Giáo án môn Kể chuyện lớp 4

Giáo án môn Kể chuyện lớp 4

I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 -Nghe kể lại từng đoạn theo tranh , kể toàn bộ câu chuyện

 Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể ca ngợi con người giàu lòng nhân ái .

 * *Giáo dục ý thức BVMT khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra ( lũ lụt )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa truyện trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 70 trang Người đăng huong21 Lượt xem 815Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Kể chuyện lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	 Môn:Kể chuyện 
 SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
 Ngày soạn: 11/8/2012 Ngày dạy :
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	-Nghe kể lại từng đoạn theo tranh , kể toàn bộ câu chuyện
	Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể ca ngợi con người giàu lòng nhân ái .
	* *Giáo dục ý thức BVMT khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra ( lũ lụt )
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh minh họa truyện trong SGK
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Bài mới:
* Hoạt động 1: giới thiệu truyện:
Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm Thương người như thể thương thân, các em sẽ nghe cô (thầy) kể câu chuyện giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể – một hồ nước rất to , đẹp thuộc tỉnh Bắc Cạn. (GV treo tranh)
Trước khi nghe cô (thầy) kể câu chuyện,các em hãy quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện hôm nay trong SGK
* Hoạt động 2: GV kể chuyện:
- GV kể lần 1.
Giải nghĩa từ:
- cầu phúc: cầu xin được hưởng điều tốt lành.
- giao long: loài rắn lớn, còn gọi là thuồng luồng
- bà goá: người phụ nữ có chồng bị chết
- làm việc thiện: làm điều tốt lành cho người khác
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa phóng to trên bảng.
* Phần đầu:
Trong ngày hội cúng Phật có một bà cụ đi ăn xin nhưng không ai cho.
* Phần thân:
Mẹ con bà góa đưa bà cụ ăn xin về nhà, cho ăn, cho ngủ lại. Chuyện xảy ra trong đêm và sự chia tay vào sáng sớm.
* Phần kết:
Nạn lụt và sự hình thành hồ Ba Bể.
* Hoạt động 3:Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
Theo em ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì ?
- GV khẳng định .
IV: Củng cố, dặn dò:
 * *Giáo dục ý thức BVMT khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra ( lũ lụt )
- Nhận xét tiết học.
HS quan sát tranh và đọc thầm yêu cầu của bài
- HS nghe GV kể lần 1.
- HS nghe kết hợp xem tranh.
Dựa vào tranh minh họa HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm.
HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập
* Kể chuyện theo nhóm: HS hoạt động nhóm 4: mỗi HS kể từng đoạn câu chuyện theo từng tranh. Sau đó 1 em kể toàn bộ câu chuyện.
* Thi kể chuyện trước lớp:
+ thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
+ thi kể toàn bộ câu chuyện
* Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
* Ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái ( như hai mẹ con bà nông dân) và khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền bù xứng đáng.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất
- HS về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người thân nghe. Xem trước nội dung tiết KC Nàng tiên Oác.
 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN
Tuận 2	Môn: Kể chuyện 
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC 
( Bài Nàng Tiến Ốác)
 Ngày soạn: 11/8/2012 Ngày dạy :
 I /MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	-Hiểu câu chuyện Nàng Tiên Oác kể đủ ý bằng lời .
	-Hiểu ý nghĩa con người cần thương yêu giúp đỡ lẫn nhau
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh minh họa truyện trong SGK.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu:
trong tiết hôm nay, các em sẽ đọc một chuyện cổ tích bằng thơ có tên gọi Nàng tiên Oác. Sau đó các em sẽ kể lại câu chuyện thơ đó bằng lời của mình, không lặp lại hoàn toàn lời thơ trong bài.
*Hoạt động2: Tìm hiểu câu chuyện:
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
* Đoạn 1: Khổ thơ 1.
Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ?
- Bà lão làm gì khi bắt được ốc ?
* Đoạn 2: Khổ thơ 2
- Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ ?
Đoạn 3: Khổ thơ 3
Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy những gì ?
- Sau đó bà lão đã làm gì ?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?
- GV viết 6 câu hỏi lên bảng lớp để HS dựa vào 6 câu hỏi đó trả lời bằng lời văn của mình.
- GV chốt lại
IV Củng cố Nhận xét tiết học.
V, dặn dò:
 - Giao việc
- 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn, lần lượt trả lời những câu hỏi giúp ghi nhớ nội dung mỗi đoạn.
- Nghề mò tôm bắt ốc.
- Thấy Oác đẹp bà thương không muốn bán, bỏ vào chum nước để nuôi.
- đi làm về, bà thấy nhà cửa sạch sẽ, đàn lợn đã ăn no, cơm nước đã xong, vườn rau đã nhặt sạch cỏ.
- Bà thấy một nàng tiên từ trong chum bước ra.
- Bí mật đập bể vỏ Oác rồi ôm lấy nàng Tiên Oác.
- Nàng Tiên và bà Lão sống hạnh phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau như mẹ con.
+ HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe. Kể bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại từng câu thơ
- HS giỏi, khá kể mẫu đoạn 1
+ HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
 - HS kể chuyện theo nhóm ba: kể nối tiếp nhau theo từng khổ thơ, theo toàn bài
+ HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện thơ trước lớp 
+ Trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
câu chuyện nói về tình thương yêulẫn nhau giữa bà lão và nàng tiên Oác. Bà lão thương ốc, ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà.câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi người thì sẽ có cuộc sống hạnh phúc.
Cả lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất
Về nhà học thuộc bài thơ hay câu thơ em thích, kể lại câu chuyện trên cho người thân.
Chuẩn bị kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN
Tuần : 3	 Môn: Kể chuyện 
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC 
 Ngày soạn: 11/8/2012 Ngày dạy :
I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
	Kể được câu chuyện đã nghe đã đọc có nhân vật ý nghĩa nói về lòng nhân hậu( gợi ý SGK .
	-Lời kể rõ ràng rành mạch biểu lộ tình cảm
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Một số truyện viết về lòng nhân hậu (GV và HS sưu tầm ): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười,truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 4.
	Bảng lớp viết đề bài.
	Bảng phụ viết gợi ý 3 trongSGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện .
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG C CỦA HS
Dạy bài mới:
* Họat động 1:Giới thiệu bài:
 Mỗi em theo lời dặn của cô chắc đều đã chuẩn bị một câu chuyện mình đã nghe từ ai đó hoặc đã đọc ở đâu đó nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa người vớingười. Trong tiết học này, các em sẽ kể cho nhau nghe những câuchuyện đó. Qua tiết học, các em sẽ biết ai chọn được câu chuyện hay nhất, ai kể chuyện hấp dẫn nhất.
GV mời một số HS giới thiệu những truyện các em đã mang đến lớp.
* Họat động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện:
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ, hay ai đó kể lại) được đọc (tự em tìm đọc được) về lòng nhân hậu.
+ GV nhắc HS: những bài thơ, truyện đọc được nêu làm ví dụ (Mẹ ốm,Các em nhỏ và cụ già, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu...) là những bài trong SGK, giúp các em biết những biểu hiện củalòng nhân hậu. Em nên kể những câu chuyện ngòai SGK sẽ đuợc tính điểm cao hơn
+ GV yêu cầu HS đọc gợi ý 3
GV đưa bảng phụ viết sẵn dàn bài kể chuyện , nhắc HS: 
-Trước khi kể các em cần giới thiệunvới các bạn câu chuyện của mình (tên truyện, em đã nghe câu chuyện này từ aihoặc đã đọc đuợc câu chuyện này ở đâu?)
- Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Với những truyện khá dài mà HS không có khả năng kể gọn lại,cô cho phép các em chỉ kể 1, 2 đọan- chọn đọan có sự kiện , ý nghĩa (dành thời gian cho các bạn khác đựơc kể). Nếu bạn tò mò muốn nhe tiếp câu chuyện, các em có thể hứa sẽ kể tiếp cho các bạn nghe hết câu chuyện vào giờ ra chơi hoặc sẽ cho các bạn mượn truyện để đọc.
GV đưa bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuỵên,viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể và tên truyện của các em để HS nhớ khi nhận xét, bình chọn.
GV nhận xét, khen ngợi HS
GV nhận xét – khen ngợi
IV Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Một vài HS giới thiệu
- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm 
Bốn HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1 – 2 – 3- 4 trong SGK
- Cả lớp theo dõi sách giáo khoa.
HS đọc thầm lại gợi ý 1
- Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình
Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3
 b.HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- HS kể chuyện theo nhóm đôi – trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp
- Nói ý nghĩa câu chuyện của mình, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện.
Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn sau:
+ Nội dung câu chuyện có hay, có mới không?
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu truyện của người kể
- Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất
- HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân,xem trước tranh minh họa và bài tập ở tiết KC tuần 4
 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN
Tuần 4	Môn: Kể chuyện
 MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
 Ngày soạn: 11/8/2012 Ngày dạy :
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
	-Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính .
	-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà ... ớc lớp.
- HS lắng nghe –nhận xét.
- Chuẩn bị tiết học sau: Hai bàn tay chiến sĩ.
Khối trưởng 
Giáo viên soạn 
Nguyễn Thị Tuyết Mai 
Tuần 32	
Tiết 32	Môn:Kể chuyện 
Bài dạy : KHÁT VỌNG SỐN
 Ngày dạy : 24/4/13
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn của câu chuyện Khác vọng sống rỏ ràng đủ ý BT1 ,bước đầu kể lại toàn bộ câu chuyện BT2 .
 Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện .BT 3 
 Giáo dục MT ý chí vượt mọi khó khănkhắc phục nhửng trở ngại trong môi trường thiên nhiên ..
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
 - Tự nhận thức : xác định giá trị bản thân.
 - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét
 - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm.
III/ CÁC PP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
 - Trải nghiệm.
 - Trình bày 1 phút .
 - Đóng vai.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III/ CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
. Dạy bài mới: Khám phá
+ Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
hôm nay các em sẽ được nghe câu chuyện về một chiến sĩ du kích rất dũng cảm bị giặc. Bí quyết gì giúp người chiến sĩ này chiến thắng kẻ thù, chiến thắng cái chết? Nghe câu chuyện này, các em sẽ hiểu điều đó.
+ Hoạt động 2: Kết nối 
 GV kể câu chuyện (1 lần).
+ Hoạt động 3: GV kể chuyện lần 2, 3 vừa kể vừa chỉ vào tranh – HS nghe kết hợp nhìn tranh minh họa.
+ Hoạt động 4: Thực hành
 HS tập kể chuyện trong nhóm, kể trước lớp, trao đổi để hiểu ý nghĩa câu chuyện.
Kể từng đoạn nối tiếp nhau trong nhóm.
Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm
+ Cái gì đã khiến anh Bẩm chiến thắng kẻ địch, chiến thắng cái chết?
+ Đặt lại tên cho truyện ?
c) Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
+ Hoạt động 5: Vận dụng
- GV nhận xét tiết học. 
- 
- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp lắng nghe.
- HS chia nhóm.
- Quan sát tranh, nhớ lại từng đoạn chuyện.
Tranh 1: Anh Bẩm bị giặc bắt , tra tấn nhưng quyết không khai đồng đội. 
Tranh 2: Giặ¨c đốt cháy 2 bàn tay anh.
Tranh 3:Giặ¨c quăng anh xuống sông nhằm thủ tiêu anh .
Tranh 4:Anh Bẩm quyết chiến thắng sông nước để được sống .
Tranh 5: Anh vùi sâu hai bàn tay xuống cát bỏng để quạ khỏi rỉa .
Tranh 6: Anh Bẩm đã về được với mẹ, với cuộc sống .
6 HS nối tiếp nhau, nhìn 6 tranh, kể lại từng đoạn.
- 1, 2 HS kể toàn truyện.
- Cả nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- lòng dũng cảm, kiên trung với cách mạng...
- Tình yêu cuộc sống 
- Trở về cuộc sống 
- Ýù chí của người hiến sĩ.
- Đại diện nhóm kể.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện. Giáo dục ý chí vượt mọi khó khăn khắc phục nhửng trở ngại trong môi trường thiên nhiên ..
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho người thân.
- Chuẩn bị nội dung tiết kể chuyện sau.
Khối trưởng 
Giáo viên soạn 
Nguyễn Thị Tuyết Mai 
Tuần 33	
Tiết 33	Môn: Kể chuyện 
Bài dạy : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 Ngày dạy : 5/13
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 -Dựa vào gợi ý trong SGK chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về lạc quan yêu đời 
 -Hiểu nội dung chính câu chuyện để kể ,biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số báo , sách, truyện viết về những người trong hòan cảnh khó khăn vẫn luôn lạc quan , yêu đời, có khiếu hài hước mà GV và HS sưu tầm được.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Dạy bài mới:
Họat động 1: giới thiệu bài:
.
Họat động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện.
a/ Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS gạch dưới những từ ngữ quan trọng để không kể chuyện lạc đề.
- GV lưu ý: Người lạc quan , yêu đời không nhất thiết phải là người gặp hòan cảnh khó khănhoặc không may. Đó có thể là một người ham thích thể thao, văn nghệ, ưa họat động, ưa hài hước
- GV nhấn mạnh:
-Khi kể chuyện, em phải giới thiệu câu chuyện . Cụ thể: phải nêu tên truyện, tên nhân vật.
-Kể được diễn biến của chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến , kết thúc
-.Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện.
b/ HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Họat động 3; Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- 
Kể chuyện đã nghe đã đọc
 1HS đọc đề bài
- Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan , yêu đời.
- Cả lớp đọc thầm tòan bộ phần đề bài, gợi ý trong SGK
- HS đọc thành tiếng gợi ý 1
- Cả lớp suy nghĩ chọn câu chuyện mình kể.
- HS đọc nội dung gợi ý 2.
- HS đọc gợi ý 3
- 3 HS khá giỏi giới thiệu câu chuyện em đã chọn (nêu tên nhân vật, tên câu chuyện , diễn biến)
- HS kể chuyện trong nhóm.
 - HS kể chuyện trước lớp.
- Cảø lớp và GV nhận xét
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân
Khối trưởng 
Giáo viên soạn 
Nguyễn Thị Tuyết Mai 
Tuần 34	
Tiết 34	Môn : Kể chuyện 
 Bài dạy : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
 Ngày dạy :8/5/13
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 Chọn được chi tiết nói về người vui tính biết kể lại rỏ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật kể khong thành chuyện hoặc kễ sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện )
 -Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý 3.
CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Các hoạt động dạy của GV
Các hoạt động học của HS
/ Dạy:
Họat động 1: giới thiệu bài:
- Tiết học này giúp các em kể được kể đuợc một câu chuyện về một người vui tính mà các em biết. Biết sắp xếp những điều đã thấy, đã nghe thành một câu chuyện đơn giản. Kể lại được một câu chuyện đó bằng lời của mình.
Họat động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện
A/ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV nhắc lại nội dung gợi ý trong SGK: Gợi ý 1( Thế nào là vui tính?), Gợi ý 2 (Tìm những người vui tính ở đâu?), Gợi ý 3 ( Kể chuyện gì về một người vui tính). Gỉai thích rõ thêm nội dung gợi ý 3:
+ Nếu người vui tính em muốn kể là người thân, hoặc người em quen biết từ lâu, em có thể giới thiệu đặc điểm của người đóvà kể một số sự việc giới thiệu minh họa cho lời giới thiệu của em. Trong trường hợp này câu chuyện em kể không cần cốt truyện.
+ Nếu đó là một người em chỉ gặp một lần hoặc vài lần , em có thể chỉ kể một sự việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất. Trong trường hợp này truyện của em sẽ có cốt truyện.
 - GV kể mẫu cho HS ở mỗi thể lọai.
- GV góp ý cho các em để chọn được chuyện đúng yêu cầu.
B/ Thực hành kể chuyện
Họat động 3: củng cố – dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân
- 1HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề 
( một người vui tính mà em biết)
- HS đọc kĩ các gợi ý 1, 2 , 3 trong SGK để tìm đúng câu chuyện của mình.
- Nhiều HS lần lượt cho biết các em chọn kể chuyện về ai
- 1 HS khá giỏi kể mẫu (có thể chỉ một đọan) câu chuyện của mình.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi kể
 - Cả lớp và GV nhận xét
Khối trưởng 
Giáo viên soạn 
Nguyễn Thị Tuyết Mai 
Tuần 35
	Môn: Tiếng Việt –kể chuyện 
Bài dạy : ÔN TẬP 
 Ngày dạy :15/5/13
I/ Mục đích – Yêu cầu
- Hệ thống đọc và hỏi sâu thêm các từ ngữ đã học trong 3 chủ điểm : Thương người như thể thương thân , măng mọc thẳng , Trên đôi cánh ước mơ.
- Nhớ tác dụng của 2 dấu chấm và dấu ngoăïc kép .
II Đồ dùng dạy học
 - 4 , 5 phiếu học , giấy phóng to lại bài tập 1 , 3
 - Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 1 , 3
 - Băng dính – Bộ bài Tiếng Việt ( nếu có )
III . Các hoạt động dạy – học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
– 1/ Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Từ đầu năm học tới nay , các em đã được học những chủ điểm nào ?
+ GV ghi tên các chủ điểm lên bảng - Các bài học Tiếng Việt trong các chủ điểm ấy đã cung cấp cho các em 1 số ngữõ ,1 số hiểu biết về dấu câu , Tiết ôn tập hômnay , các em sẽ hệ thống lại các từ đã học , các dấu câu đã học .
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn ôn
 Bài tập 1: 
- GV phát phiếu cho nhóm, quy định thời gian 10ù ù 
- GV ra hiệu lệnh cho nhóm dán phiếu lên bảng . 
 + GV cho điểm 
 Bài 2 : 
+ GV hướng dẫn HS nhận xét 
 - Thành ngữ được dùng để đặt câu có nội dung gắn với 3 chủ điểm đã học không ?
 - Nội dung câu văn có hợp với nghĩa câu thành ngữ dẫn ra không ? 
 Bài 3 : 
 - Tìm trong mục lục các bài Dấu 2 chấm 
 Dấu ngoặc kép để làm bài 3 vào nháp .
- Củng cố – dặn dò 
 - Nhận xét 
- HS đọc yêu cầu bài 1
- Nhóm thảo luận 
- Nhóm đọc lại các bài Luyện từ ở mỗi chủ điểm tìm từ thích hợp ghi vào cột được kẻ sẵn ở giấy .
 + Nhóm trưởng phân công HS đọc bài mở rộng vốn từ thuộc 1 chủ điểm, ghi vào nháp .
 + Từng HS phát biểu trước nhóm
 - Nhóm nhận xét ,bổ sung
 - Thư ký ghi vào phiếu
 - Nhóm cử đại diện chậm chéo phiếu của nhóm bảng : Từ nào sai gạch chéo ,ghi tổng số từ đúng dưới từng cột .
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2
- Nhóm thảo luận tìm 2 thành ngữ đã học trong mỗi chủ điểm .
- Lớp làm việc cá nhân : Đặt câu với từng thành ngữ .
HS đọc yêu cầu bài 3
- Lớp làm nháp 
- Nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày
 - - Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ : Nói với em.
- Chuẩn bị : Tiết 6.
Khối trưởng 
Giáo viên soạn 
Nguyễn Thị Tuyết Mai 

Tài liệu đính kèm:

  • docDAM KE CHUYEN LOP 4.doc