi cộng lại. Bài 1:Tính. - Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Chốt lại kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: Hướng dẫn làm vở. - Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * HS theo dõi, làm nháp. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ sung. * Đọc yêu cầu của bài. - HS làm vở, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét, nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật. Lịch sử. Nước nhà bị chia cắt. I/ Mục tiêu. - Biết đụi nột về tỡnh hỡnh nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 : + Miền Bắc được giải phúng, tiến hành xõy dựng CNXH. + Mĩ – Diệm õm mưu chia cắt lõu dài đất nước ta, tàn sỏt nhõn dõn miền Nam. Nhõn dõn ta phải cầm sỳng đứng lờn chống Mĩ - Diệm : thực hiện chớnh sỏch "tố cộng", "diệt cộng", thẳng tay giết hại những chiến sĩ CM và những người dõn vụ tội. - Chỉ giới tuyến quõn sự tạm thời trờn bản đồ. - Yờu nước, tự hào dõn tộc. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học. b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp) - Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV kết luận và giải nghĩa từ khó. - Đánh giá ghi điểm các nhóm. c/ Hoạt động 3:(làm việc cả lớp) - GV giới thiệu một số thông tin về cầu Hiền Lương, Hội nghị Giơ- ne- vơ... 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Nêu nội dung bài giờ trước. Nhận xét. * Lớp theo dõi. * N1: Vì sao đất nước ta bị chia cắt. * N2: Một số dẫn chứng về việc Mĩ- Diệm tàn sát đồng bào ta. * N3: Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ lỗi đau chia cắt. - Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động. - Lần lượt từng nhóm nêu kết quả thảo luận. - Đọc to nội dung chính (sgk) Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011. Thể dục. Tung và bắt bóng- Nhảy dây- Bật cao. I/ Mục tiêu. - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác động tác. - Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người. - GV làm mẫu lại các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện. b/ Ôn nhảy dây, làm quen nhảy bật cao. - GV làm mẫu động tác kết hợp giảng giải. c/ Trò chơi: “ Bóng chuyền sáu ”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22’ 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác : tung và bắt theo nhóm 2, 3 người. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua). * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ : Công dân. I/ Mục tiêu. \- Làm được BT1, 2 - Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi cụng dõn theo yờu cầu của BT3. - Giỏo dục học sinh yờu tiếng Việt, cú ý thức bảo vệ tổ quốc. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập... III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai * Bài 2. -Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. * Bài 3: HD làm vở. - Chấm bài. c/ Củng cố - dặn dò. Tóm tắt nội dung bài. Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Học sinh chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân, nêu miệng. * HS tự làm bài theo nhóm, nêu kết quả. - Điều mà pháp luật...-> Quyền công dân. - Sự hiểu biết...-> ý thức công dân. - Điều mà pháp luật hay đạo đức...-> Nghĩa vụ công dân. *Các nhóm thảo luận, hoàn thiện bài tập - Cử đại diện nêu kết quả. * Đọc yêu cầu. - HS viết bài vào vở. - 4, 5 em đọc trước lớp. Toán. Luyện tập về cách tính diện tích. ( tiếp theo ) I/ Mục tiêu. - Tớnh được diện tớch một số hỡnh được cấu tạo từ cỏc hỡnh đó học . - Cả lớp làm bài 1, cú thể làm thờm bài 2 . - Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Giới thiệu cách tính. - Thông qua ví dụ sgk để hình thành cho HS quy trình chia tách hình thành 1 tam giác và 1 hình thang, tính diện tích từng hình nhỏ rồi cộng lại. Bài 1:Tính. - Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Chốt lại kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: Hướng dẫn làm vở. - Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * HS theo dõi, làm nháp. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. Bài 1: Đáp số: 7833 m2 + Nhận xét bổ sung. * Đọc yêu cầu của bài. - HS làm vở, báo cáo kết quả. Bài 2: Đáp số: - Chữa, nhận xét, nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật. Chính tả. Nghe-viết: Trí dũng song toàn. I/ Mục tiêu. - Viết đỳng chớnh tả, trỡnh by đỳng hỡnh thức bi văn xuụi, khụng mắc quỏ 5 lỗi. - Làm được BT(2) b, hoặc BT (3) b . -Cú ý thức rốn chữ, giữ vở. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập... - Học sinh: sách, vở bài tập... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lượt. - Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. + Cả lớp chữa theo lời giải đúng. Khoa học. Năng lượng mặt trời. I/ Mục tiêu. - Nờu vớ dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu sỏng, phơi khụ , sưởi ấm, phỏt điện,... - Tiết kiệm nguồn năng lượng, nõng cao ý thức BVMT. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở,... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động 1: Thảo luận. * Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. c) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: HS kể được một số phương tiện, máy móc, hoạt động... của con người sử dụng năng lượng mặt trời. * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi. + Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. d/ Hoạt động 3:Trò chơi. * Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức đã học vè vai trò của năng lượng mặt trời. - GV nêu tên trò chơi, HD luật chơi. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình sgk và thảo luận các câu hỏi. ... u các đồ vật có hình dạng tương tự. * Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. -Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * HS tự làm bài, nêu kết quả. - Đổi vở kiểm tra chéo. * Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, báo cáo kết quả. - Chữa, nhận xét. Tập làm văn. Lập chương trình hoạt động. I/ Mục tiêu. - Lập được một chương trỡnh hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK ( hoặc một hoạt động đỳng chủ điểm đang học, phự hợp với thực tế địa phương). - Giỏo dục học sinh lũng say mờ sỏng tạo. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, bút màu... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK). 2) Hướng dẫn học sinh lập chương trình hoạt động. a/ Tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc to đề bài. - GV lưu ý HS có thể lập chương trình hoạt động cho 1 trong 5 đề bài trong sgk. - GV cho HS quan sát cấu tạo 3 phần của 1 chương trình. b/ Cho HS lập chương trình hoạt động. - GV dán phiếu ghi tiêu chí đánh giá lên bảng. - GV giữ lại bài làm tốt nhất để giúp HS hoàn thiện bài của mình . 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Lớp theo dõi. - HS đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn đề bài để lập chương trình. - HS đọc lại. * HS tự lập chương trình hoạt động vào vở( viết vắn tắt ý chính, khi trình bày mới nói thành câu ). - 2 nhóm làm ra bảng nhóm. - Trình bày trên bảng lớp. - HS trình bày bài làm của mình, lớp nhận xét bổ sung. - Lớp bình chọn người lập chương trình hoạt động tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc. Khoa học. Sử dụng năng lượng chất đốt. I/ Mục tiêu. - Kể tờn một số loại chất đốt. - Nờu vớ dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng lượng than đỏ, dầu mỏ, khớ đốt trong nấu ăn, thắp sỏng, chạy mỏy,... - Nờu được một số biện phỏp phũng chống chỏy, bỏng, ụ nhiễm khi sử dụng chất đốt. - Thực hiện tiết kiện năng lượng chất đốt. * GDBVMT (Liờn hệ) : GD ý thức sử dụng chất đốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở,... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt. * Mục tiêu: HS nêu tên được một số loại chất đốt: rắn, lỏng, khí. * Cách tiến hành. - GV nêu câu hỏi: Hãy kể tên một số loại chất đốt thường dùng? Các chất đó ở thể gì? - GV chốt lại câu trả lời đúng. c) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: HS kể tên và nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt. * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi. + Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - HS suy nghĩ, phát biểu, lấy ví dụ minh hoạ. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình sgk và thảo luận các câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đọc to ghi nhớ (sgk). Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011 Luyện từ và câu. Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. I/ Mục tiêu. - Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thụng dụng chỉ nguyờn nhõn – kết quả (ND ghi nhớ ). - Tỡm được vế cõu chỉ nguyờn nhõn, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối cỏc vế cõu (BT1, mục III) ; thay đổi vị trớ của cỏc vế cõu ghộp mới (BT2) ; chọn được quan hệ từ thớch hợp (BT3) ;biết thờm vế cõu tạo thành cõu ghộp chỉ nguyờn nhõn – kết quả (chọn 2 trong số 3 cõu ở BT4). II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2/ Phần nhận xét. Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập. - GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: HD xác định các vế câu. - GV cho HS quan sát bảng phụ, chốt lại lời giải đúng. * Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. 3) Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1.HD làm nhóm. * GV chốt lại ý đúng. Bài tập 2. - HD nêu miệng. - Chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3. - HD làm bài vào vở. - Chấm bài, nhận xét. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Lớp theo dõi sgk. - Lớp đọc thầm lại hai câu văn, suy nghĩ phát biểu ý kiến. - HS nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu và làm việc cá nhân. - HS viết nhanh ra nháp những quan hệ từ, cặp quan hệ từ tìm được. * 3, 4 em đọc sgk. - 2-3 em nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa). * Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các QHT và cặp QHT, tìm vế câu chỉ nguyên nhân và kết quả. - Trình bày trước lớp. * Đọc yêu cầu của bài. - Suy nghĩ phát biểu ý kiến * Đọc yêu cầu. + Làm bài vào vở, chữa bài. Toán. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. I/ Mục tiêu. - Cú biểu tượng về diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần của HHCN. - Biết tớnh diện tớch xung quanh, diện tớch toàn phần của HHCN. - Cả lớp làm bài 1. - Giỏo dục học sinh tớnh chớnh xỏc, khoa học. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * HD học sinh hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - GV mô tả diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật. - Nêu bài toán, HD học sinh cách giải. - HD hình thành biểu tượng và quy tắc tính. * Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * HS quan sát trực quan, chie ra các mặt xung quanh. - HS nêu hướng giải và giải bài toán. - HS quan sát hình triển khai, nhận xét và đưa ra cách tính. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. Bài 1: Đáp số: 54 dm. + Nhận xét bổ sung. Tập làm văn. Trả bài văn tả người. I/ Mục tiêu. - Rỳt được kinh nghiệm về cỏch xõy dựng bố cục, quan sỏt và lựa chọn chi tiết, trỡnh tự miờu tả ; diễn đạt, trỡnh bày trong bài văn tả người. - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - Giỏo dục học sinh lũng say mờ sỏng tạo. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở viết. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Nhận xét chung và DH học sinh chữa một số lỗi điển hình. - Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét. 3) Trả bài và hướng dẫn chữa bài. - Trả vở cho các em và HD chữa lỗi. - Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay. 4) Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu, xác định đề bài. - Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp. - Trao đổi về bài chữa trên bảng. * Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra). - Học tập những đoạn văn, bài văn hay. - Viết lại một đoạn trong bài làm. + 1-2 em trình bày trước lớp. Địa lí: Các nước láng giềng của Việt Nam. I/ Mục tiêu. - Dựa vào lược đồ ( bản đồ), nờu được vị trớ địa lớ của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tờn thủ đụ 3 nước này. - Biết sơ lược đặc điểm địa hỡnh và tờn những sản phẩm chớnh của nền KT Cam-pu-chia và Lào : + Lào khụng giỏp biển, địa hỡnh phần lớn nỳi và cao nguyờn; Cam-pu-chia cú địa hỡnh chủ yếu là đồng bằng cú dạng lũng chảo. + Cam-pu-chia sx và chế biến nhiều lỳa gạo, hồ tiờu, đường thốt nốt, đỏnh bắt hải sản; Lào sx gỗ và lỳa gạo, quế, cỏnh kiến. Biết Trung Quốc cú số dõn đụng nhất thế giới, nền KT đang phỏt triển mạnh với nhiều ngành cụng nghiệp hiện đại. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu á. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Khởi động. B/ Bài mới. 1/ Cam- pu- chia. a)Hoạt động 1: (làm việc theo cặp) * Bước 1: Cho HS quan sát hình 3 và hình 5 nêu nhận xét vị trí, địa hình, các ngành sản xuất của Cam- pu- chia. * Bước 2: - Rút ra KL(Sgk). 2/ Lào. b/ Hoạt động 2: ( làm việc theo cặp ) * Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu về vị trí, địa hình và các ngành sản xuất của Lào. * Bước 2: Gọi HS trình bày trước lớp. - GV kết luận. 3/Trung Quốc. c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm và cả lớp ) * Bước 1: - HD quan sát hình 5 và đọc gợi ý sgk để tìm hiểu về diện tích, dân số, các ngành sản xuất chính . * Bước 2: Gọi HS trả lời. - Kết luận: sgk. C/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS làm việc theo cặp. - Các nhóm trình bày trước lớp, kết hợp chỉ bản đồ. + Nhận xét, bổ sung. * Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời. - Trình bày trước lớp, em khác nhận xét, bổ sung. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ. - HS trình bày trước lớp * 2, 3 em đọc Ghi nhớ. Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 21. I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng. Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét chung. Chuẩn bị cho tuần sau.
Tài liệu đính kèm: