Giáo án môn học khối 5 - Tuần 3

Giáo án môn học khối 5 - Tuần 3

 I. Mục tiêu

HS cần phải:

- Biết cách thêu dấu nhân.

- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.

- Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được.

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 943Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học khối 5 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/9/2011
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 5/9/2011
Kĩ Thuật 
Thêu dấu nhân 
 I. Mục tiêu
HS cần phải: 
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được.
 II. đồ dùng dạy- học
- Mẫu thêu dấu nhân được thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích thước mũi thêu khoảng 3 - 4 cm
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thước 35 x 35 cm
+ Kim khâu len
+ Len khác màu vải.
+ Phấn màu, bút màu, thước kẻ, kéo, khung thêu.
 III. Các hoạt động dạy- học
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét 
 B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
 2. Nội dung bài 
 * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu 
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân 
 H: Em hãy quan sát hình mẫu và H1 SGK nêu đặc điểm hình dạng của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu?
 H: So sánh mặt phải và mặt trái của mẫu thêu chữ V với mẫu thêu dấu nhân?
 H: mẫu thêu dấu nhân thường được ứng dụng ở đâu?( Cho hS quan sát một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân)
GV KL: thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song songở mặt phải đường thêu . Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí.....
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- Yêu cầu HS đọc mục II SGK và quan sát H2 
 H: Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân? 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu 
- Yêu cầu HS quan sát H3 và đọc mục 2a SGK 
 H: nêu cách bắt đầu thêu 
GV căng vải lên khung thêu và hướng dẫn cách bắt đầu thêu
Lưu ý: Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu thứ 2 phía bên phải đường dấu.
- Yêu cầu HS đọc mục 2b, 2c và quan sát H4a, 4b, 4c, 4d SGK 
 H: Nêu cách thêu dấu nhân mũi thứ nhất, thứ hai?
GV hướng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thêu thứ nhất, mũi thứ hai . 
Lưu ý:
+ các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên 2 đường kẻ cách đều.
+ Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ 2 dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất.
+ Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi kim không bị dúm
- Gọi HS lên thực hiện tiếp các mũi thêu 
- Yêu cầu HS quan sát H5 
 H: Nêu cách kết thúc đường thêu 
- Gọi 1 HS lên thực hiện thao tác kết thúc đương thêu
- GV treo bảng phụ ghi quy trình thực hiện thêu dấu nhân và hướng dẫn lại nhanh các thao tác thêu dấu nhân
- Yêu cầu HS nhắc lại 
- HS thực hành thêu trên giấy
- HS để đồ dùng lên bàn
- HS nghe
- HS quan sát 
- Mặt phải là những hình thêu như dấu nhân. Mặt trái là những đường khâu cách đều và thẳng hàng song song với nhau
- Mạt phải khác nhau còn mặt trái giống nhau.
- Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như: váy, áo, vỏ gối, khăn tay, khăn trang trí trải bàn...
- HS nêu Vạch 2 đường dấu song song cách nhau 1 cm 
- Vạch các điểm dấu thẳng hàng với nhau trên 2 đường vạch dấu 
- HS lên bảng thực hiện các đường vạch dấu
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS đọc SGK và quan sát
- HS nêu
- Lớp quan sát 
- 1 HS lên bảng thực hiện các thao tác thêu tiếp theo
- HS theo dõi
- HS nhắc lại 
- HS thực hành
 Đạo đức
 Có trách nhiệm về việc làm của mình. 
i. Mục tiêu:
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tự liên hệ về hành động, trách nhiệm trong công việc của bản thân.
ii.các kĩ năng sống cơ bản cần được gd trong bài:
Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác)
iii. Đồ dùng dạy học:
- PHT từng tình huống trong BT 3.
iv. Các hoạt động dạy học :
I. ổn định tổ chức:(2’)
II. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Nêu bài học của giờ trước?
- GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài: (1’)
1.HĐ 1: Xử lí tình huống (BT 3). (22’)
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm nhỏ. Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một ình huống trong BT 3 (có thể đóng vai).
- GV nhận xét, kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình không đổ lỗi cho bạn.
2.HĐ 2: Liên hệ. (10’)
* Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ và tự rút ra bài học.
* Cách tiến hành:
- GV gợi ý để HS nhớ lại một việc làm của mình chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
- Chuyện xảy ra như thế nào và lúc đó em đã làm gì?
- Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- GV nhận xét, kết luận: Khi giải quyết công việc hay xử lí tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản,...
IV. Củng cố, dặn dò:	(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS càn có trách nhiệm trong khi làm việc gì đó.
- Chuẩn bị bài: Có chí thì nên.
- Hát + báo cáo sĩ số.
- 1, 2 em trả lời.
- HS thảo luận nhóm (5’)
- Các nhóm lên trình bày kết quả (Hoặc đóng vai). Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trao đổi theo cặp về câu chuyện của mình.
- Cá nhân trình bày trước lớp. Tự rút ra bài học.
- 1, 2 em đọc ghi nhớ trong SGK.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
A. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói :
- HS tìm được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. Bước đầu biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi với cá bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Kể chuyện tự nhiên, chân thực.
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ những việc làm tốt thể hện ý thức xây dựng quê hương, đất nước.
C. Các hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta?
- GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
1. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. (3’)
+ Đề bài yêu cầu gì ?
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng.
+ Yêu cầu của bài là kể về việc làm gì?
+Theo em thế nào là việc làm tốt?
+Nhân vật chính trong câu truyện kể này là ai?
- GV treo tranh minh họa những việc làm tốt.
- Lưu ý: Phải là những câu chuyện em tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi.
2. Gợi ý kể chuyện. (5’)
- GV lưu ý HS 2 cách kể chuyện trong gợi ý 3:
+ Kể câu chuyện có mở đầu, diễn biến và kết thúc.
+ Giới thiệu người có việc làm tốt: 
 Người ấy là ai?
 Người ấy có hành động, lời nói gì đẹp?
 Em nghĩ gì về lời nói, hành động của người ấy?
3. HS thực hành kể chuyện. (22’)
a) Kể chuyện theo cặp.
- GV đến từng nhóm hướng dẫn.
b) Thi kể chuyện trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
IV. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà kể chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài kể chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
- Hát.
1, 2 HS lên kể trước lớp.
- HS đọc đề bài trong SGK.
-HS trả lời
-Là việc mang lại lợi ích cho nhiều người và cho cộng đồng.
-..là những người sống xung quanh em, những người có việc làm thiết thực cho đất nước.
- Lớp quan sát
- HS đọc tiếp nối 3 gợi ý trong SGK.
- HS giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện.
- Cá nhân thi kể chuyện trước lớp. Tự nói suy nghĩ về nhân vật. Hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất.
Thứ 3 ngày 6/9/2011
Kĩ thuật 4
 CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU (1 tiết)
I/ Mục tiờu:
 - HS biết cỏch vạch dấu trờn vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
 - Vạch được dấu trờn vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đỳng quy trỡnh, đỳng kỹ thuật.
 - Giỏo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II/ Đồ dựng dạy- học:
 - Tranh quy trỡnh cắt vải theo đường vạch dấu.
 - Mẫu một mảnh vải đó được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và cắt dài khoảng 7- 8cm theo đường vạch dấu thẳng.
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 - Một mảnh vải cú kớch thước 15cm +30cm.
 - Kộo cắt vải. 
 - Phấn vạch trờn vải, thước may (hoặc thước dẹt cú chia cm).
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nờu mục tiờu của bài học. 
 b)Hướng dẫn cỏch làm:
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sỏt, nhận xột hỡnh dạng cỏc đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
 -Gợi ý để HS nờu tỏc dụng của đường vạch dấu trờn vải và cỏc bước cắt vải theo đường vạch dấu.
 -GV: Vạch dấu là cụng việc được thực hiện khi cắt,khõu, may 1 sản phẩm. Tuỳ yờu cầu cắt, may, cú thể vạch dấu đường thẳng, cong.Vạch dấu để cắt vải được chớnh xỏc, khụng bị xiờn lệch .
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS thao tỏc kĩ thuật
 * Vạch dấu trờn vải:
 -GV hướng dẫn HS quan sỏt H1a,1b để nờu cỏch vạch dấu đường thẳng, cong trờn vải.
 -GV đớnh vải lờn bảng và gọi HS lờn vạch dấu.
 -GV lưu ý :
 +Trước khi vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải.
 +Khi vạch dấu đường thẳng phải dựng thước cú cạnh thẳng. Đặt thước đỳng vị trớ đỏnh dấu 2 điểm theo độ dài cần cắt.
 +Khi vạch dấu đường cong cũng phải vuốt thẳng mặt vải. Sau đú vẽ vị trớ đó định.
 * Cắt vải theo đường vạch dấu:
 -GV hướng dẫn HS quan sỏt H.2a, 2b (SGK) kết hợp quan sỏt tranh quy trỡnh để nờu cỏch cắt vải theo đường vạch dấu.
 -GV nhận xột, bổ sung và nờu một số điểm cần lưu ý:
 +Tỡ kộo lờn mặt bàn để cắt cho chuẩn.
 +Mở rộng hai lưỡi kộo và luồn lưỡi kộo nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải khụng bị cộm lờn.
 +Khi cắt, tay trỏi cầm vải nõng nhẹ lờn để dễ luồn lưỡi kộo.
 +Đưa lưỡi kộo cắt theo đỳng đường vạch dấu.
 +Chỳ ý giữ an toàn, khụng đựa nghịch khi sử dụng kộo. 
 -Cho HS đọc phần ghi nhớ.
 * Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
 -Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành của HS.
 -GV nờu yờu cầu thực hành: HS vạch 2 đường dấu thẳng , 2 đường cong dài 15cm. Cỏc đường cỏch nhau khoảng 3-4cm. Cắt theo cỏc đường đú.
 -Trong khi HS thực hành GV theo dừi,uốn nắn.
 * Hoạt động 4: Đỏnh giỏ kết quả học tập.
 -GV đỏnh giỏ sản phẩm thực hành của HS theo tiờu chuẩn:
 +Kẻ, vẽ được cỏc đường vạch dấu thẳng và cong.
 +Cắt theo đỳng đường vạch dấu.
 +Đường cắt khụng bị mấp mụ, răng cưa.
 +Hoàn thành đỳng thời gian quy định.
 -GV nhậ ... ức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
- GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài: (1’)
1.HĐ 1: Thảo luận cả lớp. (7’)
* Mục tiêu: Nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được.
* Cách tiến hành:
- Em bé trong ảnh mấy tuổi và đã biết làm gì?
- GV nhận xét, kết luận khen ngợi những học sinh giới thiệu lưu loát, rõ ràng.
2.HĐ 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” (18’)
* Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: Dưới 3 tuổi; từ 3 đến 6 tuổi; từ 6 đến 10 tuổi.
* Cách tiến hành:
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.
+ Đọc thông tin và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào. Viết đáp án vào giấy (xong thì vỗ tay).
+ Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc.
- GV nhận xét, kết luận. Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Đáp án: 1 – b; 2 – a; 3 – c.
3.HĐ 3: Thực hành. (8’)
* Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
* Cách tiến hành: HS hoạt động theo cặp.
- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
-Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào?
- GV nhận xét, kết luận.
IV. Củng cố, dặn dò: (2’)	 
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn thực hiện vệ sinh cá nhân.
- Chuẩn bị bài: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- Hát.
- 1, 2 HS trả lời.
- GV ghi đầu bài
- HS lần lượt mang ảnh đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp.
- HS thảo luận nhóm 4(3’)
- Các nhóm dán kết quả. Lớp nhận xét.
- HS đọc các thông tin (Tr.15).
- Đó là lứa tuổi mà cơ thể chúng ta có nhiều biến đổi cả về chiều cao và cân nặng, về tâm sinh lý..
- Gái:10->15 tuổi
- Trai: 13->17 tuổi
- HS đọc kết luận cuối bài.
- HS lắng nghe.
Soạn: 5/9/2011
Giảng: Thứ 5 Ngày 8/9/2011
Lịch sử( 5 A)
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
A. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 – 1896).
- Trân trọng tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
B. Đồ dùng dạy học
- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
C. Các hoạt động dạy học
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(4’)
- Nêu những đề nghị cách tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài: (1’)
1.HĐ 1: Làm việc với cả lớp. (10’)
- GV trình bày một số nét chính về tình hình nước ta năm 1884.
- Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn?
- Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
2.HĐ 2: Làm việc theo nhóm. (22’)
- Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
- GV gợi ý: Thời gian, hành động của Pháp, tinh thần quyết tâm chống Pháp của phái chủ chiến.
- GV nhận xét, kết luận. Kết hợp giải nghĩa từ.
- Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế?
- GV nhấn mạnh: “Trong XHPK, việc đưa vua và đoàn tuỳ tùng ra khỏi kinh thành là một sự kiện hết sức trọng đại”. Tại đây, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu “Cần Vương” kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp.
- Chiếu Cần Vương có tác dụng gì?
- GV nêu một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu, giới thiệu tên một số nhân vật lịch sử và cuộc khởi nghĩa trên bản đồ.
IV. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Em biết thêm gì về phong trào Cần Vương?
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Xã hội Việt Nam cuối TK XIX - đầu TK XX.
- Hát.
- 1, 2 em trả lời.
->HS nhận xét
- HS đọc phần chữ nhỏ trong SGK.
- Lắng nghe.
- Phái chủ hoà: Chủ trương hoà với Pháp.
- Phái chủ chiến: Chủ trương chống Pháp.
- Cho lập căn cứ kháng chiến...; lập các đội nghĩa binh ngày đêm luyện tập
- HS đọc phần chữ to (Tr.8)
- Thảo luận nhóm 3 (2’).
- Đại diện một số nhóm trình bày trên lược đồ. 
->Lớp nhận xét.
- Thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.
- HS quan sát H.2, 3. Đọc mục chữ nhỏ trong SGK.
- Bùng lên phong trào chống Pháp trong cả nước.
- HS đọc kết luận cuối bài.
- HS trả lời.
BỒI DƯỠNG TOÁN( 5A)
I.Mục tiờu : 
- Củng cố về phõn số, tớnh chất cơ bản của phõn số.
- Áp dụng để thực hiện cỏc phộp tớnh và giải toỏn . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : ễn tập về phõn số 
- Cho HS nờu cỏc tớnh chất cơ bản của phõn số. 
- Cho HS nờu cỏch qui đồng mẫu số 2 phõn số 
Hoạt động 2: Thực hành
 - HS làm cỏc bài tập 
- Gọi HS lờn lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1 :
a)Viết thương dưới dạng phõn số. 
 8 : 15 7 : 3	23 : 6
b) Viết số tự nhiờn dưới dạng phõn số. 
 19 25 32 
Bài 2 : Qui đồng mẫu số cỏc PS sau:
a) 
b) 
Bài 3: (HSKG)
H: Tỡm cỏc PS bằng nhau trong cỏc PS sau:
Bài 4: Điền dấu >; < ; =
a) 	b)
c) d) 
4.Củng cố dặn dũ.
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà ụn lại qui tắc cụng, trừ, nhõn, chia phõn số 
- HS nờu 
Giải :
a) 8 : 15 = ; 7 : 3 =; 23 : 6 =
b) 19 = ; 25 = ; 32 = 
Giải :
a)  ; .
B) và giữ nguyờn .
Giải :
 ; 
Vậy :  ; 
Giải:
a) 	b)
c) d) 
- HS lắng nghe và thực hiện..
=====================
Thứ 6 ngày 9/9/2011
BỒI DƯỠNG TOÁN( 5C)
BỒI DƯỠNG TOÁN( 5A)
I.Mục tiờu : 
- Củng cố về phõn số, tớnh chất cơ bản của phõn số.
- Áp dụng để thực hiện cỏc phộp tớnh và giải toỏn . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : ễn tập về phõn số 
- Cho HS nờu cỏc tớnh chất cơ bản của phõn số. 
- Cho HS nờu cỏch qui đồng mẫu số 2 phõn số 
Hoạt động 2: Thực hành
 - HS làm cỏc bài tập 
- Gọi HS lờn lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1 :
a)Viết thương dưới dạng phõn số. 
 8 : 15 7 : 3	23 : 6
b) Viết số tự nhiờn dưới dạng phõn số. 
 19 25 32 
Bài 2 : Qui đồng mẫu số cỏc PS sau:
a) 
b) 
Bài 3: (HSKG)
H: Tỡm cỏc PS bằng nhau trong cỏc PS sau:
Bài 4: Điền dấu >; < ; =
a) 	b)
c) d) 
4.Củng cố dặn dũ.
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà ụn lại qui tắc cụng, trừ, nhõn, chia phõn số 
- HS nờu 
Giải :
a) 8 : 15 = ; 7 : 3 =; 23 : 6 =
b) 19 = ; 25 = ; 32 = 
Giải :
a)  ; .
B) và giữ nguyờn .
Giải :
 ; 
Vậy :  ; 
Giải:
a) 	b)
c) d) 
- HS lắng nghe và thực hiện..
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT( 5C)
I.Mục đớch, yờu cầu:
- Củng cố về từ đụng nghĩa;
- Luyện viết đỳng chớnh tả với õm g/gh; ng/ngh.
- - Giỏo dục HS ý thức học tốt bộ mụn.
II. Chuẩn bị : 
Nội dung bài tập, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1: GV cho1 HS đọc phần ghi nhớ SGK (8).
- HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD?
- HS nhắc lại qui tắc viết chớnh tả với õm g/gh; ng/ngh; k/c.
 - GV nhận xột.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- HS lần lượt làm cỏc bài tập 
- Gọi HS lờn lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1:
H: Tỡm từ đồng nghĩa trong cỏc cõu sau:
a) ễi Tổ quốc giang sơn hựng vĩ
 Đất anh hựng của thế kỉ hai mươi.
b) Việt Nam đất nước ta ơi!
 Mờnh mụng biển lỳa đõu trời đẹp hơn
c) Đõy suối Lờ-nin, kia nỳi Mỏc
 Hai tay xõy dựng một sơn hà.
d) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước giú
 Tiếng kốn khỏng chiến vang dậy non sụng
Bài 2: 
H: Chọn từ thớch hợp điền vào chỗ trống: Bộ bỏng, nhỏ con, bộ con nhỏ nhắn.
a) Cũn..gỡ nữa mà nũng nịu.
b) ..lại đõy chỳ bảo!
c) Thõn hỡnh
d) Người ..nhưng rất khỏe.
Bài 3:
H: Ghi tiếng thớch hợp cú chứa õm: g/gh; ng/ngh vào đoạn văn sau:
 Giú bấc thật đỏng ột
 Cỏi thõn ầy khụ đột
 Chõn tay dài ờuao
 Chỉ õy toàn chuyện dữ
 Vặt trụi xoan trước ..ừ
 Rồi lại ộ vào vườn
 Xoay luống rau iờngả
 Giú bấc toàn ịch ỏc
 Nờn ai cũng ại chơi.
3.Củng cố dặn dũ.
- Nhận xột giờ học
- Dặn HS về nhà ụn lại cỏc từ đồng nghĩa.
- HS thực hiện.
Lời giải:
a) Tổ quốc, giang sơn
b) Đất nước
c) Sơn hà
d) Non sụng.
Lời giải:
a) Bộ bỏng
b) Bộ con
c) Nhỏ nhắn
d) Nhỏ con.
Lời giải :
 Giú bấc thật đỏng ghột
 Cỏi thõn gầy khụ đột
 Chõn tay dài nghờu ngao
 Chỉ gõy toàn chuyện dữ
 Vặt trụi xoan trước ngừ
 Rồi lại ghộ vào vườn
 Xoay luống rau nghiờng ngả
 Giú bấc toàn nghịch ỏc
 Nờn ai cũng ngại chơi.
- HS lắng nghe và thực hiện.
LUYỆN TẬP THỂ THAO (5C)
Đội hình đội ngũ - Trò chơi : đua ngựa
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu tập hợp nhanh, dóng hàng thẳng, đi đều vòng phải, trái đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
- Chơi trò chơi “ Đua ngựa” đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm, phơng tiện:
- Sân trờng.
- 1 còi, 4 con ngựa làm bằng gậy tre, 4 lá cờ đuôi nheo và kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Mở đầu (6 phút).
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện (2 phút). 
- Chơi trò chơi “ Làm theo tín hiệu ” (2 phút).
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
* Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2, 1-2.
* Kiểm tra: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, đằng sau.
Hoạt động 2: Đội hình đội ngũ: 12 phút.
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, trái.
- Giáo viên điều khiển cả lớp cùng tập theo đội hình 4 tổ, có nhận xét sửa chữa động tác sai cho học sinh.
- Chia tổ luyện tập do tổ trởng điều khiển tập 3-4 lần. Giáo viên cùng học sinh quan sát, nhận xét, biểu dơng các tổ tập tốt 2 lần.
- Cả lớp cùng tập dới sự chỉ huy của cán sự lớp 2 lần để củng cố.
Hoạt động 3: Trò chơi vận động: 8 phút. Chơi trò chơi “ Bỏ khăn”.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học sinh theo đội hình hàng dọc. Giải thích cách chơi và qui định chơi. 
Cả lớp cùng chơi. Giáo viên quan sát nhận xét, biểu dơng tổ thắng cuộc.
Hoạt động 4: Kết thúc: 4 phút.
- Cho học sinh các tổ nối nhau thành vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, sau khép dần thành vòng tròn nhỏ rồi đứng lại quay mặt vào tâm vòng tròn: 2 phút.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học: 1 phút.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
 --------------------------------------------------------------------
 KÍ DUYỆT GIÁO ÁN

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3.doc