Giáo án Môn Kể chuyện lớp 5 - Tiết 19 đến tiết 35

Giáo án Môn Kể chuyện lớp 5 - Tiết 19 đến tiết 35

Môn : Kể chuyện

 Ngày dạy :

Bài dạy : CHIẾC ĐỒNG HỒ

I. MỤC TIÊU

1. Rèn kĩ năng nói

-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lai được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện chiếc đồng hồ.

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện

2. Rèn kĩ năng nghe

-Nghe thầy (cô) kể chuyện nhớ câu chuyện

-Nghe bạn kể chuyện nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 -Tranh minh họa SGK phóng to

 -Bảng lớp viết những từ ngữ cần giải thích

 

doc 33 trang Người đăng hang30 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Môn Kể chuyện lớp 5 - Tiết 19 đến tiết 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 19
Tiết : 19
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Kể chuyện
 Ngày dạy :
Bài dạy : CHIẾC ĐỒNG HỒ
I. MỤC TIÊU
1. Rèn kĩ năng nói
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lai được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện chiếc đồng hồ.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện
2. Rèn kĩ năng nghe
-Nghe thầy (cô) kể chuyện nhớ câu chuyện
-Nghe bạn kể chuyện nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 -Tranh minh họa SGK phóng to
 -Bảng lớp viết những từ ngữ cần giải thích 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
*Hoạt động 1: Giới thiệu câu chuyện
Hình thức tổ chức hoạt động
Cả lớp lắng nghe
GV kể chuyện “Chiếc đồng hồ”
-GV kể lần 1
-HS nghe
-GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa
-HS lắng nghe 
--GV kể lần 3
HS lắng nghe 
Nội dung câu chuyện SGV – Tập 2 / trang 12 
*Hướng dẫn học sinh kể
Hình thức tổ chức hoạt động
Cá nhân – đôi bạn
-Một HS đọc thành tiếng các yêu cầu của giờ kể chuyện
-HS kể chuyện theo cặp
-Trao đổi ý nghĩa về câu chuyện
*Hoạt động 3
-HS thi kể trước lớp
+Theo 4 tranh: 1, 2, 3, 4
-2 HS kể toàn bộ câu chuyện 
- Nhận xét bổ sung
-Bình chọn cá nhân kể xuất sắc nhất
Cũng cố – dặn dò
Nhận việc học ở nhà
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 20
Tiết : 20
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Kể chuyện
 Ngày dạy :
Bài dạy : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Biết kể bằng lời của mình câu chuyện về một tấm gương sống làm
việc theo pháp luật, theo nếp sông văn minh.
2. Kĩ năng: 	- Hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
3. Thái độ: 	- Có ý thức sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sông văn minh.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Một số sách báo viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật
(được gợi ý ở SGK).
 + Học sinh: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Chiếc đồng hồ.
Giáo viên mời 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi về ý nghĩa chuyện.
Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì?
Câu chuyện muốn nói điều gì với em?
Ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện đã nghe đã đọc”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Các em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
Yêu cầu học sinh đọc toàn bộ phần đề bài vào gợi ý 1.
Giáo viên chốt lại cả 3 ý a, b, c ở SGK gợi ý chính là những biểu hiện cụ thể của tinh thần sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 2.
v Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận.
Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 3 (cách kể chuyện).
Cho học sinh làm việc theo nhóm kể câu chuyện của mình sau đó cả nhóm trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Tổ chức cho học sinh thi đua kể chuyện.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Bình chọn bạn kể chuyện hay
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà kể chuyện vào vở.
Chuẩn bị: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh nêu.
Nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh gạch dưới từ ngữ cần chú ý rồi “Kể lại một câu chuyện” đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
1 học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Từng học sinh trong nhóm kể câu chuyện của mình và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện mà mình kể.
Cả lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất.
Học sinh tự chọn.
Nêu những điểm hay cần học tập ở bạn.
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 21
Tiết : 21
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Kể chuyện
 Ngày dạy :
Bài dạy : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Hiểu chuyện, biết trao đổi với người khác về ND, ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: 	- Biết kể bằng lời của mình câu chuyện về những người đã góp sức mình
để bảo vệ trật tự an ninh.
3. Thái độ: 	- Thấy được trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ an ninh trật tự.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Một số sách báo, truyện viết về chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ.
+ Học sinh: SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại và nêu nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
Giáo viên nhận xét – cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
	Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tự kể những chuyện mình đã nghe, đã đọc về những người thông minh dũng cảm, đã góp sức mình bảo vệ và giữ gìn trật tự, an ninh.
® Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
* Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Giáo viên ghi đề bài lên bảng, yêu cầu học sinh xác định đúng yêu cầu đề bài bằng cách gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
Giáo viên giải nghĩa cụm từ “bảo vệ trật tự, an ninh” là hoạt động chống lại sự xâm phạm, quấy rối để giữ gìn yên ổn về chính trị, có tổ chức, có kỉ luật.
Giáo viên lưu ý học sinh có thể kể một truyện đã đọc trong SGK ở các lớp dưới hoặc các bài đọc khác.
Giáo viên gọi một số học sinh nêu tên câu chuyện các em đã chọn kể.
v Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện và trao đổi nội dung.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh: khi kết thúc chuyện cần nói lên điều em đã hiểu ra từ câu chuyện.
Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm.
v	Hoạt động 3: Củng cố
Yêu cầu học sinh nhắc lại tên một số câu chuyện đã kể.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà viết lại vào vở câu chuyện em kể.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
-HS kể
-Nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Cả lớp làm vào vở.
1 học sinh lên bảng gạch dưới các từ ngữ.
VD: Hãy kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
1 học sinh đọc toàn bộ phần đề bài và gợi ý 1 – 2 ở SGK. Cả lớp đọc thầm.
4 – 5 học sinh tiếp nối nhau nêu tên câu chuyện kể.
Hoạt động nhóm, lớp.
1 học sinh đọc gợi ý 3 ® viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện kể.
1 học sinh đọc gợi ý 4 về cách kể. 
Từng học sinh trong nhóm kể câu chuyện của mình. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi đua kể chuyện.
Cả lớp nhận xét, chọn người kể chuyện hay.
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 22
Tiết : 22
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Kể chuyện
 Ngày dạy :
Bài dạy : ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng là một vị
quan thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp đường bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân. Biết trao đổi các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: 	- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể lại được
từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
3. Thái độ: 	- HT tgương tài giỏi của vị quan thanh liêm, hết lòng vì dân vì nước.
II. Chuẩn bị: 
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
+ Học sinh: 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Giáo viên gọi 1 – 2 học sinh kể 
3. Giới thiệu bài mới: 
	Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ được nghe kể về ông Nguyễn Khoa Đăng – một vị quan thời xưa của nước ta có tài xử án, đem lại sự công bằng cho người lương thiện.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, trực quan.
Giáo viên kể chuyện lần 1.
Giáo viên kể lần 2 lần 3.
Giáo viên viết một số từ khó lên bảng. Yêu cầu học sinh đọc chú giải.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại.
Yêu cầu 1:
Giáo viên góp ý, bổ sung nhanh cho học sinh.
Yêu cầu học sinh chia nhóm nhỏ tập kể từng đoạn câu chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
Yêu cầu 2, 3:
Giáo viên mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh tranh.
Giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua cho từng nhóm.
Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày, xong cần nói rõ ông Nguyễn Khoa Đăng đã mưu trí như thế nào? Ông trừng trị bọn cướp đường tài tình như thế nào?
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện theo lời của 1 nhân vật (em tự chọn).
Nhận xét tiết học. 
Hát 
-Học sinh kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia đã thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nghe kể và quan sát từng tranh minh hoạ trong sách giáo khoa ...  HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Kể chuyện
 Ngày dạy :
Bài dạy : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kĩ năng nói: - Kể một câu chuyện rõ ràng, tự nhiên một câu chuỵên có ý nghĩa nói về việc làm tốt của một bạn. Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật...
2. Rèn kĩ năng nghe: - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV : Viết đề bài của tiết kể chuyện
+ HS : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Kể câu chuyện đả nghe, đã đọc về nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
3. Giới thiệu bài mới: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
Phương pháp: Đàm thoại.
Hướng dẫn yêu cầu đề.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích đề.
Giáo viên gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, Thảo luận.
5. Cũng cố - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà tập kể chuyện và viết vào vở..
Nhận xét tiết học. 
Hát 
-HS đọc đề
-Hai học sinh nối tiếp đọc các gợi ý (1,2,3,4)
HS gạch chân những từ ngữ giúp em xác định yêu cầu đề
-Viết nhanh trên nháp dàn ý câu chuyện định kể
-Từng cặp kể cho nhau nghe câu chuỵen của mình
-HS thi kể chuyện trước lớp
-Cả lớp bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 32
Tiết : 32
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Kể chuyện
 Ngày dạy :
Bài dạy : NHÀ VÔ ĐỊCH. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn
và toàn bộ câu chuyện Nhà vô địch bằng lời của người kể và lời của nhân vật Tôm Chíp.
2. Kĩ năng: 	- Hiểu nội dung câu chuyện để có thể trao đổi vi71 bạn về một vài chi
tiết hay trong câu chuyện, về ý nghĩa câu chuyện.
3. Thái độ: 	- Cảm kích trước tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn của
một bạn nhỏ.
 II. Chuẩn bị: 
+ GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
+ HS : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 1, 2 học sinh kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quý mến.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện
Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại.
Giáo viên kể lần 1.
Giáo viên kể lần 2, 3, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.
v Hoạt động 2: Học sinh thực hành Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại.
Chia lớp thành nhóm 4.
+ Nêu một chi tiết trong câu chuyện khiến em thích nhất. Giải thích vì sao em thích?
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp.
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Giáo viên nêu yêu cầu.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên chốt lại ý nghĩa của câu chuyện.
Khen ngợi tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn của một bạn nhỏ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh kể chuyện
- Học sinh nghe.
-HS kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
* Làm việc nhóm 4.
Học sinh phát biểu ý kiến.
1 học sinh nhìn bảng đọc lại.
Cả lớp đọc thầm theo.
Mỗi học sinh trong nhóm kể từng đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa theo lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ.
Một vài học sinh nhập vai mình là Tôm Chíp, kể toàn bộ câu chuyện.
* Làm việc chung cả lớp.
Đại diện mỗi nhóm thi kể – kể toàn chuyện bằng lời của Tôm Chíp. Sau đó, thi nói về nội dung truyện.
1, 2 học sinh nêu những điều em học tập được ở nhân vật Tôm Chíp.
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 33
Tiết : 33
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Kể chuyện
 Ngày dạy :
Bài dạy : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Biết kể một chuyện đã nghe kể hoặc đã đọc nói về gia đình, nhà
trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: 	- Biết kể lại câu chuyện mạch lạc, rõ ràng , tự nhiên.
3. Thái độ: 	- Thấy được quyền lợi và trách nhiệm của bản thân đối với gia đình,
nhà trường và xã hội.
II. Chuẩn bị: 
+ GV : Tranh, ảnh về cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em
+ HS : Sách, truyện, tạp chí có đăng các câu chuyện về trẻ em làm việc tốt
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra hai học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
-Kể chuyện đã nghe đã đọc.	
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm câu chuyện theo yêu cầu của đề bài
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác định hai hướng kể chuyện theo yêu cầu của đề.
 v Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện,đàm thoại, thảo luận.
GV nhận xét: Người kể chuyện đạt các tiêu chuẩn: chuyện có tình tiết hay, có ý nghĩa; được kể hấp dẫn; người kể hiểu ý nghĩa chuyện, trả lời đúng, thông minh những câu hỏi về nội dung, ý nghĩa chyuện, sẽ được chọn là người kể chuyện hay.
Nhận xét ,tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
GV yêu cầu HS về nhà tiếp tuc tập kể lại câu chuyện cho người thân
Chuẩn bị kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia.
Hát.
HS trả lời.
-1 HS đọc đề bài.
- Học sinh kể chuyện theo nhóm.
- Lần lược từng học sinh kể theo trình tự: giới thiệu tên chuyện, nêu xuất sứ ® kể phần mở đầu ® kể phần diễn biến ® kể phần kết thúc ® nêu ý nghĩa.
- Góp ý của các bạn.
- Trả lời những câu hỏi của bạn về nội dung chuyện.
- Mỗi nhóm chọn ra câu chuyện hay, được kể hấp dẫn nhất để kể trước lớp.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện trước lớp, trả lời các câu hỏi về nội dung và ý nghĩa chuyện.
- Cả lớp nhận xét , bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 34
Tiết : 34
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Kể chuyện
 Ngày dạy :
Bài dạy : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- HS Biết kể một chuyện về một lần em (hoặc bạn em) đã phát biểu
trao đổi, tranh luận về một vấn đề chung, thể hiện ý thức của một chủ nhân tương lai.
2. Kĩ năng: 	- Câu chuyện phải chân thực với các tình tiết, sự kiện được sắp sếp hợp
lý, có cốt truyện, nhân vật cách kể giản dị, tự nhiên.
3. Thái độ: 	- Biết lắng nghe, thể hiện được ý kiến riêng của bản thân.
II. Chuẩn bị: 
+ GV : Tranh, ảnh nói về thiếu nhi phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận để bày tỏ
quan điểm.
+ HS : SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
	4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài
Phương pháp: Đàm thoại.
GV yêu cầu HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng: đã phát biểu hoặc trao đổi, tranh luận; ý thức của một chủ nhân tương lai;ghóp phần làm thay đổi. Giúp HS tìm được câu chuyện của mình bằng cách đọc kỹ gợi ý 1,2 trong SGK. 
- Qua gợi ý 1, các em đã thấy ý kiến phát biểu phải là những vấn đề được nhiều người quan tâm và liên quan đến một số người. Những vấn đề khuôn trong phạm vi gia đình như bổn phận của con cái, nghĩa vụ của HS cũng là những vấn đề nhiều người muốn trao đổi, tranh luận. 
- GV nhấn mạnh: các hình thức bày tỏ ý kiến rất phong phú.
- GV nói với HS: có thể tưởng tượng một câu chuyện với hoàn cảnh, tình huống cụ thể để phát biểu, tranh luận, bày tỏ ý kiến nếu trong thực tế em chưa làm hoặc chưa thấy bạn mình làm điều đó.
v Hoạt động 2: Lập dàn ý câu chuyện
v Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.
- GV tới Từng nhóm giúp đỡ uốn nắn.
- GV nhận xét, tính điểm thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện.
Hát.
1 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về việc gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- 1 HS đọc gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm lại.
- Nhiều HS nói nội dung phát biểu ý kiến của mình.
- 1 HS dọc gợi ý 2. cả lớp đọc thầm lại.
- HS suy nghĩ, nhớ lại. 
- Nhiều HS tiếp nối nhau nói tên âu chuyện em sẽ kể.
- 1 HS khá, giỏi trình bày dàn ý của mình trước lớp
- Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi kể.
- Bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn
Tuần : 35
Tiết : 35
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Kể chuyện
 Ngày dạy :
Bài dạy : ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II
:.................. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	..........
	.....
HIỆU TRƯỞNG Khối trưởng Người soạn

Tài liệu đính kèm:

  • docGA-TPD1HKII (20).doc