Giáo án môn Kể chuyện Lớp 5 - Tuần 26 - Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Giáo án môn Kể chuyện Lớp 5 - Tuần 26 - Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

I. Mục tiêu:

 - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.

 - Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.

 - Tự hào và có ý thức tiếp nối truyền thống thuỷ chung, đoàn kết, hiếu học của dân tộc.

II. Chuẩn bị:

+ GV : Sách báo, truyện về truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết của dân tộc.

+ HS :

 

doc 2 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 504Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Kể chuyện Lớp 5 - Tuần 26 - Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. 
I. Mục tiêu: 
	- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
 	- Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
	- Tự hào và có ý thức tiếp nối truyền thống thuỷ chung, đoàn kết, hiếu học của dân tộc.
II. Chuẩn bị: 
+ GV : Sách báo, truyện về truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết của dân tộc.
+ HS : 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1’
 10’
 15’
 5’
1’
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: Vì muôn dân.
Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Tiêt kể chuyện hôm nay các em sẽ tập kể những chuyện đã nghe, đã đọc gắn với chủ điểm. Nhớ nguồn, với truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết của dân tộc.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề tài?
Giáo viên treo sẵn bảng phụ đã viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ học sinh nêu đúng để giúp học sinh xác định yêu cầu của đề.
- Giáo viên gọi học sinh nêu tên câu chuyện các em sẽ kể.
Lập dàn ý câu chuyện.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý kể chuyện theo trình tự đã học.
Giới thiệu tên các chuyện.
Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Kể tự nhiên, sinh động.
v Hoạt động 2: Thực hành, kể chuyện.
Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Chọn bạn kể hay nhất.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện vào vở.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu kết quả.
Ví dụ: Gạch dưới các từ ngữ.
Kể câu chuyện em đã được nghe và được đọc về truyền thống hiếu học và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt.
1 học sinh đọc lại toàn bộ đề bài và gợi ý cả lớp đọc thầm, suy nghĩ tên chuyện đúng đề tài, đúng yêu cầu “đã nghe, đọc”.
Nhiều học sinh nói trước lớp tên câu chuyện.
1 học sinh đọc gợi ý 2.
- Nhiều học sinh nhắc lại các bước kể chuyện theo trình tự đã học.
- Học sinh các nhóm kể chuyện và cùng trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện.
Học sinh cả lớp có thể đặt câu hỏi cho các bạn lên kể chuyện.
Ví dụ: Câu chuyện bạn kể nói đến truyền thống gì của dân tộc?
Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện?
Hiện nay truyền thống đó được giữ gìn và phát triển nhu thế nào?
Học sinh cả lớp cùng trao đổi tranh luận.
- Học tập được gì ở bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_ke_chuyen_lop_5_tuan_26_bai_ke_chuyen_da_nghe_da.doc