I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Nghe cô kể chuyện, nhớ câu chuyện.
-Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II/ĐDDH:+ Tranh minh họa truyện trong SGK (tranh phóng to, nếu có).
+ Bảng lớp viết từ ngữ cần giải thích (tiếp quản, đồng hồ )
KỂ CHUYỆN (TIẾT19): CHIẾC ĐỒNG HỒ I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: 1. Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe : - Nghe cô kể chuyện, nhớ câu chuyện. -Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II/ĐDDH:+ Tranh minh họa truyện trong SGK (tranh phóng to, nếu có). + Bảng lớp viết từ ngữ cần giải thích (tiếp quản, đồng hồ ) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A,Bài cũ: B,Bài mới :giới thiệu bài HĐ1.GV kể chuyện . *GV kể lần 1 (không dùng tranh) *GV kể lần 2 ( tranh minh họa). Mỗi tranh tương ứng với mỗi đoạn truyện. HĐ2:HS kể theo cặp. a)Kể trong nhóm + 2 em kể cho nhau nghe và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. b)Thi kể chuyện trước lớp. Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện, có thể kể 4 HS tiếp nối câu chuyện. -Kể toàn bộ câu chuyện. *Bình chọn HS kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất. -HS lắng nghe. -HSLắng nghe, quan sát -HS đọc yêu cầu bài tập 1 SGK. -HS Kể trong nhóm -Thi kể trước lớp -4HS tiếp nối câu chuyện. -2HS kể. -HS thực hiện. -HS lắng nghe. 3.Củng cố , dặn dò: *GV nhận xét tiết học. -Kể lại cho người thân nghe. -Chuẩn bị bài sau. MĨ THUẬT:VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT,LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN (GV Chuyên dạy) KỂ CHUYỆN (TIẾT20): KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC Đề bài : Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật,theo nếp sống văn minh. I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU: 1. Rèn kĩ năng nói : - HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. - Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe : HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ĐDDH + Một số sách, báo, Truyện đọc lớp 5 ... viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. + Bảng lớp viết đề bài. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A,Bài cũ:-2HS kể lại chuyện " Chiếc đồng hồ” B.Bài mới :*giới thiệu bài HĐ1 : Tìm hiểu yêu cầu đề bài -GV viết đề bảng. +GV gạch chân từ quan trọng. . +GV lưu ý : nên kể chuyện ngoài SGK để gây sự tò mò, hứng thú cho HS. +Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. +Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể. *HĐ2: Kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện a)Kể trong nhóm -Chia nhóm đôi b)Kể trước lớp +GV dán tiêu chuẩn đánh giá. GV nhận xét tuyên dương +HS đọc đề. + HS đọc gợi ý 1, 2, 3 SGK/ 19 -Kể cho cô và các bạn nghe những câu chuyện em đã chuẩn bị theo nội dung tiết 20. -HS giới thiệu câu chuyện mình kể -HS đọc lại gợi ý 2 SGK. + Lập nhanh dàn ý câu chuyện mình sẽ kể. *Kể theo cặp. *HS thi kể chuyện trước lớp. +Chọn HS đại diện kể trước lớp +Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. *Bình chọn HS kể chuyện hấp dẫn nhất, câu chuyện có nội dung hay nhất. C.Củng cố , dặn dò: *GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài kể chuyện tuần 21 MĨ THUẬT:VẼ THEO MẪU:MẪU CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (GV Chuyên dạy) KỂ CHUYỆN (Tiết 21) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: -Rèn kĩ năng nói, kể được toàn bộ câu chuyện tự nhiên chân thực.Biết sắp xếp các sự việc có thưc, đã chứng kiến thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử,văn hoá; ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ,thể hiẹn lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ thành một câu chuyện. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện ,biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện -Rèn kĩ năng nghe bạn kể để đánh giá đúng. Nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ĐDDH :+Một số sách báo, tranh ảnh minh hoạ cho chuyện. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A,Bài cũ: B,Bài mới :giới thiệu bài HĐ1.HD tìm hiểu đề: -Gạch dưới các ý chính của từng đề 1/Công dân nhỏ,bảo vệ ,công cộng,di tích lịch sử-văn hoá. 2/Chấp hành luật giao thông đường bộ 3/Biết ơn các thương binh ,liệt sĩ -Yêu cầu HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể HĐ2.Thực hành kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a)Kể trong nhóm b)Kể trước lớp -Nhận xét bình chọn câu chuyện và bạn kể hay *HS đọc đề -3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý -HS tự đọc thầm lại gợi ý của đề mình chọn -1 số em nối tiếp giới thiệu câu chuyện của mình chọn kể -HS Lập nhanh dàn ý cho câu chuyện -2 em kể cho nhau nghe,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Thi kể trước lớp,các bạn kể sẽ đối thoại về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện C.Củng cố , dặn dò: *GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị cho tiết 22. MĨ THUẬT: TẬP NẶN TẠO DÁNG :ĐỀ TÀI TỰ CHỌN (GV Chuyên dạy) KỂ CHUYỆN (TIẾT 22) ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU: 1/Rèn kĩ năng nói, dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên câu chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng. 2/Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân. 3/Rèn kĩ năng nghe thầy cô, bạn kể để đánh giá đúng. Biết trân trọng công lao của ông Nguyễn Khoa Đăng. II/ĐDDH :+Một số sách báo, tranh ảnh minh hoạ cho chuyện. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ: B.Bài mới :giới thiệu bài HĐ1.GV kể chuyện -GV kể lần 1 -GV kể lần 2 kết hợp với tranh HĐ2.HD kể ,trao đổi ý nghĩa a,Kể trong nhóm -Chia nhóm đôi b.Kể trước lớp -GV Theo dõi ,uốn nắn -Theo em những biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp đường tài tình ở chỗ nào? -Lắng nghe -Theo dõi,nghe -Kể theo tranh +T1.Khi đoán người mù lấy tiền,anh tìm đến và người mù chối là không lấy. +T2.Quan sai người múc chậu nước bỏ tiền vào chậu. T3.Quân sĩ ăn mặc như dân thường,1 số người trong hòm,1 số người khiêng T4.Các võ sĩ xông ra đánh giết bọn cướp. -Đại diện các nhóm lên chỉ tranh kể -Mỗi em kể 3 đoạn -1 em đọc tên tranh-1 em kể lần lượt hết 4 tranh -Thi kể cùng 2 đoạn đầu đến 2 đoạn sau -1 em kể cả câu chuyện -Ông bỏ tiền vào nước để xem có váng dầu không và lột được mặt nạ tên ăn cướp giả ăn mày,giả mù.Vừa đánh vào lòng tham bọn cướp vừa làm chúng vừa bất ngờ là chính chúng đã khiêng các võ sĩ về tận sào huyệt của mình. -Nêu ý nghĩa câu chuyện C.Củng cố , dặn dò: *GV nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN (TIẾT 23) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự,an ninh I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: 1. Rèn kĩ năng nói : - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe : HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ĐDDH :+ Một số sách, truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an, + Bảng lớp viết đề bài. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A.Bài cũ:-HS Kể chuyện ông Nguyễn Đăng Khoa. -Theo em ông Nguyễn Đăng Khoa là người thế nào? B.Bài mới :giới thiệu bài HĐ1.Tìm hiểu đề: -Gạch dưới những từ ngữ:đã nghe,đã đọc,góp sức bảo vệ trật tự,an ninh -Em hiểu bảo vệ trật tự, an ninh là thế nào? *Lưu ý: Nên chọn câu chuyện ngoài SGK em nào không tìm được mới kể trong sách. -Kiểm tra sự chuẩn bị truyện của các em. HĐ2.Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Đối với câu chuyện dài có thể kể 1-2 đoạn a.Kể mhóm đôi b.Kể trước lớp -Ghi tiêu chí đánh giá :nội dung câu chuyện có hay,mới không ?Giọng điệu,cử chỉ-khả năng hiểu chuyện -Nhận xét -1,2 em đọc đề bài và nêu yêu cầu của đề bài -Hoạt động chống lại mọi sự xâm phạm quấy rối để giữ yên ổn về chính trị ,xã hội -3 em đọc nối tiếp 3 gợi ý -Vài em giới thiệu câu chuyện mình chọn -1 em đọc lại gợi ý 3 -Viết nhanh dàn ý câu chuyện vào vở nháp -Từng cặp kể chuyện,trao đổi ý nghĩa về câu chuyện -Thi kể trước lớp,nêu ý và trả lời câu hỏi của bạn. -Lớp nhận xét C.Củng cố , dặn dò: *GV nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN (T24) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài:Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự,an ninh nơi làng xóm,phố phường mà em biết hoặc tham gia. I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: 1. Rèn kĩ năng nói : - HS tìm được một câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ĐDDH : + Một số sách, truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, công an, + Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A,Bài cũ B.Bài mới 1,giới thiệu bài HĐ1.HD tìm hiểu đề -GV gạch dưới các ý chính . -GV:có thể kể câu chuyện trên ti vi -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS HĐ2.HD thực hành kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a.Kể trong nhóm -Chia nhóm đôi -Theo dõi ,giúp đỡ b.Kể trước lớp -Nhận xét -HS lắng nghe. +Cho HS đọc gợi ý SGK. +Giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể +Viết nhanh dàn ý nháp -Kể theo nhóm. + Kể cho nhau nghe, trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện. -Cử đại diện kể - Bình chọn. C .Củng cố , dặn dò: *GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài:Vì muôn dân MĨ THUẬT: VẼ THEO MẪU :MẪU CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (GV Chuyên dạy) KỂ CHUYỆN (TIẾT 25) : VÌ MUÔN DÂN I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: 1/Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. 2. Rèn kĩ năng nghe : - Nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II/ĐDDH :+ Tranh minh họa truyện trong SGK (tranh phóng to, nếu có). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A,Bài cũ: HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự,an ninh nơi làng xóm,phố phường mà em biết hoặc tham gia. B.Bài mới :giới thiệu bài HĐ1.GV kể chuyện -GV kể lần 1 -GV kể lần 2,kết hợp tranh HĐ2: HD kể ,trao đổi ý nghĩa câu chuyện: a.Kể trong nhóm -Chia nhóm đôi b.Kể trước lớp +Gợi ý thêm -Theo dõi ,sửa chữa -HS lắng nghe -Theo dõi *HS kể theo tranh và trao đổi ý nghĩa +Tranh1.Trần Liễu lâm bệnh nặng,trước khi mất ông trăng trối với con. +Tranh2.Nhà Nguyên kéo sang xâm chiếm nước ta. +Tranh3.Hưng Đạo về kinh,ông mời thượng tướng Trần Quang Khải đến bàn kế đánh giặc. +Tranh4.Trần Hưng Đạo tắm cho Quang Khải. +Tranh5.Hai người vào cung cùng nhà vua bàn việc nư ... huyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Cho HS nêu tên câu chuyện đã chuẩn bị. a.Kể trong nhóm -Chia nhóm đôi -GV gợi ý HS kể b.Kể trước lớp *GV nhận xét *2 HS đọc nối tiếp 2 đề bài -Cả lớp theo dõi -HS đọc nối tiếp gợi ý 1,2,3,4 SGK. -Nghe gợi ý. - HS nêu tên câu chuyện sắp kể -HS kể cho nhau nghe toàn bộ câu chuyện đã tìm được. - HS kể 1 vài câu chuyện đã tìm được trước lớp. ( Cần nói rõ em đọc hoặc nghe kể ở đâu, cần giới thiệu, nêu tên câu chuyện, tên nhân vật, diễn biến của câu chuyện ) -Trao đổi, đặt câu hỏi để tìm ND chính ý nghĩa câu chuyện - Xung phong kể trước lớp. -Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,kể hấp dẫn nhất . C.Củng cố , dặn dò: *GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau MĨ THUẬT: VẼ THEO MẪU MẪU CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU (GV Chuyên dạy) KỂ CHUYỆN (TIẾT 29): LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: 1. Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào lời kể của cô và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi và kể lại được toàn chuyện theo lời một nhân vật (Quốc, Lâm hoặc Vân). - Hiểu câu chuyện; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe : - Nghe cô KC, nhớ câu chuyện. - Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn. II/ĐDDH : - Một số sách báo, tranh ảnh minh hoạ cho chuyện. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A.Bài cũ: B.Bài mới :*Giới thiệu bài HĐ1.GV kể chuyện -GV kể lần1 +Giới thiệu tên nhân vật: tôi,Lâm “voi”,Quốc “lém”,lớp trưởng Vân +GV kể lần 2,kết hợp tranh HĐ2.HDHS kể chuyện,trao đổi ý nghĩa câu chuyện: a)Yêu cầu1 -Chia nhóm đôi b)Yêu cầu 2,3 *Chú ý: Truyện có 4 nhân vật nhưng nhân vật “tôi” đã nhập vai nên chỉ chọn các nhân vật còn lại-xưng “tôi” để kể -Chia nhóm đôi -Nhận xét ,ghi điểm -HS theo dõi lắng nghe -HS vừa lắng nghe vừa theo dõi tranh -HS đọc 3 yêu cầu -1HS đọc yêu cầu1 -HS Kể cho nhau nghe từng tranh Tranh1: Vân bầu làm lớp trưởng.Các bạn nói Vân thấp ,bé,ít nói ,học không giỏi,không xứng làm lớp trưởng Tranh 2:Không ngờ Vân đạt điểm 10 môn Địa lí,trong khi bạn trai coi thường Vân.. Tranh 3: Quốc hốt hoảng vì trực lớp mà ngủ quên.Nhưng vào lớp thấy lớp sạch,biết Vân giúp nên biết ơn. Tranh 4:Vân có sáng kiến mua kem bồi dưỡng các bạn lao động .Quốc khen lớp trưởng rất tâm lí. Tranh 5:Các bạn nam rất phục và tự hào về.. -Đại diện kể trước lớp *1HS đọc yêu cầu 2,3 - 1HS nhập vai kể mẫu 2,3 câu mở đầu -Kể cho bạn nghe (nhập vai),trao đổi ý nghĩa câu chuyện,trả lời câu hỏi của bạn -Đại diện kể trước lớp,bình chọn C.Củng cố , dặn dò: *GV nhận xét tiết học MĨ THUẬT: TẬP NĂN TẠO DÁNG:ĐỀ TÀI NGÀY HỘI (GV Chuyên dạy) KỂ CHUYỆN (Tiết30): KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC Đề: Em hãy kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: 1. Rèn kĩ năng nói : - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ĐDDH : - Một số sách báo, tranh ảnh minh hoạ cho chuyện. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A.Bài cũ: B.Bài mới :*Giới thiệu bài HĐ1.Hướng dẫn kể chuyện *HD hiểu yêu cầu của đề bài: -Gạch dưới các ý :đã nghe,đã đọc,một nữ anh hùng,một phụ nữ có tài -Chú ý: nên chọn những câu chuyện ở ngoài nhà trường -Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyên em sẽ kể HĐ2.HD thực hành kể ,trao đổi ý nghĩa câu chuyện a.Kể trong nhóm -Chia nhóm đôi b.Kể trước lớp. -Nhận xét ,tính điểm về nội dung câu chuyện -cách kể khả năng hiểu câu chuyện. - 1HS đọc đề bài - 4HS đọc nối tiếp 4 gợi ý/SGK - Đọc thầm gợi ý 1 -Vài em giới thiệu câu chuyện sẽ kể -1HS đọc gợi ý 2 -HS lập nhanh dàn ý trên giấy nháp -Kể cho nhau nghe và trao đổi về nội dung,ý nghĩa câu chuyện *HS Thi kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện hoặc trả lời câu hỏi của bạn -HS Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,kể tự nhiên,hấp dẫn nhất,bạn đặt câu hỏi thú vị nhất C.Củng cố , dặn dò: *GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau MĨ THUẬT: VẼ TRANG TRÍ:TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG (GV Chuyên dạy) KỂ CHUYỆN (T31):KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề bài : Kể về một việc làm tốt của bạn em. I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: 1. Rèn kĩ năng nói : - HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về việc làm tốt của một bạn. - Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật. 2. Rèn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ĐDDH : - Một số sách báo, tranh ảnh minh hoạ cho chuyện. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A.Bài cũ: B.Bài mới :*Giới thiệu bài HĐ1.HD tìm hiểu yêu câu đề bài *GV viết đề bảng. - GV gạch chân từ quan trọng. -Yêu cầu HS đọc gợi ý +GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. HĐ2.HD thực hành kể và trao đổi ý nghĩa a.Kể theo nhóm. + Dựa vào dàn ý kể cho nhau nghe. + Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. b.Kể trước lớp *Thi kể chuyện. -Yêu cầu các nhóm kể xong nêu ý nghĩa truyện. +Trả lời câu hỏi của bạn : Bạn ấy có gì đáng phục? Tính cách có gì đáng yêu? ... -2HS đọc đề +HS đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 SGK/130. -HS lắng nghe. +HS lần lượt nêu tên, giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. +Lập nhanh dàn ý câu chuyện. + Dựa vào dàn ý kể cho nhau nghe. -Đại diện các nhóm kể xong nêu ý nghĩa truyện. -HS lắng nghe. *Bình chọn bạn kể chuyện hay, câu chuyện hay. C.Củng cố,dặn dò: *GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau MĨ THUẬT: VẼ TRANH ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM (GV Chuyên dạy) KỂ CHUYỆN (Tiết 32): NHÀ VÔ ĐỊCH I.MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU: 1. Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh họa, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằng lời người kể, kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. 2. Hiểu nội dung câu chuyện; trao đổi được với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện. II/ĐDDH : - Một số sách báo, tranh ảnh minh hoạ cho chuyện. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A,Bài cũ: B,Bài mới :*Giới thiệu bài HĐ1.GV kể chuyên -GV kể lần1 -GV kể lần 2(chỉ tranh) +Giới thiệu tên các nhân vật HĐ2.HD kể chuyện,trao đổi ý nghĩa câu chuyện a)Kể trong nhóm -Chia nhóm đôi b)Kể trước lớp -Nhận xét ,ghi điểm *Chú ý: Kể theo lời nhân vật em cần xưng hô “tôi” -Nhận xét -HS lắng nghe -Theo dõi -Chị Hà,Hưng Tồ,Dũng Béo,Tuấn Sứt,Tôm Chíp -HS đọc 3 yêu cầu (SGK) -1HS đọc lại yêu cầu 1 -Kể cho nhau từng đoạn theo nội dung tranh. +Đoạn1.Các bạn trong làng tổ chức thi nhảy xa. +Đoạn2.Chị Hà gọi tên Tôm Chíp,cậu rụt rè bối rối,bị các bạn trêu chọc. +Đoạn3.Tôm Chíp quyết định nhảy lần2,nhưng gần đến chỗ câu quặt sang bên khiến mọi người cười ồ. +Đoạn4.Các bạn ngạc nhiên vì Tôm Chíp nhảy qua được con mương rộng -Đại diện nhóm lên kể -1HS đọc lại yêu cầu2 -Kể cho nhau nghe toàn bộ câu chuyện trao đổi về 1chi tiết trong truyện,về nguyên nhân dẫn đến thành tích của Tôm Chíp,ý nghĩa câu chuyện -Thi kể trước lớp -Bình chọn bạn kể nhập vai đúng và hay,trả lời đúng câu hỏi. C .Củng cố,dặn dò: *GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau MĨ THUẬT: VẼ THEO MẪU :VẼ TĨNH VẬT(VẼ MÀU) (GV Chuyên dạy) KỂ CHUYỆN (TIẾT 33): KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC Đề bài :Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. I.MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU: 1. Rèn kĩ năng nói : - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Hiểu câu chuyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ĐDDH : - Một số sách báo, tranh ảnh minh hoạ cho chuyện. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A.Bài cũ: B.Bài mới :*Giới thiệu bài HĐ1: Hướng dẫn hs tìm hiểu đề bài -GV ghi đề bảng. +Gạch chân từ quan trọng. +GV chốt : Kể về gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em. -Yêu cầu HS đọc gợi ý +Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. *Chú ý: Các em nên kể những câu chuyện đã nghe,đã đọc ở ngoài nhà trường. HĐ2.HS thực hành kể chuyện,trao đổi ý nghĩa câu chuyện a)Kể trong nhóm -Chia nhóm đôi b)Kể trước lớp -Nhận xét -1HS đọc đề +HS đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 SGK. -HS lắng nghe. -Đọc thầm gợi ý 1,2 +HS lần lượt nêu tên, giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. -Đọc lại gợi ý 3,4 +Lập nhanh dàn ý câu chuyện. *Kể theo nhóm. + Dựa vào dàn ý kể cho nhau nghe. -Nhóm đôi, kể cho nhau nghe. *Đại diện các nhóm kể xong nêu ý nghĩa truyện. -HS lắng nghe. *Bình chọn bạn kể chuyện hay, câu chuyện hay. C.Củng cố,dặn dò: *GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau MĨ THUẬT: TRANG TRÍ CỔNG TRẠI HOẶC LỀU TRẠI THIẾU NHI (GV Chuyên dạy) KỂ CHUYỆN(34):KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Rèn kĩ năng nói, kể được toàn bộ câu chuyện tự nhiên chân thực. Biết sắp xếp các sự việc có thực nói về gia đình, nhà trường, xã hội, chăm sóc bảo vệ thiếu nhi, công tác xã hội mà em cùng các bạn tham gia. 2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện . 3.Rèn kĩ năng nghe bạn kể để đánh giá đúng. Nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ĐDDH : - Một số sách báo, tranh ảnh minh hoạ cho chuyện. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A.Bài cũ: B.Bài mới :*Giới thiệu bài * HĐ1 : Hướng dẫn tìm hiểu đề bài -Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh ở nhà. * HĐ2 : Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện a)Kể trong nhóm -Chia nhóm đôi -Cần kể chuyện có mở đầu, diễn biến và có kêt thúc. Có thể viết ra nháp dàn ý chuyện sắp kể tránh sa đà. b)Kể trước lớp -Nhận xét - HS đọc đề. -Nêu yêu cầu - Đọc gợi ý . -HS đọc gợi ý 1,2 SGK. -HS nêu tên câu chuyện sắp kể -Cho HS kể cho nhau nghe câu chuyện đã tìm được. - Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm (đổi cho nhau ) -S kể 1 vài câu chuyện đã tìm được trước lớp. ( Cần nói rõ em đọc hoặc nghe kể ở đâu, cần giới thiệu, nêu tên câu chuyện, tên nhân vật, diễn biến của câu chuyện ) -HS trao đổi với nhau trong nhóm để biết câu chuyện nói về nhân vật chính nào và ý nghĩa câu chuyện ra sao ? -HS thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện mình đã kể. -Nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, nêu câu hỏi thú vị nhất C.Củng cố,dặn dò: -Chuẩn bị ôn tập MĨ THUẬT: TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN (GV Chuyên dạy)
Tài liệu đính kèm: