Giáo án môn học khối 5 - Tuần 4

Giáo án môn học khối 5 - Tuần 4

 I. Mục tiêu

HS cần phải:

- Biết cách thêu dấu nhân.

- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.

- Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được.

 II. đồ dùng dạy- học

- Mẫu thêu dấu nhân được thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích thước mũi thêu khoảng 3 - 4 cm

- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân

- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

+ Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thước 35 x 35 cm

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1033Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học khối 5 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 9/9/2011
Giảng: Thứ 2 ngày 12/9/2011
KĨ THUẬT ( 5C)
Bài 5: Thêu dấu nhân 
 I. Mục tiêu
HS cần phải: 
- Biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được.
 II. đồ dùng dạy- học
- Mẫu thêu dấu nhân được thêu bằng len, sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu. Kích thước mũi thêu khoảng 3 - 4 cm
- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+ Một mảnh vải trắng hoặc màu , kích thước 35 x 35 cm
+ Kim khâu len
+ Len khác màu vải.
+ Phấn màu, bút màu, thước kẻ, kéo, khung thêu.
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS
- GV nhận xét 
 B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
 2. Nội dung bài 
 * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu 
- GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân 
 H: Em hãy quan sát hình mẫu và H1 SGK nêu đặc điểm hình dạng của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu?
 H: So sánh mặt phải và mặt trái của mẫu thêu chữ V với mẫu thêu dấu nhân?
 H: mẫu thêu dấu nhân thường được ứng dụng ở đâu?( Cho hS quan sát một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân)
GV KL: thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song songở mặt phải đường thêu . Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí.....
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- Yêu cầu HS đọc mục II SGK và quan sát H2 
 H: Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân? 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu 
- Yêu cầu HS quan sát H3 và đọc mục 2a SGK 
 H: nêu cách bắt đầu thêu 
GV căng vải lên khung thêu và hướng dẫn cách bắt đầu thêu
Lưu ý: Lên kim để bắt đầu thêu tại điểm vạch dấu thứ 2 phía bên phải đường dấu.
- Yêu cầu HS đọc mục 2b, 2c và quan sát H4a, 4b, 4c, 4d SGK 
 H: Nêu cách thêu dấu nhân mũi thứ nhất, thứ hai?
GV hướng dẫn chậm các thao tác thêu mũi thêu thứ nhất, mũi thứ hai . 
Lưu ý:
+ các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên 2 đường kẻ cách đều.
+ Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ 2 dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất.
+ Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi kim không bị dúm
- Gọi HS lên thực hiện tiếp các mũi thêu 
- Yêu cầu HS quan sát H5 
 H: Nêu cách kết thúc đường thêu 
- Gọi 1 HS lên thực hiện thao tác kết thúc đương thêu
- GV treo bảng phụ ghi quy trình thực hiện thêu dấu nhân và hướng dẫn lại nhanh các thao tác thêu dấu nhân
- Yêu cầu HS nhắc lại 
- HS thực hành thêu trên giấy
- HS để đồ dùng lên bàn
- HS nghe
- HS quan sát 
- Mặt phải là những hình thêu như dấu nhân. Mặt trái là những đường khâu cách đều và thẳng hàng song song với nhau
- Mạt phải khác nhau còn mặt trái giống nhau.
- Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như: váy, áo, vỏ gối, khăn tay, khăn trang trí trải bàn...
- HS nêu Vạch 2 đường dấu song song cách nhau 1 cm 
- Vạch các điểm dấu thẳng hàng với nhau trên 2 đường vạch dấu 
- HS lên bảng thực hiện các đường vạch dấu
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS đọc SGK và quan sát
- HS nêu
- Lớp quan sát 
- 1 HS lên bảng thực hiện các thao tác thêu tiếp theo
- HS theo dõi
- HS nhắc lại 
- HS thực hành
 Đạo đức
 Có trách nhiệm về việc làm của mình. ( Tiết 2 )
i. Mục tiêu:
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
- Tự liên hệ về hành động, trách nhiệm trong công việc của bản thân.
ii.các kĩ năng sống cơ bản cần được gd trong bài:
Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác)
iii. Đồ dùng dạy học:
- PHT từng tình huống trong BT 3.
iv. Các hoạt động dạy học :
I. ổn định tổ chức:(2’)
II. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Nêu bài học của giờ trước?
- GV nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài: (1’)
1.HĐ 1: Xử lí tình huống (BT 3). (22’)
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm nhỏ. Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một ình huống trong BT 3 (có thể đóng vai).
- GV nhận xét, kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình không đổ lỗi cho bạn.
2.HĐ 2: Liên hệ. (10’)
* Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ và tự rút ra bài học.
* Cách tiến hành:
- GV gợi ý để HS nhớ lại một việc làm của mình chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
- Chuyện xảy ra như thế nào và lúc đó em đã làm gì?
- Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- GV nhận xét, kết luận: Khi giải quyết công việc hay xử lí tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản,...
IV. Củng cố, dặn dò:	(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở HS càn có trách nhiệm trong khi làm việc gì đó.
- Chuẩn bị bài: Có chí thì nên.
- Hát + báo cáo sĩ số.
- 1, 2 em trả lời.
- HS thảo luận nhóm (5’)
- Các nhóm lên trình bày kết quả (Hoặc đóng vai). Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trao đổi theo cặp về câu chuyện của mình.
- Cá nhân trình bày trước lớp. Tự rút ra bài học.
- 1, 2 em đọc ghi nhớ trong SGK.
Kể chuyện
 tiếng vĩ cầm ở mỹ lai
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng nói:
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh; kể được 
từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ , cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên .
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam
3. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
4. GD BV môi trường(gián tiếp): Giặc mỹ tàn sát, huỷ diệt cả môi trường sống của con người.
II. Đồ dùng : 
Các hình ảnh sgk.
III. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra (5’): 
Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước của một người mà em biết.
B. Bài mới 
1.Giới thiệu bài: ( 1’) 
2.GV kể chuyện : (7’)
- GV kể chuyện 2-3 lần :
 + Lần 1: Giáo viên kể theo nội dung từng tranh.
+ Lần 2: Vừa kể vừa chỉ tranh.
+ Lần 3: Nếu cần thiết.
3. Hướng dẫn HS tập kể và trao đổi về nội dung truyện :
- Tổ chức HS kể chuyện trong nhóm.
- Tổ chức thi kể chuyện:
+ Đoạn 1: Giọng chậm, trầm lắng.
+Đoạn 2: giọng nhanh nhẹn, căm hờn, nhấn giọng những từ ngữ tả tội ác của lính mỹ.
+ Đoạn 3: Giọng hồi hộp.
+Đoạn 4: Giới thiệu các ảnh tư liệu 4 và 5.
- Tổ chức nhận xét, đánh giá:
+ Chuyện giúp bạn hiểu điều gì? 
+ Bạn có suy nghĩ gì về chiến tranh? 
+ Hành động của những người Mĩ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?
GV liên hệ: Giặc mỹ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, huỷ diệt cả môi trường sống của con người( thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc..)
- Theo dõi.
- Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm.
- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể từng đoạn , cả câu chuyện trước lớp.
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
3. Củng cố, dăn dò: 3’
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại cho người thân nghe .
- Chuẩn bị bài sau.
------------------------------------
Soạn: 10/9/2011
Giảng: Thứ 3 ngày 13/9/2011
KĨ THUẬT 4A
KHÂU THƯỜNG 
I/ Mục tiờu:
 - HS biết cỏch cầm vải, cầm kim, lờn kim, xuống kim khi khõu và đặc điểm mũi khõu, đường khõu thường.
 - Biết cỏch khõu và khõu được cỏc mũi khõu thường theo đường vạch dấu.
 - Rốn luyện tớnh kiờn trỡ, sư khộo lộo của đụi bàn tay.
II/ Đồ dựng dạy- học:
 - Tranh quy trỡnh khõu thường.
 - Mẫu khõu thường được khõu bằng len trờn cỏc vải khỏc màu và một số sản phẩm được khõu bằng mũi khõu thườmg.
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 + Mảnh vải sợi bụng trắng hoặc màu kớch 20 – 30cm.
 + Len (hoặc sợi) khỏc màu với vải.
 + Kim khõu len (kim khõu cỡ to), thước may, kộo, phấn vạch.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định và KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Khõu thường. 
 b)Hướng dẫn cỏch làm:
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột mẫu.
 -GV giới thiệu mẫu khõu mũi thường và giải thớch: cỏc mũi khõu xuất hiện ở mặt phải là mũi chỉ nổi, mặt trỏi là mũi chỉ lặn.
 -GV bổ sung và kết luận đặc điểm của mũi khõu thường:
 +Đường khõu ở mặt trỏi và phải giống nhau.
 +Mũi khõu ở mặt phải và ở mặt trỏi giống nhau, dài bằng nhau và cỏch đều nhau.
 -Vậy thế nào là khõu thường?
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tỏc kỹ thuật.
 -GV hướng dẫn HS thực hiện một số thao tỏc khõu, thờu cơ bản.
 -Đõy là bài học đầu tiờn về khõu, thờu nờn trước khi hướng dẫn khõu thường HS phải biết cỏch cầm vải , kim, cỏch lờn xuống kim.
 -Cho HS quan sỏt H1 và gọi HS nờu cỏch lờn xuống kim.
 -GV hướng dẫn 1 số điểm cần lưu ý:
 +Khi cầm vải, lũng bàn tay trỏi hướng lờn trờn và chỗ sắp khõu nằm gần đầu ngún tay trỏ. Ngún cỏi ở trờn đố xuống đầu ngún trỏ để kẹp đỳng vào đường dấu.
 +Cầm kim chặt vừa phải, khụng nờn cầm chặt quỏ hoặc lỏng quỏ sẽ khú khõu.
 +Cần giữ an toàn trỏnh kim đõm vào ngún tay hoặc bạn bờn cạnh.
 -GV gọi HS lờn bảng thực hiện thao tỏc.
 * GV hướng dẫn kỹ thuật khõu thường:
 -GV treo tranh quy trỡnh, hướng dẫn HS quan sỏt tranh để nờu cỏc bước khõu thường.
 -Hướng dẫn HS quan sỏt H.4 để nờu cỏch vạch dấu đường khõu thường.
 -GV hướng dẫn HS đường khõu theo 2cỏch:
 +Cỏch 1: dựng thước kẻ, bỳt chỡ vạch dấu và chấm cỏc điểm cỏch đều nhau trờn đường dấu. 
 +Cỏch 2: Dựng mũi kim gẩy 1 sợi vải cỏch mộp vải 2cm, rỳt sợi vải ra khỏi mảnh vải dược đường dấu. Dựng bỳt chỡ chấm cỏc điểm cỏch đều nhau trờn đường dấu. 
 -Hỏi :Nờu cỏc mũi khõu thường theo đường vạch dấu tiếp theo ?
 -GV hướng dẫn 2 lần thao tỏc kĩ thuật khõu mũi thường.
-GV hỏi: khõu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gỡ?
 -GV hướng dẫn thao tỏc khõu lại mũi và nỳt chỉ cuối đường khõu theo SGK.
 -GV lưu ý :
 +Khõu từ phải sang trỏi.
 +Trong khi khõu, tay cầm vải đưa phần vải cú đường dấu lờn, xuống nhip nhàng.
 +Dựng kộo để cắt chỉ sau khi khõu. Khụng dứt hoặc dựng răng cắn chỉ.
 -Cho HS đọc ghi nhớ
 -GV tổ chức HS tập khõu cỏc mũi khõu thường cỏch đều nhau một ụ trờn giấy kẻ ụ li. 
 3.Nhận xột- dặn dũ:
 -Nhận xột về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
 -Chuẩn bị cỏc dụng cụ vải, kim, len, phấn để học tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dựng học tập.
-HS quan sỏt sản phẩm.
-HS quan sỏt mặt trỏi mặt phải của H.3a, H.3b (SGK) để nờu nhận xột v ... hái Bình,  trên bản đồ. 
- Nhận xét đặc điểm nước sông về mùa mưa nước sông nhiều, đục ngầu, mùa khô nước ít, chảy châm, trong.
- Đặc điểm đó ảnh hưởng tới đời sống sản xuất gây lũ lụt vào mùa mưa, úng hạn vào mùa khô.
 - Màu nước ở con sông ở địa phương em vào mùa lũ thường đỏ ngầu và mùa cạn thưòng trong xanh...
- HS kể vai trò của sông ngòi.
- Một số học sinh chỉ vị trí 2 đồng bằng lớn, những con sông, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y-a-ly,Trị An.
- Học sinh đọc bài học.
Khoa học ( 5C)
Vệ sinh ở tuổi dậy thì
I.Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng :
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì.
II. Đồ dùng dạy – học 
- Hình trang 18, 19 sgk
- Mỗi HS chuẩn bị một thẻ từ ghi đúng, sai.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động 1(5’). Động não
 GV giảng và nêu vấn đề: ở tuổi dậy thì , các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh . Mồ hôi có thể gây ra mùi khó chịu. Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn “trứng cá”.
- ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh được mụn “ trứng cá” ?
- GV ghi nhanh ý lên bảng.
- Nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên?
- GVKL:Cần lưu ý vệ sinh cơ quan sinh dục.
Hoạt động 2 (10’)Làm việc với phiếu học tập
- Chia lớp thành 2 nhóm : Nam – Nữ. Phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập :
- Chữa bài tập theo từng nhóm riêng.
(Đáp án: nam : 1-b ; 2- a,b,c ; 3 - b,d. Nữ : 1 - b,c ; 2 - a, b,c ; 3- a ; 4 - a ).
Hoạt động 3 (10’)Quan sát tranh và thảo luận 
- Làm việc theo nhóm 4
- Khuyến khích HS đưa thêm ví dụ khác sgk .
- Kết luận: ( Phần bóng đèn toả sáng).
Hoạt động 4(10’) Trò chơi “Tập làm diễn giả”
- GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn cách chơi (sgv tr44 ):
+Phát phiếu theo nhóm, các nhóm tự cử thư ký, nhóm trưởng, thảo luận.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
- GV khen ngợi các HS đã trình bày.
- Các em đã rút ra được điều gì qua phần trình bày của các bạn?
- HS nối tiếp nêu ý kiến.
- HS lần lượt nêu.
- Nhóm nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam”.
- Nhóm nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ”.
- 2 nhóm thảo luận và tìm đáp án đúng.
- Các nhóm lần lượt quan sát các hình 4, 5, 6,7 và trả lời câu hỏi.
- Cho đại diện từng nhóm lên trình bày vừa chỉ vừa nói nội dung từng hình.
- HS trình bày.
- Phần: Bóng đèn toả sáng
HS : ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể thao thể dục, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu , bia..; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh...
3.Củng cố, dặn dò (2,)
 - Thực hiện những việc nên làm của bài học.
- Sưu tầm tranh ảnh, sách báo nói về tác hại của rượu bia, thuốc lá, ma tuý.
---------------------------------
Soạn: 12/9/2011
Giảng: Thứ 5 ngày 15/9/2011
LỚP 5A
Lịch sử
xã hội việt nam cuối thế kỉ xix đầu thế kỉ xx
I- Mục tiêu
 Học xong bài này, học sinh biết.
 - Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nền kinh tế – xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
 - Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo)
II- Đồ dùng dạy học
 - Hình trong sách giáo khoa.
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Tranh, ảnh tư liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam thời bấy giờ. 	 
III- Hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ: 3 – 4 phút.
 - Hãy thuật lại cuôc phản công ở kinh thành Huế?
 - Chiếu Cần Vương có tác dụng gì?
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài: 1 – 2 phút.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1. Làm việc cả lớp: 5 - 6 phút.
Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì?
Việc đó đã tác động như thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nước ta? (nêu vấn đề)
- GV kết luận, chuyển ý: Đòi sống của công nhân, nông dân thời kỳ này khổ cực như vậy thì họ đã làm gì? 
* Hoạt động 2. Làm việc theo nhóm: 22-25 phút.
 GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Nêu những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối thể kỉ 19 đầu thế kỉ 20?
Nêu những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20?
Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này?
 Giáo viên gợi ý HS ngành kinh tế trước và sau khi thực dân Pháp xâm lược nước ta.
 GV kết luận: nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội ở nước ta đầu thế kỉ 20.
3. Củng cố dặn dò 3 – 4 phút.
 - GV gọi 1-2 HS đọc nội dung bài học (tr 11). - GV nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài của giờ học sau.
- Một số HS phát biểu.
HS suy nghĩ.
HS thảo luận trong nhóm 3 câu hỏi. 
HS quan sát các hình trong
sgk.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
HS theo dõi.
BỒI DƯỠNG TOÁN
Luyện tập
I.Mục tiờu : 
- Rốn kỹ năng thực hiện 4 phộp tớnh về phõn số.
- Áp dụng để tỡm thành phần chưa biết trong phộp tớnh và giải toỏn . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1: Củng cố kiến thức. 
- Cho HS nờu cỏch cộng trừ 2 phõn số 
 + Cựng mẫu số
 + Khỏc mẫu số
- Cho HS nờu cỏch nhõn chia 2 phõn số 
*Lưu ý: HS cỏch nhõn chia phõn số với số tự nhiờn , hướng dẫn HS rỳt gọn tại chỗ, trỏnh một số trường hợp HS thực hiện theo qui tắc sẽ rất mất thời gian.
 Hoạt động 2: Thực hành
- HS lần lượt làm cỏc bài tập 
- Gọi HS lờn lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải 
Bài 1 : Tớnh 
a) + b) 
 c) 4 - d) 2 : 
Bài 2 : Tỡm x
a) - x = b) : x = 
Bài 3 : (HSKG)
 Một quóng đường cần phải sửa. Ngày đầu đó sửa được quóng đường, ngày thứ 2 sửa bằng so với ngày đầu. Hỏi sau 2 ngày sửa thỡ cũn lại bao nhiờu phần quóng đường chưa sửa ? 
4.Củng cố dặn dũ.
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà ụn lại qui tắc cụng, trừ, nhõn, chia phõn số 
- HS nờu cỏch cộng trừ 2 phõn số : Cựng mẫu số và khỏc mẫu số.
- HS nờu cỏch nhõn chia 2 phõn số
Kết quả :
a) c) 
b) 	d) 6
Kết quả :
a) x = b) x = 
Giải:
Cả hai ngày sửa được số phần quóng đường là : (quóng đường)
Quóng đường cũn phải sửa là:
(Quóng đường)
 Đ/S : quóng đường
- HS lắng nghe và thực hiện..
Soạn : 13/9/2011
Giảng : Thứ 6 ngày 16/9/2011
LỚP 5C
BỒI DƯỠNG TOÁN	
( đó soạn ngày thứ 5 15/9/2011)
-------------------------------------------
BỒI DƯỠNG Tiếng việt( 5C)
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I. Mục tiờu:
- Học sinh biết làm bài văn tả cảnh theo dàn ý đó chuẩn bị.
- Biết chuyển dàn ý thành 1 đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- Giỏo dục HS yờu cảnh đẹp thiờn nhiờn.
II. Chuẩn bị: nội dung.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả cảnh. 
Giỏo viờn nhận xột và nhắc lại.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Cho HS nhắc lại dàn bài đó lập ở tiết tập làm văn trước ( Tuần 1).
- Giỏo viờn nhận xột, sửa cho cỏc em.
- Cho HS dựa vào dàn ý đó viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sỏng (trưa hoặc chiều) trờn cỏnh đồng, làng xúm.
- Giỏo viờn hướng dẫn và nhắc nhở HS làm bài.
Bài làm gợi ý:
- Làng xúm cũn chỡm đắm trong màn đờm. Trong bầu khụng khớ đầy hơi ẩm và lành lạnh, mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn. Bỗng một con gà trống vỗ cỏnh phành phạch và cất tiếng gỏy lanh lảnh ở đầu xúm. Đú đõy, ỏnh lửa hồng bập bựng trờn cỏc bếp. Ngoài bờ ruộng, đó cú bước chõn người đi, tiếng núi chuyờn rỡ rầm, tiếng gọi nhau ớ ới. Tảng sỏng, vũm trời cao xanh mờnh mụng. Những tia nắng đầu tiờn hắt trờn cỏc vũm cõy. Nắng vàng lan nhanh. Bà con xó viờn đó đổ ra đồng, cấy mựa, gặt chiờm. Mặt trời nhụ dần lờn cao. ỏnh nắng mỗi lỳc một gay gắt. Trờn cỏc con đường nhỏ, từng đoàn xe chở lỳa về sõn phơi.
- GV cho HS trỡnh bày, cỏc bạn khỏc nhận xột.
- GV tuyờn dương bạn viết hay, cú sỏng tạo.
4. Củng cố, dặn dũ: 
- Giỏo viờn hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nờu
- HS nhắc lại dàn bài đó lập ở tiết tập làm văn trước.
- HS dựa vào dàn ý đó viết sẵn ở tuần 1 để viết 1 đoạn văn tả cảnh 1 buổi sỏng (trưa hoặc chiều) trờn cỏnh đồng, làng xúm.
- HS trỡnh bày, cỏc bạn khỏc nhận xột.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
LUYỆN TẬP THỂ THAO
Thể dục :
Đội hình đội ngũ - trò chơi
" chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" và "lò cò tiếp sức"
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Ôn tập, củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp.
- Học sinh thực hiện thuần thục các động tác và cách báo cáo (to, rõ, đủ nội dung báo cáo).
- Biết chơi đúng luật, hào hứng khi chơi trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện.
- 1 chiếc còi; 2 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Mở đầu (7phút).
Giáo viên: Tập hợp lớp 3 hàng ngang phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Nhắc lại nội qui tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện (2 phút).
Học sinh: - Lắng nghe và thực hiện.
 - Hát và vỗ tay bài: Ngựa phi nhanh. (2 phút).
 - Chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy ” (3 phút).
Hoạt động 2: Đội hình đội ngũ: 8 phút.
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp.
+ Lần 1-2 giáo viên điều khiển lớp tập, nhận xét và sửa động tác sai.
+ Học sinh luyện tập theo tổ, do tổ trưởng điều khiển (3 lần).
+ Giáo viên quan sát nhận xét và sửa chữa sai sót cho học sinh các tổ.
+ Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn.
Giáo viên cùng học sinh quan sát và nhận xét, biểu dương thi đua 2 lần.
Hoạt động 3: Trò chơi vận động: 12 phút.
- Chơi trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”: 6 phút và trò chơi “ Lò cò tiếp sức ”: 6 phút.
- Học sinh khởi động chạy tại chỗ hò to theo nhịp 1,2,3,4....
- Tập hợp học sinh theo đội hình chơi.
Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi. Cả lớp thi đua ( mỗi trò chơi 3 lần).
Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dương tổ và học sinh thắng cuộc, đúng luật.
Hoạt động 4 : Kết thúc: 6 phút.
- Giáo viên cho học sinh thực hiện động tác thả lỏng: 2 phút.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: 2 phút.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà: 2 phút.
----------------------------------------------
	KÍ DUYỆT GIÁO ÁN TUẦN 4

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc