Giáo án môn Khoa học Lớp 5 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án môn Khoa học Lớp 5 (Chuẩn kiến thức)

2.BÀI MỚI

HĐ1.Làm bài tập SGK

-nêu kết quả

1.Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì?

2.Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?

3.Muỗi vằn thường sống ở đâu?

4.Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?

-theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?

KL:

HĐ2.Quan sát và thảo luận

-chỉ và nói nội dung từng hình

-nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?

-gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?

-GDHS

3.CỦNG CỐ DẶN DÒ

 

doc 28 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Khoa học Lớp 5 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I/MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết
-Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết
-Nhận ra sự nguy hiểm của sốt xuất huyết 
-Thực hiện các cách diệt muỗi và không bị muỗi đốt
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt người
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh, phiếu bài tập
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1KTBC
2.BÀI MỚI
HĐ1.Làm bài tập SGK
-nêu kết quả
1.Tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì?
2.Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có tên là gì?
3.Muỗi vằn thường sống ở đâu?
4.Bọ gậy muỗi vằn thường sống ở đâu?
-theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
KL:
HĐ2.Quan sát và thảo luận
-chỉ và nói nội dung từng hình
-nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?
-gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
-GDHS
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ
-đọc thông tin SGK
-b.Vi- rút
-b.muỗi vằn
-a.trong nhà
-b.các chum, vại , bể nước
-HS tả lời
-quan sát hình 2,3,4
+hình2.bể nước có nắp đậy,bạn nữ quét sân, bạn nam khơi thông cống rãnh
+hình3.1 bạn ngũ trong màn
+hình4.chum nước có nắp đậy
-quét dọn làm vệ sínhạch sẽ nơi ở,
-ngủ phải mắc màn
-diệt muỗi ,diệt bọ gậy
-bể, chum nước phải có nắp đậy
-phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh
-trả lời
-đọc mục bạn cần biết
ÂM NHẠC: ÔN BÀI HÁT : CON CHIM HAY HÓT
 Gvchuyên dạy
KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I/MỤC TIÊU:-Sau bài học HS biết
-Nêu được tác nhân đường lây truyền bệnh viêm não
-Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não 
-Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh, phiếu bài tập
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
2.BÀI MỚI
HĐ1.Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
-phát mỗi nhóm 1 lá cờ
-cách chơi: HS trong nhóm đọc câu hỏi và trả lời sau đó ghép đôi câu hỏi với câu trả lời tương ứng và ghi kết quả vào tờ giấy.
Nhóm nào xong thì phất cờ và nộp đáp án, nhóm nào nhanh, đúng sẽ thắng
-nhận xét tuyên dương
HĐ2. Quan sát , thảo luận
-chỉ và nói nội dung từng hình
-chíng ta làm gì để phòng bệnh viêm não?
KL
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ
-chơi theo nhóm , mỗi nhóm 6 em
-các nhóm lên ghi đáp án
1-c 3-b
2-d 4-a
-quan sát hình 1,2,3,4
+hình1.Em bé ngủ có màn ,kể cả ban ngày
+hình2.Em bé đang tiêm thuốc phòng bệnh viêm não
+hình3.Chuồng gia súc được làm cách xa nhà ở
+hình4.Mọi người đang làm vệ sinh xung quanh nhà ở,quét dọn, khơi thông cống rãnh,chôn kín rác thải,
-giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, ngủ màn..
*Đọc mục bạn cần biết
SINH HOẠT: HỌP LỚP
1.Lớp trưởng nhận xét tuần qua
2GVCN: Đánh giá các hoạt động: 
*Chuyêncần:đi học đầy dủ, đúng giờ,nghiư học có phép.(Duy)
*Thể dục : Tập đều, đúng động tác,song còn nói chuyện trong khi tập
*Vệ sinh: trong và ngoài lớp sạch sẽ.
*Nền nếp,tác phong: thực hiện đảm bảo,sinh hoạt 15 phút đầu giờ đảm bảo,..
*Học bài và chuẩn bị bài: 1số em về nhà có học bài và làm bài đầy đủ(Thanh,Vy,..)
Biện pháp: -Tổ trưởng kiểm tra việc làm bài ở nhà của các em,rèn chữ viết:(Đức,Trí,Duy,), thực hiện tuần 7
 KHOA HỌC : (Tiết 15) PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I/ MỤC TIÊU:
-HS nêu tác nhân,đường lây truyền bệnh viêm gan a
-Nêu cách phòng bệnh viêm gan a.
-Có ý thức thực hiện phòng tránh viêm gan a.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh,phiếu bài tập 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
2.BÀI MỚI
HĐ1/ Làm việc với SGK
-Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
-Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì?
-Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
*KL
HĐ2/ Quan sát và thảo luận:
-GT tranh
-Chỉ và nói nội dung từng hình?
-Nêu cách phòng bệnh viêm gan A?
-Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì?
-Liên hệ thực tế
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ
-sốt nhẹ
-đau ở vùng bụng bên phải
-chán ăn
-do vi rút viêm gan A
-đường tiêu hoá (vi rút viêm gan A có trong phân người bệnh ,có thể lây sang người khác qua nước lã thức ăn sống, tay không sạch,)
-quan sát hình 2,3,4,5 SGK
Hình2. Uống nước đun sôi để nguội.
Hình3. Ăn thức ăn nấu chín.
Hình4. Rửa tay bằng nước sạch.
Hình5. Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi tiểu tiện.
-Ăn chín ,uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi tiểu tiện.
-Cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều đạm, vi ta-min ,không ăn mỡ, không uống rượu.
*Đọc bài học 
KHOA HỌC: (Tiết16) PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS
I/MỤC TIÊU:
-HSbiết giải thích 1 cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì?
-Nêu các đường lây truyền và phòng tránh HIV/AIDS.
-Có ý thức truyên truyền,vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh,ảnh, các thông tin về HIV/AIDS
 -Các bộ phiếu có nội dung như SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1KTBC
2.BÀI MỚI
HĐ1.Trò chơi “Ai nhanh,ai đúng”
-GV phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu ,1 tờ giấy to, băng keo
1.HIVlà gì?
2.AIDSlà gì?
3.Có phải tất cả những người nhiễm HIVsẽ dẫn đến AIDS không?
4.HIV có thể lây truyền qua đường nào?
4.Ai có thể bị nhiễm HIV?
HĐ2.Sưu tầm thông tin,tranh ảnh và triển lãm
-Yêu cầu các nhóm sắp xếp,trình bày các thông tin,tranh ảnh,tờ rơi,tranh cổ động đã sưu tầm?
-phân chia khu vực
-nhận xét
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
-thảo luận nhóm6
c. Một loại vi rút xâm nhập vào cơ thể
b.Giai đoạn phát bệnh của người nhiễm HIV .
d.Hầu hết những người nhiễm HIV sẽ dẫn đến AIDS
e.Đường máu
 Đường tình dục.
 Từ mẹ sang con.
a.Mọi người đều có thể nhiễm HIV
-Làm việc theo nhóm4
-Mỗi nhóm cử 2 bạn ở lại để tuýet minh khi có bạn ở nhóm khác sang xem khu vực của nhóm mình.
SINH HOẠT: HỌP LỚP
1.Lớp trưởng đánh giá hoạt động của các bạn tuần qua.
2.GVCN nhận xét ,đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp
*Chuyên cần: Đi học đầy đủ, không vắng 
*Thể dục: Tập đúng động tác, đều, xếp hàng nhanh,còn một số em chưa có hoa
*Vệ sinh:Trong và ngoài lớp sạch sẽ, kể cả khu vực đã qui định
*Nề nếp: Xếp hàng ra vào lớp tốt, sinh hoạt 15phút đầu giờ đảm bảo, trong lớp im lặng nghe cô giảng bài, bên cạnh đó 1 số em còn nois chuyện riêng: Đức,Trí,Huy
*Tác phong: Thực hiện đảm bảo, đội viên đeo khăn quàng đầy đủ, nam bỏ áo vao trong
*Học bài làm bài: Nhìn chung các em về nhà có học bài: Thanh, VyBên cạnh đó 1 số em chuẩn bị bài chưa tốt: Đức,Nhiều,Trí, Tuấn
+Biện pháp:Thường xuyên kiểm tra các em, phối hợp với phụ huynh nhắc nhở các em học bài ở nhà; rèn chữ viết 1 số em: Duy, Đức
+Thực hiện tuần 9:
KHOA HỌC (Tiết17): THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I/MỤC TIÊU:
-Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
-Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 5tấm bìa để đóng vai, giấy và bút màu
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
2.BÀI MỚI
HĐ1.Trò chơi tiếp sức “HIV lây truyền 
hoặc không lây truyền”
-chia lớp thành 2 nhóm -Mỗi nhóm cử 10em lên đính các 
-bảng HIV lây truyền hoặc không lây truyền thẻ vào bảng
Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV
Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm.
-Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng.
-Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng>
-Nghịch bơm kim tiêm đã sử dụng.
-Băng bó vết thương cháy máu mà không dùng găng tay bảo vệ.
-Dùng chung dao cạo.
-Truyền máu
-Bơi bể bơi công cộng.
-Bị muỗi đốt
-Cầm tay
-Ngồi học cùng bàn
-Khoác vai
-Dùng chung khăn tắm
-Mặc chung quần áo
-Nói chuyện an ủi bệnh nhân AIDS
-Ôm,cùng chơi bi,uống chung li nước
-Ăn cơm cùng mâm,nằm ngủ bên cạnh
-Sử dụng nhà vệ sinh công cộng
HĐ2.Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
-mời 5HS và gợi ý:
+HS1: người bị nhiễm HIV,là HS mới chuyển đến
+HS2: ân cần khi chưa biết sau đó thay đổi thái độ 
+HS3: đến gần định làm quen sau đó sợ bị lây
+HS4: vai GV đề nghị chuyển đi lớp khác
+HS5: hỗ trợ ,cảm thông
-các em nghĩ như thế nào về từng cách ứng xử?
-các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào qua các tình huống?
HĐ3.Quan sát và thảo luận
-chia nhóm đôi
-nói về ND từng hình?
-theo em các bạn trong hình nào có cách ứng sử đúng.?
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ: 
-5em lên đóng vai cả lớp quan sát nhận x
-Rất buồn với cách ứng xử của 3 bạn đầu, không nên như vậy.
-bạn cuối có thái độ rất tốt
-người bị nhiễm HIV sẽ buồn khi thấy mọi người xa lánh mình
-quan sát hình 1,2,3,4 (SGK) và trả lời
-các bạn hình 1&3
* đọc bài học 
KHOA HỌC (Tiết18): PHÒNG CHỐNG BỊ XÂM HẠI
I/MỤC TIÊU:
-Nêu 1 số tình huống có nguy cơ bị xâm hại những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
-Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại .
-Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy ,chia sẻ ,tâm sự,nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh, phiếu bài tập
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.KTBC
2.BÀI MỚI
HĐ1.Quan sát và thảo luận
-chia nhóm đôi
-Nêu 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
-Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
HĐ2.Đóng vai “ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”
-chia nhóm6
-trong trường hợp bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì?
HĐ3. “Vẽ bàn tay tin cậy”
-chia nhóm đôi
Gợi ý: mỗi nhóm vẽ 1 bàn tay và ghi tên 1 người tin cậy trên mỗi ngón tay,mình cá thể nói với họ điều thầm kín,đồng thời họ sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ.
3.CỦNG CỐ DẶN DÒ:
-Quan sát hình 1,2,3
-Đọc các lời thoại trong hình
-Đi 1 mình nơi tối tăm,đi nhờ xe người lạ,đi 1mình ban đêm khi quá muộn,đi chơi xa với bạn mới quen,
-không đi 1mình nơi tối tăm,không ra đường 1 mình khi quá muộn 
-Các nhóm tập ứng xử theo tình huóng
+N 1&2:Khi cá người lạ tặng quà.
+N3&4:Khi cá người lạ muốn vào nhà.
+N5&6:Khi cá người lạ trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối,khó chịu đối với bản thân.
-Chúng ta nói ngay với người lớn để được chia sẻ và HD giải quýet ứng phó.
*Vẽ bàn tay xoè ra trên giấy A4
-đại diện nhóm trình bày
*Đọc bài học
SINH HOẠT: HỌP LỚP
1.Lớp trưởng đánh giá hoạt động của các bạn tuần qua.
2.GVCN nhận xét ,đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp
*Chuyên cần: Đi học đầy đủ, không vắng 
*Thể dục: Tập đúng động tác, đều, xếp hàng nhanh,có hoa đầy đủ
*Vệ sinh:Trong và ngoài lớp sạch sẽ, kể cả khu vực đã qui định
*Nề nếp: Xếp hàng ra vào lớp tốt, sinh hoạt 15phút đầu giờ đảm bảo, trong lớp im lặng nghe cô giảng bài, bên cạnh đó 1 số em còn nóichuyện riêng: Trí,Tuấn
*Tác phong: Thực hiện đảm bảo, đội viên đeo khăn quàng đầy đủ, nam 
*Học bài làm bài: Nhìn chung các em về nhà có học bài: Thanh, VyBên cạnh đó 1 số em chuẩn bị bài chưa tốt: Đức,Nhiều, Tuấn
3.Phương hướng: Thực hiện chương trình tuần10
KHOA HỌC (Tiết 19): PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I/MỤC TIÊU:
-Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông.
-C ...  đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
II/ĐDDH: Tranh,ảnh và vật thật làm bằng tơ sợi
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ: -Nêu tính chất của chất dẻo?
B,Bài mới: *Giới thiệu bài
HĐ1.Quan sát và thảo luận 
-Kể tên một số loại vải dùng để may chăn,màn,quần,áo?
-Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi bông,tơ tằm,sợi đay?
-Sợi bông,sợi đay,tơ tằm,sợi lanh và sợi gai,loại nào có nguồn gốc từ thực vật,loại nào có nguồn gốc từ động vật?
Giảng: Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc động vật được gọi là tơ sợi tự nhiên. 
-Tơ sợi làm ra từ chất dẻo như các loại ni lông được gọi là tơ sợi nhân tạo.
HĐ2.Thực hành 
-Chia nhóm,giao việc
-Đốt mẫu tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.Nêu kết quả
*GV nhận xét,KL
HĐ3.Làm việc với phiếu bài tập
-Phát mỗi em một phiếu
Gv nhận xét,KL:
-thun,lụa,tơ tằm,ka ki,
Quan sát hình 1,2 3/SGK
-H1.sợi đay-H2.sợi bông-H3.tơ tằm
-nguồn gốc từ thực vật:sợi bông,sợi đay,sợi lanh,sợi gai,
-nguồn gốc từ động vật:tơ tằm
-HS Thực hành và quan sát ghi kết quả
-tơ sợi tự nhiên:khi cháy tạo thành tàn tro.
-tơ sợi nhân tạo:khi cháy thì vón cục lại.
HS tự ghi vào phiếu,trình bày
Loại tơ sợi
Đặc điểm chính
1.Tơ sợi tự nhiên
-Sợi bông
-Tơ tằm
-vải sợi bông có thể rất mỏng,nhẹ hoặc cũng có thể rất dày.Quần áo may bằng sợi bông rất thoáng mát về mùa hè và ấm áp về mùa đông.
-vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp,óng ả,nhẹ,giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng.
2.Tơ sợi nhân tạo.
-vải ni lông khô nhanh,không thấm nước,dai,bền và không nhàu.
*Nêu bài học
C,Củng cố,dặn dò:
-GD liên hệ 
*Nhận xét tiết học
 SINH HOẠT: HỌP LỚP
1.Lớp trưởng đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 19.
2.GVCN nhận xét ,đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp
a)Ưu điểm
*Chuyên cần: Đi học đầy đủ
*Học tập: Học bài và làm bài đầy dủ.Xây dựng phát biểu bài tốt
*Thể dục: Tập đúng động tác, đều, xếp hàng nhanh,có hoa đầy đủ
*Vệ sinh:Trong và ngoài lớp sạch sẽ, kể cả khu vực đã qui định
*Nề nếp: Xếp hàng ra vào lớp tốt, sinh hoạt 15phút đầu giờ đảm bảo,trong lớp im lặng nghe cô giảng bài
*Tác phong: Thực hiện đảm bảo, đội viên đeo khăn quàng đầy đủ
b)Khuyết điểm: /
3.Phương hướng tuần 20. 
-Duy trì số lượng học sinh.
-Củng cố nề nếp lớp học.
-Bồi dưỡng học sinh giỏi.Phụ đạo học sinh yếu.
-Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
-Nộp các khoản qui định đã thông báo.
-Rèn chữ viết một số em: Thưởng,Bình,Thịnh
-Tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp
-Nhắc nhở các bạn cùng thực hiện
4.Ý kiến thảo luận của từng cá nhân học sinh.
KHOA HỌC (TIẾT35) ÔN TẬP CUỐI KÌ I
I.MỤC TIÊU:Giúp HS củng cố kiến thức về:
-Đặc điểm giới tính.
-Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
-Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II/ĐDDH: Phiếu bài tập
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A,Bài cũ:*2 HS-Nêu đặc điểm các loại tơ tự nhiên?,Tơ sợi nhân tạo:
B.Bài mới:*Giới thiệu bài
HĐ1:Đặc điểm giới tính , một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
*Cho HS trả lời miệng:Trong các bệnh; sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS, bệnh nào lây qua cả đường sinh sản và đường máu?
*Cho HS làm bài tập trang 68 và ghi kết quả vào phiếu:
HĐ2:Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
*Chia nhóm để làm bài 1: 
HĐ3.Trò chơi “ Đoán ô chữ”.
-Nêu luật chơi,hướng dẫn cách chơi
-GV nêu câu hỏi
-HS cá nhân trả lời.
.
*HSLàm bài tập,trình bày
-Nhóm thảo luận,trình bày
Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình
Phòng tránh được bệnh
Giải thích
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
-N1,2: Nêu tính chất, công dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt, thuỷ tinh?.
-N3,4:Nêu tính chất ,công dụng của nhôm, gạch, ngói, chất dẻo?
-N5,6: Nêu tính chất, công dụng của đá vôi, tơ sợi.?
-N 7,8: Nêu tính chất, công dụng của mây, song; xi măng, cao su.?
*HS Tham gia trò chơi
-Nghe.
-HS ghi câu trả lời.
C.Củng cố, dặn dò : 
*Nhận xét tiết học
ÂM NHẠC: TẬP BIỂU DIỄN 2 BÀI HÁT 
 (GV Chuyên dạy) 
KHOA HỌC (TIẾT36) ÔN TẬP CUỐI KÌ I
I.MỤC TIÊU:Giúp HS củng cố kiến thức về:
-Bệnh lây truyền và 1 số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
-Đặc điểm công dụng của 1 số vật liệu đã học.
II/ĐDDH: Phiếu bài tập
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ:Nêu tính chất, công dụng của đồng,nhôm.
B.Bài mới:*Giới thiệu bài
HĐ1:Con đường lây truyền một số bệnh.
-Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua con đường nào?
-Bệnh sốt rét lây truyền qua con đường nào?
-Bệnh viêm não lây truyền qua con đường nào?
-Bệnh viêm gan A lây truyền qua con đường nào?
*GV kết luận:
HĐ2:Đặc điểm, công dụng của 1số vật liệu:
+GV phát phiếu 
-Nêu đặc điểm và tính chất của sắt?
-Nêu đặc điểm và tính chất của nhôm?
-Nêu đặc điểm và tính chất của đá vôi?
+GV phát phiếu 
1.Để làm cầu bắc qua sông ,làm đường ray tàu hoả người ta sử dụng vật liêụ nào?
2.Để xây tường ,lát sân ,lát sàn nhà người ta sử dụng vật liệu nào?
3.Để sản xuất xi măng ,tác tượng người ta sử dụng vật liệu nào?
4.Để dệt thành vải may quần áo,chăn màn người ta sử dụng vật liệu nào?
*HS trả lời.
-động vật trung gian là muỗi vằn.
-muỗi a-nô-phen
-muỗi
-qua đường tiêu hoá
.
*HS thảo luận nhóm,trình bày
-Dẻo ,dễ uốn,dễ kéo thành sợi,dễ rèn,dập.
-Màu trắng sáng có ánh kim.
-Quặng sắt dùng để sẳn xuất ra gang,thép.
-Màu trắng bac,có ánh kim,nhẹ hơn sắt và đồng,có thể kéo thành sợi,dát mỏng.
-Không bị gỉ,một số axít có thể ăn mòn.
-Dẫn nhiệt,dẫn điện tốt.
-Không cứng lắm.
-Dưới tác dụng của axit thì sủi bọt.
*HS thảo luận cặp,trình bày
a.Nhôm ; b.Đồng; xc.Thép; d.Gang
xa.Gạch; b.Ngói ; c.Thuỷ tinh
a.Đồng ; b.Sắt; xc.Đá vôi; d.Nhôm
xa.Tơ sợi; b.Cao su; c.Chất dẻo
C.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị KTĐK
 SINH HOẠT: HỌP LỚP
1.Lớp trưởng đánh giá hoạt động của các bạn tuần 18.
2.GVCN nhận xét ,đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp
a)Ưu điểm
*Chuyên cần: Đi học đầy đủ
*Thể dục: Tập đúng động tác, đều, xếp hàng nhanh,có hoa đầy đủ
*Vệ sinh:Trong và ngoài lớp sạch sẽ, kể cả khu vực đã qui định
*Nề nếp: Xếp hàng ra vào lớp tốt, sinh hoạt 15phút đầu giờ đảm bảo,
 trong lớp im lặng nghe cô giảng bài
*Tác phong: Thực hiện đảm bảo, đội viên đeo khăn quàng đầy đủ
*Học bài làm bài: Học bài và làm bài đầy đủ(Linh,Thanh,Ngà,)
b)Khuyết điểm:
-Trong lớp gây mất trật tự (Thưởng)
-Chữ viết yếu(Quang Bình,Thịnh,Thưởng,Hải,)
3.Phương hướng tuần 18 8: 
-Củng cố nề nếp lớp học.
-Ôn tập & KT HKI,Bồi dưỡng học sinh giỏi.Phụ đạo học sinh yếu.
-Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
-Rèn chữ viết một số em: Thưởng,Bình,Thịnh
-Tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp
-Nhắc nhở các bạn cùng thực hiện
4.Ý kiến thảo luận của từng cá nhân học sinh.
KHOA HỌC(TIẾT35) SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT 
I/MỤC TIÊU:Sau bài này, HS biết:
- Phân biệt ba thể của chất.
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể nay sang thể khác
-Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng , thể khí.
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
II/ĐDDH: Phiếu bài tập
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A,Bài cũ::
B.Bài mới:*Giới thiệu bài
HĐ1.Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt 3 thể của chất”
*Cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm,mỗi nhóm cử 5 em,lần lượt từng em lấy một tấm thẻ gắn vào bảng.
GV nhận xét ,KL
HĐ2.Trò chơi: “Ai nhanh,ai đúng”
Cách chơi: GV đọc câu hỏi,2nhóm tự thảo luận rồi trả lời.
Đội nào trả lời trước là thắng.
HĐ3.Quan sát và thảo luận:
-GV giới thiệu hình/SGK
-Nói về sự chuyển thể của nước?
-Nêu VD về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày?
GV nhận xét,KL
HĐ4.Trò chơi: “Ai nhanh,ai đúng”
Cách chơi: Chia nhóm 4,nhóm nào ghi được nhiều chất trong cùng một thời gian thì thắng.
-GV nhận xét,KL
*2 đội cử 2 HS lên nhận thẻ
-Thể rắn: cát trắng,đường, nhôm,nước đá,muối,..
-Thể lỏng:cồn,dầu ăn,nước,xăng,
-Thể khí:hơi nước,ô-xy,ni-tơ
*2đội thi đua
*Đáp án đúng:
1 .b ; 2.c ; 3.c
-Quan sát hình 1,2,3
+H 1: Nước ở thể lỏng.
+H 2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
+H 3 :Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
*VD:Mỡ: bỏ ở thể rắn có thể bị nóng chảy thành thể lỏng hoặc khi gặp nhiệt độ thấp,từ thể lỏng chúng có thể đông đặc thành thể rắn.
*HS Đọc bài học
-HS các nhóm kể các chất ở 3 thể và các chất có thể chuyển tùe thể rắn sang thể lỏng,từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
+Hết thời gian các nhóm trình bày.
C.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
ÂM NHẠC: TẬP BIỂU DIỄN 2 BÀI HÁT
 (GV Chuyên dạy)
KHOA HỌC(TIẾT34) HỖN HỢP
I.MỤC TIÊU: Sau bài này, HS biết:
-Cách tạo ra một hỗn hợp.
- Kể tên một số hỗn hợp. 
-Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
II/ĐDDH: Phiếu bài tập,hình vẽ,muối tinh,mì chính,hạt tiêu bột,
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ: *Sự chuyển thể của chất?Nêu VD ?
B.Bài mới:*Giới thiệu bài
HĐ1.Thực hành: “”Tạo 1hỗn hợp gia vị”
-Chia nhóm ,giao việc
-Quan sát ,nếm riêng từng chất 
-Nêu nhận xét
-Dùng thìa lấy từng chất cho vào chén rồi trộn đều.
-Muốn tạo ra một hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
-Hỗn hợp là gì?
HĐ2.Thảo luận cặp:
-Theo bạn không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
-Kể tên một số hỗn hợp mà em biết?
HĐ3.Trò chơi: “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”
-Chia lớp thành 2 đội 
-Mỗi hình 1,2,3 ứng với phương pháp nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp?
HĐ4.Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp:
-Chia nhóm ,giao việc
+Nhóm1&2:Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng.
+Nhóm3&4 :Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước?
+Nhóm5&6 :Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn?
*HSthảo luận ,trình bày
-Lấy dụng cụ đã chuẩn bị và làm thực hành rồi ghi vào bảng.
Tên và đặcđiểm của từng chất tạo ra hỗn hợp.
Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp
1.Muối tinh: có vị mặn
2.Mìchính(bột ngọt): có vị lợ
3.Hạttiêu(đã xay)có vị cay.
Hỗn hợp gia vị :có vị vừa mặn vừa lợ,vừa cay.
-Muối ,mì chính,hạt tiêu
-Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp.Trong hỗn hợp ,mỗi chất giữ nguyên tinh chất của nó.
*HS Thảo luận nhóm
-1 hỗn hợp
-gạo lẫn trấu,cám lẫn gạo,đường lẫn cát, 
*Hai đội thi đua
+H1:Làm lắng
+H2:Sảy
+H3:Lọc
-các nhóm thực hành rồi báo cáo kết quả
-Các chất rắn không hoà tan được giữ lại ở giấy lọc,nước chảy qua phễu xuống chai.
-Nước lắng xuống,dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước –Đung thìa vớt lớp dầu ăn nổi lên trên mặt nước.
-Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá ,bốc gạo ở phía trên ra còn lại sạn ở dưới.
3.Củng cố dặn dò: *HS Nêu bài học
-Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docKHOA HỌC 5.doc