I. Mục tiêu:
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất , chiếu sáng sưởi ấm phơi khô và phát điện
- Giáo dục cho H biết tác dụng của năng lượng mặt trời trong đời sống hằng ngày
II. Đồ dùng dạy học
- Máy chạy bằng năng lượng mặt trời.
- Tranh ảnh về các phương tiên thông tin và hình trang 84, 85 SGK.
III. Hoạt động dạy học
Tuần 21 Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2010 Khoa học: Năng lƯợng mặt trời I. Mục tiêu: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất , chiếu sáng sưởi ấm phơi khô và phát điện - Giáo dục cho H biết tác dụng của năng lượng mặt trời trong đời sống hằng ngày II. Đồ dùng dạy học - Máy chạy bằng năng lượng mặt trời. - Tranh ảnh về các phương tiên thông tin và hình trang 84, 85 SGK. III. Hoạt động dạy học ND-TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài củ 3-5 phút 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung *HĐ 1:Thảo luận. 10-12 phút *HĐ 2: Quan sát và thảo luận 12-15 phút *HĐ 3: Tổ chức trò chơi 5-6 phút 3. Củng cố dặn dò: 2 phút -Kiểm tra kiến thức về năng lượng Nhận xét ,đánh giá. Gv nêu mục tiêu bài học *Thầy giao việc cho các nhóm Nhóm 1: Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở những dạng nào Nhóm 2: Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống Nhóm 3: Nêu vài trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu. * Quan sát các hình 2, 3, 4 trang 84, 85 SGK và thảo luận theo các nội dung sau: Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời, giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời. Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương Thầy (cô) quan sát nhận xét. Gv tổ chức trò chơi,phổ biến luật chơi. Mỗi lần HS lên bảng ghi một vai trò, ứng dụng không được ghi trùng nhau. Ví dụ: Phơi thóc, phơi ngô, coi như là trùng... - Nhận xét giờ học - Dặn dò. - 2 hs lên bảng trả lời - Nghe nhận xét - Hs nghe HS làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp Cả lớp nhận xét bổ sung - hs quan sát và thảo luận theo nhóm - hs trình bày - hs nghe - Hs nghe Hs tham gia chơi - Lắng nghe Khoa học 5 Sử Dụng Năng Lượng Chất Đốt I.Mục tiêu: - Kể tên một số loại chất đốt. -Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn. thắp sáng, chạy máy, - Giáo dục học sinh sử dụng an toàn các loại chất đốt. II. Chuẩn bị: GV: - Tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. III. Dạy - học bài mới: ND-TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2. Bài mới: HĐ1: Kể tên một số chất đốt ( 15 phút): HĐ2:Quan sát và thảo luận .(khoảng (15 phút): 3. Củng cố dặn dò: (2p) - GV nêu câu hỏi HS trả lời : H: Hãy kể một số loại chất đốt thường dùng hằng ngày? Trong đó chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể lỏng, chất đốt nào ở thể khí? (than đá ở thể rắn, dầu ở thể lỏng, ga ở thể khí) GV kết luận: năng lượng chất đốt được dùng đun nấu trong cuộc sống hàng ngày thường ở ba thể: rắn, lỏng và khí. -Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6 trang 86/ SGK và phần chuẩn bị của nhóm về các loại chất đốt thảo luận các nội dung sau: *Yêu cầu mỗi nhóm một nội dung: 1. Kể tên các chất đốt rắn, nêu công dụng và việc khai thác các chất đốt đó? 2. Kể tên các chất đốt lỏng, nêu công dụng và việc khai thác các chất đốt đó? 3. Kể tên các chất đốt khí, nêu công dụng và việc khai thác các chất đốt đó? -GV theo dõi giúp đỡ cho các nhóm. -Yêu cầu các nhóm trình bày, GV nhận xét và chốt lại: 1.Chất đốt rắn là rơm, rạ, củi ở nông thôn và miền núi. Than đá dùng để chạy máy, đun nấu,chủ yếu khai thác ở các mỏ than. 2.Chất đốt lỏng là dầu hoả, dầu mỏ để sinh hoạt, đun nấu và chạy một số động cơ được thai thác từ các mỏ dầu. 3.Chất đốt khí là khí tự nhiên, khí sinh học dùng làm chất đốt. GV: Các loại năng lượng chất đốt ở thể rắn, khí, lỏng được dùng trong sinh hoạt, đun nấu -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà xem lại bài - HS trả lời theo yêu cầu, HS khác bổ sung. -Quan sát hình 4, 5, 6 trang 86/ SGK thảo luận. -Thảo luận theo bàn mỗi bàn một nội dung. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -Lắng nghe, nắm bắt. H về nhà học và chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: