I/Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc.
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II/Đồ dùng dạy học:
+ Tranh minh họa truyện trong SGK (tranh phóng to, nếu có).
+ Bảng lớp viết những từ ngữ được chú giải để HS nhớ khi kể chuyện.
+ Giấy khổ to vè lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện.
Kể chuyện: VÌ MUÔN DÂN Ngày dạy : Tuần 25 - Tiết 25 I/Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. 2. Rèn kĩ năng nghe : - Nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện. - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II/Đồ dùng dạy học: + Tranh minh họa truyện trong SGK (tranh phóng to, nếu có). + Bảng lớp viết những từ ngữ được chú giải để HS nhớ khi kể chuyện. + Giấy khổ to vè lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : ( 5 ph ) -Kể việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường. B. Bài mới : - Nêu mục tiêu: Nghe kể về tấm gương vì dân vì nước, chí công vô tư của Trần Hưng Đạo. * Hoạt động 1 ( 10 ph ): GV kể chuyện GV kể lần 1 (không dùng tranh). +Giải nghĩa từ "tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm - pa, Sát Thát". +GV dán sơ đồ SGV/120 nói sơ lược cho HS rõ. *GV kể lần 2 ( tranh minh họa). +Theo hướng dẫn SGV/120. *Hoạt động 2 ( 20 ph ) : Học sinh kể chuyện C.Hoạt động nối tiếp ( 5 ph ): -Bài sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc -2HS kể. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -Theo dõi. -Lắng nghe, quan sát tranh. * Kể theo nhóm. + Kể từng đoạn dựa vào tranh, sau đó kể toàn bộ câu chuyện. + Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. *Thi kể trước lớp. +Từng tốp 2 - 3 hoặc 6 HS kể nối tiếp theo tranh. +Kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. *Bình chọn N, cá nhân kể ch. hay nhất. *Nêu ý nghĩa câu chuyện. -2 HS thi kể. Kể chuyện ( 26): Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Đề bài : Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. Ngày dạy : Tuần Tiết 26 I/Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói : - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe, được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe : Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/Đồ dùng dạy học: + Sách, truyện, báo nói về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc Việt Nam. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : ( 5 Ph ) -Kể lại câu chuyện Vì muôn dân. -Trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa. B. Bài mới : -Mục tiêu bài ( 1ph ): Kể cho nhau nghe câu chuyện về truyền thống hiếu học, tinh thần đoàn kết của dân tộc Việt Nam. * Hoạt động 1 ( 8 ph ) : Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài - HS đọc đề. - Lớp theo dõi. +GV gạch chân từ quan trọng. +Đọc gợi ý 1, 2, 3, 4/SGK. +Lưu ý : +Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. +Lập nhanh dàn ý câu chuyện. *Hoạt động 2 ( 25 ph ) : Thực hành kể chuyện *Hoạt động nối tiếp ( 3 ph ): Nhận xét tiết học. -Bài sau: KC đã chứng kiến hoặc tham gia. -2HS kể. - HS nên kể câu chuyện ngoài SGK. +HS nêu tên, giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. - Lập dàn ý. Kể theo nhóm. + Kể cho nhau nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Lần lượt từng HS kể. -Nhóm 2HS. +Đại diện các nhóm. +Cử đại diện nhóm kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. *Thi kể chuyện trước lớp. *Bình chọn HS kể chuyện hấp dẫn, nội dung câu chuyện hay nhất. . KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. Ngày dạy : Tuần27 - Tiết 27 I/ Mục tiêu : 1/Rèn kĩ năng nói, kể được toàn bộ câu chuyện tự nhiên chân thực. Biết sắp xếp các sự việc có thực, đã chứng kiến trong cuộc sống nói về tôn sư trọng đạo, kỉ niệm về một thầy cô giáo. 2/Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Tôn trọng lễ phép với thầy cô đang dạy mình. Mình phải làm gì để tỏ lòng tôn trọng ấy. 3/Rèn kĩ năng nghe bạn kể để đánh giá đúng. Nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Đồ dùng dạy học: - Một số sách báo, tranh ảnh minh hoạ cho chuyện. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : ( 5 ph ) B. Bài mới : - Trong tiết học này, các em sẽ kể câu chuyện mà mình đã chứng kiến hoặc được tham gia thể hiện tấm lòng tôn sư trọng đạo, kỉ niệm về thầy cô giáo cũ. -* Hoạt động1 ( 5 ph ) : Tìm hiểu yêu cầu đề bài . Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà. - Gọi HS đọc lại đề bài. -Cho HS đọc gợi ý 1, 2 SGK. . -Cần kể chuyện có mở đầu, diễn biến và có kết thúc. Có thể viết ra nháp dàn ý chuyện sắp kể tránh sa đà. * Hoạt động 2 ( 25 ph ): HS kể chuyện - Cho HS trao đổi với nhau trong nhóm để biết câu chuyện nói về nhân vật chính nào và ý nghĩa câu chuyện ra sao ? - Cho HS nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, nêu câu hỏi thú vị nhất C, Hoạt động nối tiếp ( 5 ph ): - Nhận xét tiết học. - Xem trước chuyện Lớp trưởng lớp tôi. -2HS kể. -HS lắng nghe. -Học sinh đọc đề. -Đọc gợi ý 1,2 SGK. -Nghe gợi ý. - HS nêu tên câu chuyện sắp kể -HS kể cho nhau nghe toàn bộ câu chuyện đã tìm được. -Kể trong nhóm (đổi cho nhau ) - HS kể 1 vài câu chuyện đã tìm được trước lớp. ( Cần nói rõ em đọc hoặc nghe kể ở đâu, cần giới thiệu, nêu tên câu chuyện, tên nhân vật, diễn biến của câu chuyện ) -Trao đổi, đặt câu hỏi để tìm ND chính ý nghĩa câu chuyện - Xung phong kể trước lớp. -Bình chọn. KỂ CHUYỆN : ÔN TẬP TIẾT 4 I,Mục tiêu : - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm T Đ và HTL - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu học kì 2 . - Nêu được dàn ý của một trong những bài văn miêu tả trên ; nêu chi tiết hoặc câu văn HS yêu thích ;giải thích được lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó . II,Đồ dùng dạy học : Bảng phụ III,Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1( 10 ph ) : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng * Hoạt động 1 ( 10 ph ): Hướng dẫn làm bài tập 2 *Hoạt động 3 (10ph) : Hướng dẫn làm bài tập 3 * Hoạt động nối tiếp ( 4ph) : Nhận xét tiết học Dặn dò học sinh -HS tìm nhanh các bài đọc là văn miêu tả tuần 19-23 -HS viết được dàn ý 1 trong 3 bài văn miêu tả vừa nêu HS đọc dàn bài ; nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích ; giải thích lí do . LUYỆN TOÁN : LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN I,Mục tiêu : Luyện tập củng cố giải toán về chuyển động đều II, Hướng dẫn luyện tập : Bài 1/69- VBT : HS biết đổi đơn vị đo quãng đường và đơn vị đo vận tốc . Bài 2/69 - VBT : HS biết tính quãng đường khi biết vận tốc của chuyển động đi ngược chiều và thời gian 2 chuyển động đi để gặp nhau . Bài 3/69 -VBT : Đáp số : 1 giờ Bài 4/70 : Đáp số 45km/giờ ------------------------------------------------------ Luyện đọc -viết : CÂU GHÉP - NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I,Mục tiêu : Luyện tập củng cố về câu ghép ; nối các vế câu ghép II,Hướng dẫn luyện tập : 1, Các vế trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào ?( dùng từ có tác dụng nối hay dùng dấu câu để nối với nhau trực tiếp ) 2, Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép sau 3, Tìm quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong từng câu dưới đây. --------------------------------------------------------- Sinh hoạt chủ điểm : HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ Học sinh hiểu thế nào là Hòa bình , hữu nghị Học sinh hiểu được hòa bình và hữu nghị là điều rất cần thiết đối với một đất nước ,một dân tộc . Làm thế nào để giữ hòa bình , hợp tác hữu nghị
Tài liệu đính kèm: