Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 13 năm 2011

Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 13 năm 2011

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

- Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1;2;3b)

* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GV h.dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS nâng cao ý thức bảo vệ rừng.

- Giáo dục KNS: Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng.

 II. ĐDDH:

Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 950Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 13 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tập đoc
NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON.
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1;2;3b)
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GV h.dẫn HS tìm hiểu bài để thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. Từ đó, HS nâng cao ý thức bảo vệ rừng.
- Giáo dục KNS: Đảm nhận trách nhiệm với cợng đờng.
 II. ĐDDH: 
Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Bài văn có thể chia làm mấy phần ?
Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đđọc từng phần.
- Sửa lỗi cho học sinh.
Giáo viên ghi bảng âm cần rèn.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
- GV nêu câu hỏi và HD HS trả lời lớp
+ Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào?
+ Lần theo dấu chân, bạn nhỏ nhìn thấy những gì, nghe thấy những gì?
-Nhận xét chốt ý phần 1.
- Cho HS hoạt động nhóm đôi. 
+ Những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn thông minh và dũng cảm như thế nào?
- Nhận xét chốt ý phần 2
- Cho HS hoạt động nhóm 4:
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt bọn trộm gỗ? Em học tập được ở bạn điều gì?
- Nhận xét chốt ý phần 3
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. 
Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc lại truyện 
Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn ccảm.
- GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 3
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét tuyên dương 
- Cho Hs thảo luận và rút ra nội dung chính 
v	Hoạt động 4: Củng cố.
* GDBVMT : GV h.dẫn HS thấy được những hành động thông minh, dũng cảm của bạn nhỏ trong việc bảo vệ rừng. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Hát 
-2 Học sinh đọc thuộc lòng bài tthơ: Hành trình của bầy ong và trả llời câu hỏi.
-1, 2 học sinh đọc bài.
-3 phần:
+ Phần 1: đoạn 1, 2: Từ đầu  ra bìa rừng chưa?
+ Phần 2: đoạn 3: qua khe lá  thu lại gỗ. 
+ Phần 3: hai đoạn còn lại.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp ttừng đoạn.
3 học sinh đọc nối tiếp từng pphần .
Học sinh phát âm từ khó.
Học sinh đọc chú giải.
1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi.
+ “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào”
+ Hơn chục cây to bị chặt thành từng khúc; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối. 
- Đọc lướt đoạn 3, thảo luận nhóm đôi.
+ Thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chân lạ; lần theo dấu chân để giải thích thắc mắc. Khi phát hiện bọn trộm gỗ, chạy theo đường tắt, gọi điện cho công an.
+ Dũng cảm: Gọi điện thoại báo công an. Phối hợp với công an bắt bọn trộm gỗ.
- 2 HS trình bày kết quả thảo luận.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc đoạn 4, 5 
- HS K-G:Thảo luận nhóm 4 .
- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời.
HS đọc nối tiếp lại truyện 
Học sinh thảo luận cách đọc ddiễn cảm: giọng đọc chậm rãi, nnhanh, hồi hộp, hấp tấp 
HS nêu những từ ngữ, câu cần nhấn giọng 
HS luyện đọc theo nhóm cặp đôi 
- 3 HS đọc diễn cảm 
- 1 số HS thi đọc diễn cảm 
- B iểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi. 
- Hs nhắc lại nội dung bài.
-HS nĩi lên những việc làm để bảo vệ rừng.
Chuẩn bị: “Trồng rừng ngập mặn”.
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu: - Biết : 
+ Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. 
+ Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
- BT cần làm : B1 ; B2 ; B4a. HS K-G làm thêm các bài còn lại.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh sửa bài 3/61 (SGK).
Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới: Luyện tập chung.
 Bài 1: Cho HS làm vào vở.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính.
• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc +; –; ´ số thập phân.
	- GV chốt KQ đúng.
Bài 2: 
- Cho HS tính nhẩm, ghi kết quả vào vở nháp.
- Giáo viên chốt lại ý đúng.
	Bài 3: HS K-G:
- Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài.
- Cho HS thảo luận nhóm 
Giải
Giá của 1kg đường là:
38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền phải trả để mua 3,5kg đường là:
7700 x 3,5 = 26950 (đồng)
Mua 3,5kg đường phải trả ít hơn 5kg đường số tiền là: 38500 – 26950 = 11550 (đồng)
Đáp số: 11550 đồng
- GV nhận xét sửa bài.
	Bài 4 a:
- Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài.
- GV ghi câu a lên bảng.
- Cho HS rút tính chất.
- Gv kết luận .
4. Củng cố.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung oơân tập.
Hát 
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Học sinh nêu lại tính chất kết hợp.
Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài vào vở.
3 Học sinh sửa bài trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Nhắc lại quy tắc cộng, trừ, nhân ssố thập phân.
Học sinh đọc đề.
3 Học sinh nêu kết quả bằng mmiệng.
Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một ssố thập phân với 10; 100; 1000; ; 
 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001;.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu bài.
- Thảo luận nhóm 4, tìm ra cách giải 
1 Học sinh làm bài trên bảng, lớp llàm vào vở.
- Đọc đề bài và nêu yêu cầu.
a. 2 HS lên bảng làm bài, hs lớp làm vào vở
- HS so sánh kết quả của 2 biểu thức.
- Rút ra kết luận
- 2 HS nhắc lại.
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Chính tả
NHỚ-VIẾT: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG.
I. Mục tiêu: 
 - Nhớ – viết đúng bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT(2) a , BT(3) b.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.ởn định: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết.
Giáo viên cho học sinh đọc hai khổ thơ 
+ Qua hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
+ Bài thơ được trình bày ntn? Những chữ nào được viết hoa?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả 
- Giáo viên chấm bài chính tả. 
- Sửa các lỗi phổ biến.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
	Bài 2a: Yêu cầu đọc bài.
- Cho HS chơi trò chơi: “Thi tiếp sức tìm chữ”
• Giáo viên chốt tiếng đúng.
	Bài 3b:
• Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò: 
Chuẩn bị: “nghe-viết: Chuỗi ngọc lam”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
2 học sinh lên bảng viết 1 số từ nngữ chúa các tiếng có âm đầu s/ x đã hhọc.
- 2Học sinh lần lượt đọc bài.
- Công việc của loài ong rất lớn lao. Ong giữ hộ cho người nhưng mùa hoa đã tàn phai, mang lại cho đời những giọt mật tinh túy.
- ...trình bày theo thể thơ lục bát; những chữ đầu dòng được viết hoa
Rong ruổi, rù rì, nối liền, lặng tthầm, đất trời 
- HS luyện viết đúng các từ khó.
Học sinh nhớ-viết bài vào vở.
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cchính tả.
- HS tự sửa lỗi viết sai.
-1 học sinh đọc yêu cầu.
Đại diện 4 nhóm lên thi tìm những ttiếng có phụ âm s/x
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc thầm.
Học sinh làm bài cá nhân – Điền vào ô trống hoàn chỉnh đoạn thơ.
Học sinh sửa bài (nhanh – đúng).
Học sinh đọc lại đoạn thơ.
-Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x.
Khoa học
NHÔM.
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết một số tính chất của nhôm.
- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo quản, giữ gìn các đồ dùng trong nhà.
II. ĐDDH:
 Hình vẽ trong SGK trang 46, 47. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Đồng và hợp kim của đồng.
 Nêu nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim đồng?
Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:	Nhôm.
v	Hoạt động 1: Làm vệc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
* HS kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
- Giáo viên chốt ý: Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, 1 số bộ phận của phương tiện giao thông, làm cửa nhà
v Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
* HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ.
Bước 2:
- Giáo viên kết luận: Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng.
v Hoạt động 3: Làm việc với SGK.
* HS nêu được : Nguồn gốc và một số TC của nhôm. Cách bảo quản 1 số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.
- Nguồn gốc và một số tính chất của nhôm
- Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm. 
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc ttheo chỉ dẫn SGK trang 53 vào VBT.
- Giáo viên kết luận:
• Nhôm là kim loại, có thể pha trộn với đồng, kẽm để tạo thành hợp kim của nhôm.
• Sử dụng: Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, dễ bị a-xít ăn mòn.
4. Củng cố :Thi đua: Nêu các T/C nhôm và đồ dùng của nhôm?
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: Đá vôi
Hát 
- 1 HS nêu.
- Hs ... giê ®Çu ®i ®­ỵc 4,5 km, trong 2 giê tiÕp theo mçi giê ®i ®­ỵc 4,2 km. Hái ng­êi ®ã ®i ®­ỵc tÊt c¶ bao nhiªu km?
-ChÊm ch÷a bµi cho hs 
*Bµi 4:
Khi céng hai sè thËp ph©n, mét hs viÕt nhÇm dÊu phÈy cđa mét sè h¹ng sang bªn ph¶i 1 hµng, do ®ã ®­ỵc tỉng lµ 49,1. T×m hai sè ®· cho biÕt r»ng tỉng ®ĩng lµ 27,95.
*Bµi 5:
HiƯu cđa hai sè lµ 60. NÕu ta céng thªm 18 ®¬n vÞ vµo mçi sè th× sè lín gÊp 3 lÇn sè bÐ. T×m hai sè ®ã.
1 sè em tr¶ lêi, häc sinh kh¸c nhËn xÐt
-Häc sinh lµm bµi vµo vë. Mét sè HS Y ch÷a bµi.
-Hs nªu miƯng (HS Y)
HS lµm bµi. 1 em lªn b¶ng.
Bµi 4, 5 dµnh cho HS K- G
3-Cđng cè dỈn dß:
NhËn xÐt tiÕt häc
-----------------------------------------------------
HOẠT ĐỢNG NGOẠI KHÓA
I-Mơc tiªu:
- ¤n tËp kiÕn thøc c¸c m«n häc d­íi h×nh thøc: “Rung chu«ng vµng”
- ChuÈn bÞ tèt cho ho¹t ®éng tËp thĨ cuèi th¸ng 11 cđa khèi 5.
II-C©u hái: 
C©u 1:Nªu tªn bµi h¸t ®· ®­ỵc häc trong tuÇn 12 ?
¦íc m¬
C©u 2: Nªu tªn t¸c gi¶ cđa bµi tËp ®äc: Mïa th¶o qu¶ ?
Ma V¨n Kh¸ng
C©u 3: Nªu kÕt qu¶ cđa phÐp tÝnh: 300,8 x 100 = ?
30080
C©u 4: Trong c¸c tõ sau ®©y, tõ nµo kh«ng ph¶i lµ tõ l¸y ?
A§¨m ®¾m B. Tha thiÕt C. Nh©n d©n D. Cäc c»n
C. Nh©n d©n
C©u 5: KĨ tªn c¸c kim lo¹i ®· ®­ỵc häc trong ch­¬ng tr×nh khoa häc líp 5 ?
S¾t, ®ång.
C©u 6: ViÕt sè gåm: 4 phÇn tr¨m, 6 phÇn mêi vµ 7 phÇn ngh×n ?
0,647
C©u 7: Sau C¸ch m¹ng th¸ng T¸m, chĩng ta ph¶i diƯt nh÷ng giỈc nµo ?
GiỈc: §ãi, Dèt, Ngo¹i x©m.
C©u 8: T×m quan hƯ tõ trong c©u sau: 
T«i víi Hoa cïng häc mét líp.
víi
C©u 9: Chän c©u tr¶ lêi ®ĩng: Gang lµ:
A. Kim lo¹i 
B. Hỵp kim cđa s¾t vµ c¸c-bon.
C. Hỵp kim cđa s¾t vµ c¸c-bon nh­ng ®­ỵc lo¹i bít c¸c-bon. 
B. Hỵp kim cđa s¾t vµ c¸c-bon.
C©u 10: Cã bao nhiªu gam trong 2,7 tÊn ?
2700000
--------------------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 26 tháng 11 năm 2010
LUYỆN TẬP LÀM VĂN: 
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI.(Tả ngoại hình)
I. Mục tiêu: 
- Viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa vào dàn ý và kết quả quan sát đã có.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
Đề bài: Hãy tả một người bạn mà em yêu quý nhất.
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài.
- Viết đề bài lên bảng.
- Cho HS đọc đề bài.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét kết luận.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn hoàn chỉnh.
- Lưu ý HS: có thể viết đoạn văn tả một số nét tiêu biểu về ngoại hình nhân vật. Cũng có thể viết một đoạn văn tả riêng một nét ngoại hình tiêu biểu như: Tả đôi mắt hay tả mái tóc, dáng người.
- Nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố.
Giáo viên đúc kết.
5. Dặn dò: 
Về nhà hoàn tất bài 3.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
- 1 HS đọc dàn ý.
- 1 Học sinh nêu ghi nhớ.
- 3 HS đọc đề bài.
- Nêu yêu cầu đề bài.
- 1 HS khá đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
- 1 HS đọc gợi ý 4 để ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và yêu cầu viết đoạn văn.
- HS nêu lựa chọn của mình.
- Thực hành viết đoạn văn.
- 5 HS trình bày bài viết của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại hình 1 người thường gặp.
Lớp nhận xét – bình chọn.
Học sinh đọc lên những từ ngữ đã học tập khi tả người.
-----------------------------------------------
TOÁN: 
 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10, 100, 1000 ...
I. Mục tiêu:
- Biết chia 1 số thập phân cho 10 ; 100 ; 1000 ;  và vận dụng để giải bài toán có lời văn.
- BT cần làm : B1 ; B2(a,b) ; B3.
II. Chuẩn bị:
 Bảng phụ, phấn màu. Bảng con..
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh lần lượt sửa bài 4/65 (SGK).
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000 
v	Hoạt động 1: 
 Ví dụ 1:
	213,8 : 10 = ?
• 
Giáo viên chốt lại:
 Ví dụ 2:
 89,13 : 100 = ?
- Cho HS làm tương tự VD 1.
- Chốt lại quy tắc.
v	Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên cho học sinh làm nhẩm 
- Nhận xét kết luận.
	Bài 2 (a,b):
• Giáo viên cho học sinh tính nhẩm và so sánh.
- Nhận xét kết luận.
	Bài 3:
- Cho HS thảo luận nhóm 
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc chia nhẩm 10 ; 100 ; 1000 
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Chia số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.”
Hát 
- 1 HS chữa bài trên bảng.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
- 1 HS Nhắc lại quy tắc chia một số TP cho một số TN.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
 Đặt tính: 
 213,8 10
 13 21,38 
 3 8
 8 0
 0
=> Vậy 213,8 : 10 = 21,38
 HS nêu nhận xét: khi chia một số TP cho 10.
- HS đọc đề bài.
- Lớp làm tương tự VD 1.
- Nêu nhận xét: khi chia một số TP cho 100. 
Học sinh nêu quy tắc.
Học sinh đọc đề.
4 Học sinh nêu kết quả.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu: Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000  ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lược sang bên trái một, hai, ba,  chữ số.
Học sinh lần lượt đọc đề, nêu yêu cầu.
Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
4 Học sinh sửa bài trên bảng.
Học sinh so sánh nhận xét.
Học sinh đọc đề bài 
Thảo luận nhóm 4, nêu tóm tắt và cách giải.
1 Học sinh sửa bài trên bảng, lớp làm vào vở.
Giải:Số tấn gạo đã lấy đi là:
537,25 : 10 = 53,725 (tấn)
 Số gạo còn lại trong kho là:
 537,25 - 53,725 = 483,525 (tấn)
 Đáp số: 483,525 tấn
- 2 HS nhắc lại.
Học sinh thi đua tính: 7,864 ´ 0,1 : 0,001
-------------------------------------------------------------------- 
ÂM NHẠC( Có GV dạy chuyên trách)
-------------------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. Mục tiêu: 
 - Kể được 1 việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
- GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua câu chuyện, học sinh có ý thức tham gia bảo vệ môi trường, có tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm bảo vệ môi trường.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm 
3. Bài mới: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm đúng đề tài cho câu chuyện của mình.
Đề bài 1: Kể lại việc làm tốt của em hoặc của những người xung quanh để bảo vệ môi trường.
Đề bài 2: Kể về một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài.
• Yêu cầu học sinh xác định dạng bài kể chuyện.
• Yêu cầu học sinh đọc đề và phân tích.
• Yêu cầu học sinh tìm ra câu chuyện của mình.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây dụng cốt truyện, dàn ý.
- Chốt lại dàn ý.
v	Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.
- Lưu ý HS kể chuyện với giọng kể lưu loát, lên giọng, xuống giọng đúng theo tình huống của câu chuyện.
Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố.
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
GV liên hệ GDBVMT.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: Pa-xtơ và em bé
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 Học sinh kể lại mẫu chuyện về bảo vệ môi trường.
- Học sinh lần lượt đọc từng đề bài.
Học sinh đọc lần lượt gợi ý 1 và gợi ý 2.
Có thể học sinh kể những câu chuyện làm phá hoại môi trường.
Học sinh lần lượt nêu đề bài.
 Học sinh tự chuẩn bị dàn ý.
+ Giới thiệu câu chuyện.
+ Diễn biến chính của câu chuyện.
 (tả cảnh nơi diễn ra theo câu chuyện)
Kể từng hành động của nhân vật trong cảnh, em có những hành động như thế nào trong việc bảo vệ môi trường.
2 HS trình bày dàn ý câu chuyện của mình.
- Thực hành kể dựa vào dàn ý.
Học sinh kể lại mẫu chuyện theo nhóm 
- Đại diện nhóm tham gia thi kể.
- Cả lớp nhận xét.
- Chọn bạn kể hay.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
-------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 13
Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
 Hs có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
- Tham gia tốt các phong trào chào mừng ngày NGVN. 
Kế hoạch tuần 14:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 14.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện phòng tránh cúm A (H1N1)
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi “Đố bạn”.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13 L5 20112012.doc