Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 16

Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 16

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng , chậm rãi .

- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng , tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

 - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi , giáo dục lòng nhân ái.

II. Chuẩn bị :

1. Đồ dùng dạy học - GV: - Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ.Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc - HS: sgk

2. Phương pháp: Thực hành luyện tập, nhóm( kĩ thuật đặt câu hỏi), giảng giải, làm mẫu.

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 867Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 5 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ~~~~~~~o0o~~~~~~ Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011.
Tập đọc
Tiết 31: ThÇy thuèc nh­ mÑ hiÒn
Những kiến thức học sinh đã biết 
Những kiến thức mới cần hình thành 
- Đọc đúng từ, câu, ngắt nghỉ đúng các dấu câu trong bài. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng , chậm rãi .
- Hiểu ý nghĩa bài văn : 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng , chậm rãi .
- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng , tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
 - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi , giáo dục lòng nhân ái.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học - GV: - Tranh minh hoạ sgk, bảng phụ.Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc	- HS: sgk
2. Phương pháp: Thực hành luyện tập, nhóm( kĩ thuật đặt câu hỏi), giảng giải, làm mẫu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Ôn bài cũ :5’
+ Hình ảnh ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta ?
+Nêu nội dung bài ?
- Gv nhận xét , đánh giá .
*. Giới thiệu bài : Tranh sgk
+ Mô tả những gì em thấy trong tranh?
- Gv vào bài
1.HĐ1) Luyện đọc-10’
Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi .
Cách tiến hành.
- Gọi 1 hs khá đọc toàn bài.
- Các từ phần chú giải.
- Gv hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đoạn: Giữa mùa hè  nồng nặc.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV nêu cách đọc,đọc mẫu toàn bài
2.HĐ2:Tìm hiểu bài-10’
Mục tiêu: Hiểu nội dung bài.
Cách tiến hành.
+Hải Thượng Lãn Ông là người ntn?
+Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
+Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?
+Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi ?
+Em hiểu nội dung 2 câu thơ cuối bài ntn?
+Em thích chi tiết nào trong bài nhất ? Vì sao?
+ Bài ca ngợi ai ?Ca ngợi về điều gì ?
3.HĐ3:Đọc diễn cảm :10’
Mục tiêu: HS đọc diễn cảm bài văn.
Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- Gv hướng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn 2
+ Treo bảng phụ có viết đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn vảm
- Nhận xét cho điểm HS.
4.HĐ: Củng cố - dặn dò -5’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học và soạn bài: Ca dao về lao động sản xuất.
- 3 hs đọc bài “ Về ngôi nhà đang xây “
- Hs quan sát , nêu
- 1HS khá đọc bài 
- SHHS đọc tiếp nối từng đoạn +sửa phát âm
- Hs đọc nối tiếp + giải nghĩa từ
- Hs nêu cách ngắt , đọc
-Hs đọc theo cặp, đọc báo cáo, lớp nhận xét.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Giàu lòng nhân ái , không màng danh lợi 
- đến thăm , chăm sóc , không ngại lhó , ngại khổ , ngại bẩn , không lấy tiền , cho gạo củi .
- Tự buộc tội về cái chết của một con người không do ông gậy ra => người có lương tâm trách nhiệm .
- Từ chối làm ngự y.
- Lãn Ông không màng danh lợi , chỉ chăm làm việc nghĩa .
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc bài cho nhau nghe.
- 3 HS thi đọc diễn cảm.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
 Rút kinh nghiệm...................................................................................................................
............................................................................................................................................
----------------------------------------------------------
Toán
 Tiết 76 : LUYỆN TẬP
Những kiến thức học sinh đã biết 
Những kiến thức mới cần hình thành 
- Biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.- Giải được các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ so phần trăm của hai số.
- Rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của 2 số
- Làm quen với các khái niệm+ Thực hiện 1 số % kế hoạch, vượt mức 1 số % kế hoạch.
+ Tiền vốn, tiền lãi, tiền bán, số phần trăm lãi.
- Làm quen với các phép tính với tỉ số % (cộng và trừ 2 tỉ số %, nhân và chia tỉ số % với 1 số tự nhiên)
I. Mục tiêu:
	- Rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của 2 số
	- Làm quen với các khái niệm:
	+ Thực hiện 1 số % kế hoạch, vượt mức 1 số % kế hoạch
	+ Tiền vốn, tiền lãi, tiền bán, số phần trăm lãi
	- Làm quen với các phép tính với tỉ số % (cộng và trừ 2 tỉ số %, nhân và chia tỉ số % với 1 số tự nhiên)
II. Chuẩn bị;
1. Đồ dùng dạy học: GV: SGK, bảng phụ . HS: Vở bài tập
2. Phương pháp: -Thực hành luyện tập, nhóm, giảng giải, làm mẫu...
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Ôn bài cũ:5’
- 2 HS lên bảng làm bài 2 và 3 (VBT)
- GV kiểm tra VBT ở dưới lớp.
- Nhận xét đánh giá. 
* Giới thiệu bài: Trực tiếp 
1.HĐ1: Hướng dẫn luyện tập30’
Mục tiêu : - Rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - Làm quen với các khái niệm
i- Làm quen với các phép tính với tỉ số % (cộng và trừ 2 tỉ số %, nhân và chia tỉ số % với 1 số tự nhiên)
Cách tiến hành.
*Bài 1(76)
- GV viết lên bảng các phép tính
- GV làm mẫu và hướng dẫn.
- Nhận xét và củng cố về : cộng trừ nhân chia về tỉ số% với một số tự nhiên.
*Bài 2(76)
- Bài tập cho chúng ta biết những gì?
- GV hướng dẫn HS trình bày lời giải bài toán.
Bài giải
a) Đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hiện được là: 18 : 20 = 0,9 = 90%
b) Hết năm thôn Hoà An đã thực hiện được là: 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5%
Vượt mức kế hoạch là:
 117,5 - 100 = 17,5%
2.HĐ2. Củng cố - dặn dò:5’
- GV tổng kết tiết học và dặn dkie
- Nêu kiến thức cần nhớ
- 2 HS .
- HS đọc yêu cầu bài.
- 4 HS lên bảng, lớp làm bài theo cặp.
- HS đọc bài toán, tóm tắt ND bài toán.
- 1 số HS phát biểu ý kiến
- HS trình bày bài vào vở.
*Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................... 
........................................................................................................................................... 
 __________________________&______________________
Đạo đức
Tiết 16 : HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 1)
Những kiến thức học sinh đã biết 
Những kiến thức mới cần hình thành 
- HS biết phối hợp với các bạn trong hoạt động nhóm.
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập , làm việc và vui chơi .
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao hiệu quả công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc , tăng niềm vui và tình cmr gắn bó giữa người với người .
- Kỹ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp của trường .
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập , làm việc và vui chơi .
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao hiệu quả công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc , tăng niềm vui và tình cmr gắn bó giữa người với người .
- Kỹ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp của trường .
*GDMT: Biết hợp tác với bạn bè, mọi người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường, lớp học, địa phương. .
*GD SD NLTKHQ:Hợp tác với những người xung quanh trong việc thực hiện sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng.
-Tích cựu tham gia các hoạt động tuyên truyền việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng ở trường lớp, cộng đồng.
II.Các kĩ năng sống cần GD trong bài.
- KN hîp t¸c víi b¹n bÌ vµ mäi ng­êi xung quanh trong c«ng viÖc chung.
- KN ®¶m nhiÖm tr¸ch nhiÖm hoµn tÊt mét nhiÖm vô khi hîp t¸c víi b¹n bÌ vµ ng­êi kh¸c.
- KÜ n¨ng t­ duy phª ph¸n
- KN ra quyÕt ®Þnh.
III. Đồ dùng dạy học.
1. Đồ dùng dạy học : - Thẻ màu - Bảng nhóm-
2. Phương pháp. Hỏi đáp, nhóm, luyện tập thực hành 
VI. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Ôn bài cũ-3’
+Vì sao phải tôn trọng phụ nữ ?
- GV nhận xét.
* Giới thiệu bài.- Gv giới thiệu trực tiếp.
- Hs hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết “
1.HĐ1: Tìm hiểu tình huống -sgk.8’
 Mục tiêu : Hs biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh.
- KN hîp t¸c víi b¹n bÌ vµ mäi ng­êi xung quanh trong c«ng viÖc chung.
 Tiến hành :
-GV cho HS thảo luận nhóm.	
- Yêu cầu đại diện trả lời.
=>Gv kết luận , rút ra bài học sgk-26
 - Hs quan sát tranh sgk , thảo luận câu hỏi sgk theo nhóm .
- Đại diện trả lời.
2.HĐ 2: Làm bài tập 1- SGK.8-‘
Mục tiêu : Hs nhận biết một số việc làm thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh. 
- KN ®¶m nhiÖm tr¸ch nhiÖm hoµn tÊt mét nhiÖm vô khi hîp t¸c víi b¹n bÌ vµ ng­êi kh¸c.- KÜ n¨ng t­ duy phª ph¸n
Tiến hành :
+ Gv đưa câu hỏi sgk .
- Nhận xét dúng sai.
=> Gv kết luận 
3HĐ3: Làm bài tập 2- SGK. 8’
- Mục tiêu : Hs biết phân biệt những ý kiến đún, sai đến việc hợp tác với những người xung quanh 
- KN ra quyÕt ®Þnh.
- Tiến hành :
 + Gv giao nhiệm vụ .
 +Gv kết luận 
+Vì sao phải hợp tác với những người xung quanh?
+ Khi hợp tác với những người xung quanh em cần có thái độ ntn?
4.HĐ: Củng cố , dặn dò:5’
*GD ? Để BVMT theo em chúng cần làm NTN để mọi người cùng thực hiện
? Để mọi người cùng thực hiện tiết kiệm NL không chỉ ở nhà, trường còn ngoài xã hội theo em ta phải làm ntn.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn về thực hiện những điều được học.
- Hs bày tỏ ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ màu , giải thích , Hs khác nhận xét.
- Hs bày tỏ ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ màu , giải thích , Hs khác nhận xét.
*Rút kinh nghiệm:...................................................................................................
.........................................................................................................................................
 __________________________&________________________
Khoa học
Tiết 31: Chất dẻo
Những kiến thức học sinh đã biết 
Những kiến thức mới cần hình thành 
- Biết một số đồ dùng làm bằng chất dẻo.
 -Nhận biết một số tính chất của chất dẻo
 - Nêu được một số công dụng , cách bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo 
I. Mục tiêu:
 -Nhận biết một số tính chất của chất dẻo
 - Nêu được một số công dụng , cách bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo 
* GD : ý thức bảo quản , giữ gìn , sử dụng đồ dùng bằng chất dẻo 
II. Các kĩ năng sống cần GD trong bài.
- Kĩ năng tìm kiếm thông tin và xử lí thông tin về công dụng của vật liệu.
- KN lùa chon vËt liÖu thÝch hîp víi t×nh huèng/ yªu cÇu ®­a ra.
- KN b×nh luËn vÒ sö dông vËt liªu.
III. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng: - GV: Hình sgk
	 - HS: SGK, sưu tầm đồ dùng bằng chất dẻo.
2. Phương pháp: Hỏi đáp với chuyên gia, quan sát thảo luận
VI. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Ôn bài cũ:-5’
+ Có m ...  hùng.
- Rèn kỹ năng giao tiếp hợp tác, tổ chức hoạt động
II. Đồ dùng
- CD các bài hát về môi trường, trò chơi, băng zôn loa đài.. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. C¸ch tiÕn hµnh. Tổ chức ngày hội vệ sinh môi trường.
*Bước 1: - Chuẩn bị.
+ Chủ đề giao lưu, tài liệu, các bài thơ, ca dao...
+ Nội dung: Tìm hiểu các sự kiện nhân vật anh hùng.
+ Hình thức: Cử 3 đội chơi, mỗi đội có 3 người.
+ Luật chơi: Chọn 1 ôhàng ngang mỗi hàng là một từ khoá. Mỗi câu trả lời 15 giây. Người dẫn c/trình đặt câu hỏi, đội có tín hiệu sẽ trả lời. Mỗi ô đúng được cộng 10 điểm.Tìm được từ khoá hàng dọc được công 30 điểm.
*Bước 2: Tổ chức thi.
- ỔN định, tuyên bố lí do
- Thông qua ND c/trình, giới thiệu BGK.
- HS chơi.
*Bước 3: Tổng kết và troa giải thưởng.
- HS chuần bị các các nội dung thi
- HS thi
- các đội vẽ tranh và cử đại diện bình tranh.
3. Giáo viên nhận xét:
A, Ưu điểm: 
- Đi học đều, đứng giờ, sinh hoạt 15 phút đầu giờ đúng lịch, mặc đồng phục đúng quy định.- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Học và làm bài trước khi đến lớp, trong giờ hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài.- Chăm ngoan, đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
B, Tồn tại:
- Trong giờ sinh hoạt 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc, mặc đồng phục chưa gọn gàng. 
- Về nhà còn có em không chịu học thuộc bài ở nhà, không làm bài tập trước khi đến lớp, quên đồ dùng, trong giờ học còn nói chuyện riêng và làm việc riêng như: Nghĩa, Nhung, Khởi, Cú.
III/ Phương hướng tuần tới.
- Phát huy ưu điểm.- Khắc phục tồn tại.
- Phát động phong trào thi đua tuần học tốt chào mừng ngày 22/12.
- Thực hiện chương trình tuần 16 
- Vẫn tiếp tục dạy phụ đạo cho những em còn yếu .
- Các em cần đem đúng các loại sách vở HS và giữ cẩn thận . 
Lịch sử
Tiết 16 : HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
Những kiến thức học sinh đã biết 
Những kiến thức mới cần hình thành 
+ Chiến dịch Biªn giíi thu ®«ng 1950 thắng lợi cho thấy sức mạnh của sự đoàn kết và tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân ta.
+ Thắng lợi của chiến dịch dã cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân ta.
 - Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh
I. Mục tiêu Sau bài học HS nêu được:
 - Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh
+§¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø II cña §¶ng ®· ®Ò ra nh÷ng nhiÖm vô nh»m ®­a cuéc kh¸ng chiÕn ®Õn th¾ng lîi.
+ NhËn dan ®Èy m¹nh s¶n xuÊt l­¬ng thùc, thùc phÈm ®Ó chuyÓn ra mÆt trËn.
+ §¹i héi chiÕn sÜ thi ®ua vµ c¸n bé g­¬ng mÉu ®­îc tæ chøc vµo th¸ng 5-1952 ®Ó ®Èy m¹nh phong trµo thi ®ua yªu n­íc.
II. Chuẩn bị : 
1. Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ trong SGK.- Phiếu học tập cho HS.
2. Phương pháp : - Giảng giải, nhóm, thuyết trình ..
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* ¤n bài cũ-5’
+ Tại sao ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950?
+ Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu - đông 1950.
- GVnhận xét và cho điểm HS.
*)Giới thiệu bài1’
Hỏi: Em hiểu thế nào là hậu phương? Thế nào là tiền tuyến?
- GV giới thiệu bài
1.HD1: Đại hội đậi biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2 - 1951)-10’
Môc tiªu: +§¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø II cña §¶ng ®· ®Ò ra nh÷ng nhiÖm vô nh»m ®­a cuéc kh¸ng chiÕn ®Õn th¾ng lîi.
C¸ch tiÕn hµnh.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK và hỏi: Hình chụp cảnh gì?
- GV yêu cầu: Em hãy đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng ( 2/1951) đã đề ra cho cách mạng; để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì?
2.HD2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới.10’
Môc tiªu: + NhËn dan ®Èy m¹nh s¶n xuÊt l­¬ng thùc, thùc phÈm ®Ó chuyÓn ra mÆt trËn.
C¸ch tiÕn hµnh.
+Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hoá- giáo dục thể hiện như thế nào?
+ Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?
+Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác động thế nào đến tiền tuyến?
- yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2,3 và nêu nội dung của từng hình.
Hỏi: Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống Pháp nói lên điều gì?
3.HD3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất-10’
Môc tiªu: + §¹i héi chiÕn sÜ thi ®ua vµ c¸n bé g­¬ng mÉu ®­îc tæ chøc vµo th¸ng 5-1952 ®Ó ®Èy m¹nh phong trµo thi ®ua yªu n­íc.
C¸ch tiÕn hµnh.
+ Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào?
+ Đại hội nhằm mục đích gì?
+ Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn.
+ Kể về chiến công của 1 trong bảy tấm gương anh hùng trên.
- GV nhận xét câu trả lời
4..HD: Củng cố - Dặn dò-5’
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị ôn tập học kì 1
- 4 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
- HS nêu ý kiến trước lớp:
+ Tiền tuyến: là nơi giao chiến giữa ta và địch.
+ Hậu phương: là vùng tự do ( không bị địch chiếm đóng)
- Hs: hình chụp cảnh của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng ( 2/1951)
- Nhiệm vụ: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
Để thực hiện nhiệm vụ cần:
+ Phát triển tinh thần yêu nước.
+ Đẩy mạnh thi đua
+ Chia ruộng đất cho nông dân
- HS nêu ý kiến, HS khác nhận xét, bỏ sung.
- HS thảo luận nhóm 6 HS 
- Đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm.
- Các trường Đại học tích cực đào tạo cán bộ cho kháng chiến. Học sinh vừa tích cực học tập vừa tham gia sản xuất.
- Xây dựng được xưởng công binh ngiên cứu và chế tạo vũ khí phục vụ kháng chiến.
+Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động phong trào thi đua yêu nước.
+Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước cao.
+Tiền tuyến được chi viên đầy đủ sức người, sức của có sức mạnh chiến đấu cao.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày về một vấn đề, các nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh.
- HS: Việc các chiến sĩ bộ đội cùng tham gia cấy lúa giúp dân cho thấy tình cảm gắn bó quân dâ ta và cũng nói lên tầm quan trọng của sản xuất trong kháng chiến. Chúng đẩy mạnh sản xuất để đảm bảo cung cấp cho tiền tuyến.
- 1 Hs đọc thông tin sgk, lớp đọc thầm.
+ Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức vào ngày 1/5/1952.
+ Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước cảu các tập thể cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến.
+ Các anh hùng được đại hội bầu chọn là: Cù Chính Lan; La Văn Cầu; Nguyễn Quốc Trị; Nguyễn Thị Chiên; Ngô Gia Khảm; Trần Đại Nghĩa; Hoàng Hanh
+ Một số HS trình bày trước lớp
*Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................-------------------------------------------------
Khoa học
 Bài 32: TƠ SỢI
Những kiến thức học sinh đã biết 
Những kiến thức mới cần hình thành 
Biết một số đồ dùng làm bắng tơ sợi.
- Kể tên một số loại vải thường dùng để may chăn, màn, quần, áo.- Biết được một số công đoạn để làm ra tơ sợi tự nhiên.- Làm thí nghiệm để biết một số được điểm chính của tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Kể tên một số loại vải thường dùng để may chăn, màn, quần, áo.
- Biết được một số công đoạn để làm ra tơ sợi tự nhiên.
- Làm thí nghiệm để biết một số được điểm chính của tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
* Gdmt :Hs biết được ảnh hưởng của nhà máy sản xuất vải đối với môi trường và ý thức bảo vệ môi trường
II>Các kĩ năng sống được GD trong bài.
 Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm
Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả q/sát.
Kĩ năng giải quyết vấn đề.
III/ Đồ dùng dạy-học
- Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm), bút dạ phiếu to.
- Hình minh hoạ trang 66 SGK.
VI) Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Ôn bài cũ;5’
? Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào ?
? Nó có tính chất gì ?
 - Nhận xét, cho điểm. 
*. Giới thiệu bài : Trực tiếp
- 2 HS trả lời; lớp nhận xét.
1.HĐ1: Nguồn gốc của tơ sợi-12-13’
Mục tiêu:HS biết được nguồn gốc của tơ sợi
Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS quan sát trang 66 SGK và cho biết : Hình nào liên quan đến sợi tơ tằm? 
- Gọi HS nối tiếp trả lời : H1, H2,H3
? Sợi bông, sợi đay, lanh loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật ?
->GV kết luận : Có nhiều loại sơi tơ khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau, sợi bông, sợi đay . Có 2 loại : Sợi tự nhiên và sợi nhân tạo ->2 nhóm tơ sợi này có đặc điểm gì ? Các em cùng làm thí nghiệm.
- HS làm việc theo cặp quan sát SGK.
- 3HS nối tiếp.
+ Sợi bông, đay, lanh từ thực vật, tơ tằm - động vật. 
2.HĐ2: Tính chất của tơ sợi-14-15’
Mục tiêu:HS nắm được đặc điểm tính chất của tơ sợi
Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm
Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả q/sát.
Kĩ năng giải quyết vấn đề.
Cách tiến hành.
- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ dùng bao gồm : 2 miếng vải nhỏ các loại sợi bông ( sợi đay..) sợi ni lông, diêm, bát nước ) 
->Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm 
+TN1: Nhúng từng miếng vải vào nước -->Hiện tượng gì ? 
+TN 2: Lần lượt đốt từng loại vải trên -> Hiện tượng gì ? 
->Gọi HS các nhóm trình bày kết quả 
-Gọi HS đọc lại thông tin SGK trang 67 
=>GV kết uận : Tơ sợi là nguyên liệu chính của ngành dệt may và 1 số ngành CN khác . Tơ sợi thiên nhiên có ứng dụng trong ngành CN nhẹ . Quần áo may bằng vải sợi bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông.
+ Khi các ngành công nghiệp phát triển có ảnh hưởng gì đến môi trường ?
+mọi người nên có ý thức ntn để bảo vệ môi trường?
3HĐ:. Củng cố, dặn dò: 5’
? HS hãy nêu đặc điểm và công dụng của 1 số loại tơ sợi tự nhiên ?
? HS hãy nêu đặc điểm và công dụng của 1 số loại tơ sợi nhân tạo ?
- GV nhận xét giờ học 
- Dặn dò : HS về nhà học bài và làm BT trong VBT.
- Nhận đồ dùng học tập, làm việc trong tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng, hướng dẫn của GV.
- 2 HS trực tiếp làm thí nghiệm, HS khác quan sát hiện tượng, nêu lên hiện tượng để thư kí ghi vào phiếu.
- 1 nhóm ghi phiếu thảo luận lên bảng,2 nhóm học sinh cùng lên bảng ttrình bày kết quả thí nghiệm, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất như sau
-1 số HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- Hs nối tiếp nêu
- Hs nối tiếp nêu
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1(2).doc