Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 13

Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 13

I. Mục tiêu:

- Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn.- Giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật.

 - Hiểu được từ ngữ trong bài

 -Có ý thức bảo vế rừng

II.Các hoạt động:

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 994Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc:	Người gác rừng tí hon
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát – bước đầu diễn cảm bài văn.- Giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, phù hợp với nội dung từng đoạn, tính cách nhân vật.
 - Hiểu được từ ngữ trong bài
 -Có ý thức bảo vế rừng 
II.Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ
-Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài mới: 
b.Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
-Gọi 1- 2 HS đọc bài
+ Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-Sửa lỗi cho học sinh.
-GV ghi bảng rèn đọc
-GV hướng dẫn HS ngắt câu dài
-Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Tổ chức cho học sinh thảo luận.
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 
+ Theo lối ba vẫn đi tuần, bạn nhỏ phát hiện ra điều gì? (Giáo viên ghi bảng).
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
-Kể những việc làm cho thấy bạn nhỏ là người thông minh, dũng cảm
-Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gổ?
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
-Cho học sinh nhận xét.
-Giáo viên chốt: Con người cần bào vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ rừng.
v Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. 
-GV hướng dẫn HS rèn đọc diễn cảm.
-Yêu cầu HS từng nhóm đọc.
-Cho các nhóm thi đọc diễn cảm
-Cho HS nhận xét, bình chọn
-GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò HS
-Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
-HS chú ý
-2 HS đọc bài
-HS nêu
-3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
-HS phát âm từ khó.HS đọc thầm phần chú giải.
-HS theo dõi
-HS theo dõi
-Hoạt động nhóm, lớp.
-Học sinh đọc đoạn 1.
-Hơn chục cây gổ to bị chặt.....
-Thắc mắc khi thấy có dấu chân, lần theo dấu chân, báo công an...
-Bạn yêu rừng, có ý thức bảo vệ rừng.
-HS đọc đọn 3
-Học tập ở tinh thần dũng cảm, tình yêu thiên nhiên....
-HS theo dõi
-Đại diện từng nhóm đọc.
-Các nhóm khác nhận xét.
-Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn.
-HS nhận xét, bình chọn
-HS chú ý
Tiết 2:Toán:	 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
-Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. - Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân.
-Rèn học sinh thực hiện tính cộng, trừ, nhân số thập phân 
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ : Tính theo cách thuận tiện nhất:
 1,25 x 800 x6,7 . 7,89 x 0,5 x 200 .	
-Nhận xét , ghi điểm .
2 /Bài mới : 
a, Giới thiệu bài :
b, Thực hành :
Bài 1: 
-Gọi HS nêu yêu cầu
-GV yêu cầu HS làm vở
-Gọi 2 em lên bảng chữa bài
-GV cùng HS nhận xét
-GV chốt lại
Bài 2 : 
-Gọi HS nêu yêu cầu
- Muốn nhân một số thập phân với10 , 
100 ,1000, ...ta làm thế nào ? 
-Yêu cầu HS làm bài
-GV mời HS đọc kết quả . 
- Nhận xét , chữa bài .
Bài 4a:
- GV vẽ bảng bài 4 như SGK .
- GV kết luận.
Bài 4 b:
-Yêu cầu HS thực hiện vào vở
-Gọi 2 HS lên bảng
-GV chữa bài
-Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra
3/ Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét giờ học .
 -Dặn dò HS
-2 HS lên bảng làm bài.
-HS chú ý
-HS nêu yêu cầu
-HS làm vở
-2 em lên bảng chữa bài
-HS nhận xét
-HS nêu yêu cầu.
-HS nêu lsij quy tắc
-HS làm bài
-HS đọc kết quả
-HS theo dõi
-HS thực hiện bài 4 vào vở
-HS đọc kết quả
-HS thực hiện
-2 HS lên bảng làm
-HS theo dõi
-HS đổi vở dò bài
-HS chú ý
Tiết 3 : Chính tả: Nhớ – viết : Hành trình của bầy ong
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nhớ và viết đúng chính tả bài “Hành trình của bầy ong”.
- Luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu s – x hoặc âm cuối t=cdễ lẫn 
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: 
-GV đọc cho HS viết: sơ suất,sinh sản,tối sẫm, túi xách .
-GV nhận xét
2/ Bài mới : 
a, Giới thiệu bài :
b, Hướng dẫn HS nhớ - viết:
-Yêu cầu HS đọc lại 2 khổ thơ cuối của bài thơ
-Yêu cầu HS đọc thầm lại bài và xem lại cách trình bày
-GV ghi từ khó lên bảng và hướng dẫn HS cần lưu ý khi viết bài.
-Cho HS nhớ và viết lại vào vở
-GV chấm 7 - 10 bài.	
-Nhận xét chung và chữa lỗi.
c, Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2a: 
-Gọi HS đọc yêu cầu
-GV giúp HS hiểu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
-Gọi các nhóm trình bày
-GV cùng HS nhận xét.
Bài tập 3a : 
-Gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân
-Gọi HS trình bày
-Một số HS đọc lại đoạn thơ
3, Củng cố , dặn dò : 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn: Ghi nhớ cách viết chính tả những từ ngữ đã luyện tập.
-2 HS lên bảng viết .
-Cả lớp viết vào vở nháp .
-HS chú ý
-HS đọc 2 khổ cuối của bài thơ : Hành trình của bầy ong .
-2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc 2 khổ thơ. 
-Cả lớp đọc thầm lại 2 khổ thơ trong SGK.và xem lại cách trình bày ... tìm những chữ dễ viết sai vào vở nháp.
-HS nhớ lại và viết bài vào vở.
-HS theo dõi
-HS nêu yêu cầu của bài.
-HS làm bài theo nhóm.
-Các nhóm trình bày.
-HS nhận xét
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài cá nhân.
-HS trình bày trên bảng lớp.
-Vài HS đọc lại đoạn thơ đã điền.
-HS chú ý
Tiết 4: Khoa học: (GV bộ môn)
------------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ:bảo vệ môi trường 
I.Mục tiêu: 
- Mở rộng vốn từ về môi trường và bảo vệ môi trường.
-Viết được đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường.
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Bài cũ: 
- Đặt câu có quan hệ từ và cho biết tác dụng của từ ấy trong câu.	
- Nhận xét và ghi điểm.
2/ Bài mới: 
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
-Gọi 1 hS đọc nội dung bài tập 1
-GV giúp HS hiểu yêu cầu. 
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp
-Gọi HS phát biểu
-GV cùng HS cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.	
Bài tập 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Gọi dại diện nhóm trình bày
-GV chữa bài
Bài tập 3: 
-GV nêu yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS làm vào vở nháp
-Gọi một số HS đọc đoạn văn
-GV cùng HS nhận xét và ghi điểm những em viết hay.
3/ Củng cố , dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Những HS viết chưa đạt đoạn văn BT 3 về nhà hoàn chỉnh.
-2HS lên bảng làm bài.
-HS chú ý
1 HS đọc nội dung bài tập 1.
-1HS đọc chú giải.
-HS trao đổi theo cặp.
-HS phát biểu ý kiến .
-HS theo dõi
-1 HS đọc yêu cầu 
-HS làm bài theo nhóm.
-Các nhóm trình bày.
-HS theo dõi
-HS làm bài
-Một số HS đọc
-HS chú ý
-HS chú ý
Tiết 2: Tiếng Việt: Ôn luyện
I. Yêu cầu:
- Nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng.
- Luyện tập sử dụng các cặp quan hệ từ.
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn luyện
Bài 1: Tìm các cặp quan hệ từ trong các câu sau:
a. Nhờ siêng năng tập thểt dục nên cơ thể tôi luôn khoẻ mạnh
b. Tuy bạn Nam bị đau chân nhưng bạn ấy vẫn đi học đều đặn.
c.Vì chăm học nên bạn Mai đã đạt học sinh giỏi.
-Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS thực hiện vào vở
-Gọi HS nêu kết quả
-GV chữa bài
Bài 2: Tìm quan hệ từ thích hợp điền vào các chỗ chấm dưới đây:
a. Những ngày hè nóng nực đã đi qua . nhường chỗ cho những làn gió thu lại tới.
b.Mùa xuân đã về . quê hương tuyến lửa.
c.Chiến trang đã lùi xa .. hậu quả mà chất độc màu da cam gây ra rất nặng nề.
d.Chiếc máy xúc .tôi hối hả “điểm tâm” những gầu chắc và đầy.
e. So sánh . vô cùng
g.Một hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem  trên đời này cái gì quý nhất.
-Gọi HS đọc lại đề bài
-Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đôi
-Gọi các nhóm trình bày kết quả
-GV cùng hS chữa bài
Bài 3: Viết một đoạn văn khoảng 7 câu tả về các hoạt động của lớp học , trong đó có sử dụng các cặp quan hệ từ.
-Yêu cầu HS viết bài
-Gọi một số HS đọc lại bài viết
-GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học
-Dặn dò HS
-HS chú ý
- HS đọc yêu cầu
 HS thực hiện vào vở
- HS nêu kết quả
-HS theo dõi
-HS đọc lại đề bài
- HS thực hiện theo nhóm đôi
-Các nhóm trình bày kết quả
-HS nhận xét
-HS viết bài
-HS đọc bài viết
-HS chú ý
Tiết 3: Toán: Ôn luyện
I. Yêu cầu:
- Củng cố cho H dạng toán chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- H thành thạo trong làm toán, giải tính.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
75 : 4 102 : 6 450 : 36
-Gọi HS nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS thực hiện vào vở
-Gọi 3 HS lên bảng thực hiện
-GV nhận xét, chốt lại
Bài 2:Một ô tô chạy trong 4 giờ được 182km. Hỏi trong 6 giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu km?
-Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS neu tóm tắt bài toán
-GV hướng dẫn HS thực hiện giải
-Yêu cầu HS làm vào vở
-Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
-GV nhận xét
Bài 3: Một đội công nhân sửa đường trong 6 ngày đầu, mỗi ngày sửa được 272 km đường tàu, trong 5 ngày sau, mỗi ngày sửa được 2,17 km đường tàu. Hỏi trung bình mỗi ngày đội công nhân đó sửa được bao nhiêu km đường tàu ?
-Gọi HS đọc đề bài
-GV hướng dẫn Để biết trung bình mỗi ngày đội công nhân đó sửa được bao nhiêu km đường tàu ta phải tính gì ?
-Yêu cầu hS giải vào vở
-Gọi 2 em lên bảng thực hiện
-GV chữa bài
3. Củng cố, dặn dò : 
-GV nhận xét giờ học
-Dặn dò HS
-HS chú ý
-HS nêu yêu cầu
-HS thực hiện vào vở
-3 hS lên bảng thực hiện
-HS theo dõi
-HS đọc yêu cầu
-HS nêu tóm tắt bài toán
-HS giải vào vở
-1 HS lên bảng
-HS đọc đề bài
-HS nêu
-HS làm vào vở
-2 HS lên bảng
-HS chú ý
-HS theo dõi
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc:	 Trồng rừng ngập mặn
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Giọng đọc rõ ràng mạch lạc, phù hợp với nội dung văn bản KHTM mang tính chính luận.
- Hiểu từ ngữ: rừng ngập mặn, tuyên truyền.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ rừng, yêu rừng.
II.Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ: 
- Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ?
 -Nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện ?
- Nhận xét , ghi điểm .
2/ Bài mới : 
a. Giới thiệu bài :
b. Luyện đọc :
- Gọi 1-2 HS khá đọc bài
-GV chi ... ỏn :
1,24
1,9
2,38
0,59
Bài giải :
x 5 = 24,65
x = 24,65 : 5
x = 4,93
b) 42 x = 15,12
 x = 15,12 : 42 
 x = 0,36 
Bài giải :
a) 40,8 : 12 – 2,63
 = 3,4 - 2,63
 = 0,77
b) 6,72 : 7 + 24,58
 = 0,96 + 24,58
 = 25,54
Bài giải :
Trung bỡnh mỗi ngày cửa hàng bỏn được số m vải là:
 342,3 : 6 = 57,05 (m)
Trong 3 ngày ngày cửa hàng bỏn được số m vải là:
 57,05 x 3 = 171,15 (m)
 Đỏp số: 171,15 m
- HS lắng nghe và thực hiện.
T4: LỊCH SỬ: 	
“THÀ HI SINH TẤT CẢ CHỨ NHẤT ĐỊNH
KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết: Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc với quyết tâm “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất đinht không chịu làm nô lệ”.
- Thuật lại cuộc kháng chiến.
- Tự hào và yêu tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
. Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Tình thế hiểm nghèo”.
Nhân dân ta đã chống lại “giặc đói” và “giặc dốt” như thế nào ?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 	4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tiến hành toàn quốc kháng chiến.
Giáo viên treo bảng phụ thống kê các sự kiện 23/11/1946 ; 17/12/1946 ; 18/12/1946.
Giáo viên trích đọc một đoạn lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch, và nêu câu hỏi.
“Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta?”.
v	Hoạt động 2: Những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
• Nội dung thảo luận.
Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh của quân và dân thủ đô HN như thế nào?
Noi gương quân và dân thủ đô, đồng bào cả nước đã thể hiện tinh thần kháng chiến ra sao?
Nhận xét về tinh thần cảm tử của quân và dân Hà Nội qua một số ảnh tư liệu.
® Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức..
Viết một đoạn cảm nghĩ về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta sau lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch.
® Giáo viên nhận xét ® giáo dục
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Thu Đông 1947, VB mồ chôn giặc Pháp.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh trả lời (2 em).
Họat động lớp, cá nhân.
Học sinh nhận xét về thái độ của thực dân Pháp.
Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi.
Hoạt động nhóm (nhóm 4)
Học sinh thảo luận ® Giáo viên gọi 1 vài nhóm phát biểu ® các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết một đoạn cảm nghĩ.
® Phát biểu trước lớp.
T3 : KHOA HỌC:	
NHÔM. 
I. Mục tiêu:
- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. Quan sát và phát hiện 1 vài tính chất của nhôm. Nêu được nguồn gốc của nhôm, hợp kim của nhôm và tính chất của chúng.
- Nêu được cách bào quản những đồ dùng nhôm có trong nhà.
- Giaó dục học sinh ý thức bảo quản giữ gìn các đồ dùng trong nhà.
II. Chuẩn bị:
- Hình vẽ trong SGK trang 46, 47. Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng.
 - HS đọc bài học ở SGK 
Giáo viên tổng kết, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	Nhôm.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
 Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
® Giáo viên chốt
v Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
	Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ.
Bước 2:
Làm việc cả lớp.
® Giáo viên kết luận
v Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
 Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn SGK trang 47.
 Bước 2: Chữa bài tập.
® Giáo viên kết luận.
• Nhôm là kim loại, có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo thành hợp kim của nhôm.
• Sử dụng: Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ bị a-xít ăn mòn.
v	Hoạt động 4: Củng cố
Nhắc lại nội dung bài học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Đá vôi
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh viết tên hăọc dán tranh ảnh những sản phẩm làm bằng nhôm đã sưu tầm được vào giấy khổ to.
Các nhóm treo sản phẩm cử người trình bày.
Hoạt động nhóm, lớp.
 -Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát thìa nhôm hoặc đồ dùng bằng nhôm khác được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm đó.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Nhôm
Hợp kim của nhôm
Nguồn gốc
Tính chất
.
Học sinh trình bày bài làm, học sinh khác góp ý.
Học sinh trưng bày + giới thiệu trước lớp.
T3:ĐỊA LÍ: 
CÔNG NGHIỆP (TT). 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	.
2. Kĩ năng: 	.
3. Thái độ: 	.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ các nước châu Á.
+ HS: Tranh ảnh về các chợ lớn, trung tâm thương mại ngành du lịch (phong cách lễ hội, di tích lịch sử)
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Giao thông vận tải”.
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hoạt động thương mại ở nước ta có đậc điểm gì?.
+ Bước 1: Học sinh dựa vào SGK trả lời câu hỏi sau:
Thương mại gồm những hoạt động nào? Có vai trò gì?
Những nơi nào có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta?
Nêu vai trò của ngành thương mại.
Kể tên các mặt hàng xuất nhập khẩu nổi tiếng ở nước ta?
Nước ta buôn bán với những nước nào?
+ Bước 2: Yêu cầu học sinh trình bày kết quả.
® Kết luận:
Thương mại là ngành thực hiện mua bán, trao đổi hàng hóa.
+ Nội thương: Mua bán ở trong nước.
+ Ngoại thương: Mua bán với nước ngoài.
Xuất khẩu: Lúa gạo, khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ, nông sản, thủy sản.
Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu.
v	Hoạt động 2: Nước ta có những điều kiện nào để phát triển du lịch.
Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm.
Những năm gần đây lượng khách du lịch ở nước ta đã có thay đổi như thế nào? Vì sao?
Kể tên các trung tâm du lịch lớn ở nước ta?
v	Hoạt động 3: Củng cố..
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Đọc ghi nhớ.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Trao đổi, mua bán hàng hóa ở trong nước và nước ngoài, là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
Hà nội, TPHCM.
Là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
Xuất: Thủ công nghiệp, nông sản, thủy sản, khoáng sản
Nhập: Máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu.
Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, Xin-ga-po
Học sinh trình bày, chỉ bản đồ về các trung tâm thương mại lớn nhất ở nước ta.
Học sinh nhắc lại.
Hoạt động nhóm, lớp.
Ngày càng tăng.
Nhờ có những điều kiện thuận lợi như: phong cảnh đẹp, bãi tắm tốt, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống
Học sinh trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các trung tâm du lịch lớn.
 -Trưng bày tranh ảnh về du lịch và thương mại (các ngành nghề và các khu du lịch nổi tiếng của Việt Nam.
Đọc ghi nhớ/ 97.
T4: KHOA HỌC:	 
ĐÁ VÔI.
I. Mục tiêu: 
- Kể tên 1 số vùng núi đá vôi, hang động của chúng và ích lợi của đá vôi.
- Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
- Giáo dục học sinh yêu thích tím hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- Hình vẽ trong SGK trang 48, 49. Vài mẫu đá vôi, đá cuội, dấm chua hoặc a-xít.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nhôm.
® Giáo viên tổng kết, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Đá vôi.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải. 
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
→ Giáo viên kết luận.
v Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật.
 * Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng làm việc điều khiển các bạn làm thực hành theo hướng dẫn ở mục thực hành SHK trang 49.
* Bước 2: 
Giáo viên nhận xét, uốn nắn nếu phần mô tả thí nghiệm hoặc giải thích của học sinh chưa chính xác.
→ Giáo viên kết luận: Đá vôi không cứng lắm, gặp a-xít thì sủi bọt.
 v	Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại nội dung bài học?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Gốm xây dựng, gạch, ngói”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
HS bên dưới đặt câu hỏi, HS trả lời.
Học sinh khác nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm viết tên hoặc dán tranh ảnh những vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng, ích lợi của đá vôi đã sưu tầm được bào khổ giấy to.
Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người trình bày.
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Kết luận
1. Cọ sát hòn đá vôi vào hòn đá cuội
2. Nhỏ vài giọt giấm hoặc a-xít loãng lên hòn đá vôi và hòn đá cuội
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Học sinh nêu.
Học sinh trưng bày + giới thiệu .
 Luyện tập về quan hệ từ
I. Mục tiêu: 
- Học sinh nắm các cặp quan hệ từ trong câu và hiểu tác dụng của chúng.
- Biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu.
- Có ý thức sử dụng đúng quan hệ từ.
II. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 
Học sinh sửa bài tập.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và nêu tác dụng của chúng.
đàm thoại.
 Bài 1:
• Giáo viên chốt lại – ghi bảng.
 Bài 2:
• Giáo viên chốt lại – ghi bảng mối quan hệ.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu.
Phương pháp:, Đàm thoại, thực hành, thảo luận nhóm.
 Bài 3:
• Giáo viên giải thích yêu cầu bài 3.
Chuyển 2 câu trong bài tập 1 thành 1 câu và dùng cặp từ cho đúng.
 Bài 4:
+ Đoạn văn nào nhiều quan hệ từ hơn?
+ Đó là những từ đóng vai trò gì trong câu?
+ Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao hay hơn?
· Giáo viên chốt lại: Cần dùng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm bài tập vào vở.
Chuẩn bị: “Tổng kết từ loại”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh nêu ý kiến
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh nêu mối quan hệ.
Học sinh trình bày và giải thích theo ý câu.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
a) Vì mấy năm qua nên ở 
b) chẳng những ở hầu hết  mà còn lan ra  
c) chẵng những ở hầu hết mà rừng ngập mặn còn 
Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
Cả lớp đọc thầm.
Tổ chức nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm lần lượt trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
Nêu lại ghi mối quan hệ từ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13 LOP 5 2 BUOI DA SUA CHUAN KT KN.doc